Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm một số phương pháp và quy trình dạy môn tập đọc lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.61 KB, 5 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO QUẬN SƠN TRÀ
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VĂN THOẠI

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên đề tài:
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH DẠY MÔN
TẬP ĐỌC LỚP 2 – TIẾT 2 – TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VĂN THOẠI

Đề tài thuộc lĩnh vực : Chuyên môn
Người thực hiện :
Lê Thị Kim Hoa
Chức vụ :
Giáo viên
Sinh hoạt tại tổ chuyên môn : Tổ 1, 2, 3

Năm học: 2010 – 2011


PHÒNG GD&ĐT QUẬN SƠN TRÀ
TRƯỜNG TH NGUYỄN VĂN THOẠI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Ý KIẾN NHẬN XÉT, XẾP LOẠI CỦA NHÀ TRƯỜNG
Tên đề tài : Một số phương pháp và quy trình dạy môn tập đọc lớp 2 – tiết 2
trường tiểu học Nguyễn Văn Thoại.
Mã số :
Tác giả : Lê Thị Kim Hoa
Chức vụ : Giáo viên


Bộ phận công tác : Tổ 1, 2, 3.
TỔ CHUYÊN MÔN
Nhận xét:
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
Xếp loại :..................
Ngày.........tháng........năm 2011
TỔ TRƯỞNG

HỘI ĐỒNG KHGD TRƯỜNG
Nhận xét:
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
...............................................................
Xếp loại :..................
Ngày.........tháng........năm 2011
HIỆU TRƯỞNG

PHÒNG GD&ĐT............................
Nhận xét:
......................................................................................................................................

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Xếp loại:.........
Ngày.......tháng.......năm 2011.
TRƯỞNG PHÒNG


ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH DẠY MÔN TẬP ĐỌC LỚP 2 –
TIẾT 2 – TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VĂN THOẠI
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Viện sĩ M.R. Lơ Vốp đã định nghĩa : “Đọc là một dạng hoạt động ngôn ngữ,
là quá trình chuyển dạng hình thức chữ viết sang lời nói có âm thanh thông hiểu.
Nó ứng với hình thức đọc thành tiếng là quá trình chuyển trực tiếp chữ viết thành
các đơn vị nghĩa không có âm thanh ( ứng với đọc thầm )”. Đây là một định nghĩa
rất phù hợp với việc giảng dạy bộ môn tập đọc ở bậc tiểu học. Do đó muốn dạy tốt
môn tập đọc, người giáo viên tiểu học phải xác định được yêu cầu và nhiệm vụ
quan trọng của môn tập đọc. Nhiệm vụ quan trọng nhất là phải hình thành năng lực
đọc của học sinh, đó là:
1/ Đọc đúng.
2/ Đọc nhanh ( Đọc lưu loát, trôi chảy ).
3/ Đọc có ý thức ( Thông hiểu được nội dung những điều mình đọc hay còn
gọi là đọc hiểu ).
4/ Đọc hay ( Mà ở mức cao hơn là đọc diễn cảm ).
Qua việc dạy môn tập đọc còn giáo dục học sinh lòng ham mê đọc sách, hình
thành phương pháp và thói quen làm việc với sách, làm giàu kiến thức về ngôn
ngữ, đời sống và kiến thức văn học cho học sinh.
Môn tập đọc ở tiểu học nói chung và lớp 2 nói riêng đặt ra một nhiệm vụ

quan trọng. Trong các giờ tập đọc học thuộc lòng, học sinh biết đọc diễn cảm bài
văn, bài thơ đã tạo cho các em sự say mê hứng thú và để lại một vốn văn học đáng
kể cho các em. Cũng thông qua các bài văn học sinh học được hiểu thêm về các
vùng miền của đất nước, hiểu được công sức của các tầng lớp nhân dân đang ra sức
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, hiểu được các truyền thống quý báu của dân tộc.
Môn tập đọc có tác dụng mạnh mẽ trong giáo dục mỹ cảm, học sinh yêu cái
đẹp, rung cảm trước các đẹp trong thiên nhiên, cái đẹp trong xã hội, cái đẹp trong
văn chương. Môn này có thể rèn luyện cho học sinh tư duy trừu tượng và cả tư duy
logic. Giờ tập đọc, ngoài việc dẫn dắt học sinh và cho học sinh tìm đại ý để phát
triển óc tổng hợp, tìm bố cục để phát triển óc phân tích. Ngoài ra, học sinh còn
được rèn luyện óc tưởng tượng, phán đoán, ghi nhớ.
Muốn thực hiện tốt những điều trên, mỗi giáo viên cần nắm vững phương
pháp dạy cũng như quy trình cơ bản để dạy tốt môn tập đọc.
II. THỰC TRẠNG:
Dạy tập đọc theo chương trình thay sách mới, đó là một điều rất mới
với mỗi giáo viên. Trong tay mỗi giáo viên có hai quyển sách (Bài soạn, Thiết kế
giảng dạy) và nhiều tài liệu khác để tham khảo. Làm thế nào để chắt lọc và vận


dụng dạy học đạt hiệu quả ? Điều đó đòi hỏi mỗi cá nhân phải trải qua thực tế giảng
dạy, có năng lực sáng tạo và vận dụng.
Từ nhận thức sâu sắc về vấn đề trên, tôi luôn suy nghĩ làm thế nào để có một
quy trình và phương pháp dạy tốt môn tập đọc. Nắm vững phương pháp, nắm vững
quy trình mạch lạc, khoa học và hợp lý sẽ tạo nên chất lượng dạy và học.
Được sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo nhà trường về chuyên môn, qua
việc dự giờ thăm lớp, thực tế dạy hàng ngày và học tập nghiên cứu sách báo tài
liệu, nhất là qua việc dự giờ và góp ý các tiết tập đọc, tôi xin mạnh dạn trình bày
một số biện pháp đã thực hiện.
B. BIỆN PHÁP
I. CHUẨN BỊ:

1. Muốn dạy tốt môn tập đọc, ngay từ những tuần đầu, giáo viên cần nhanh
chóng xác định, phân loại âm, vần của học sinh lớp mình hay phát âm sai và hoàn
chỉnh nhanh nhóm học sinh cùng phát âm sai một từ nào đó, có thể phát âm sai ở
âm đầu, âm cuối hay vần của mỗi tiếng, nhất là các nguyên âm đôi, dấu thanh.
2. Lập bảng thống kê : Giáo viên lập một bảng thống kê như sau:
DANH SÁCH HỌC SINH LỚP .......
STT

Họ và tên

1

Nguyễn Văn Tài

2

Võ Văn Quốc

Các âm thường đọc sai
Âm
Âm
Vần
đầu
cuối

Đọc sai
ở dấu
thanh

Sai do phát

âm của cá
nhân

Ghi
chú

Tr/ch
n/ng
t/k

3

Phan Phú Niệm

Ươu/
iêu

inh/in

...
Trên cơ sở đó, giáo viên phân loại nhóm để luyện đọc cho học sinh. Ví dụ:
Học sinh A, B gốc ở Huế hay đọc sai âm cuối:
t → c ( ngạt thở → ngạc thở ), n → ng ( cái bàn → cái bàng )
Học sinh C, D gốc ở Bắc hay đọc sai âm đầu:
n → l ( Hà Nội → Hà Lội ), s → x ( ngôi sao → ngôi xao )
Các em xứ Nghệ thường sai dấu thanh:
~ → . ( dũng cảm → dụng cảm, có bão → có bạo )...


Từ đó, thông qua mỗi giờ tập đọc, giáo viên có kế hoạch sửa sai cho từng

em, từng nhóm em. Riêng cột ghi chú sẽ ghi ngắn gọn sự tiến bộ và một số biện
pháp đã thực hiện hữu hiệu. Công việc này đòi hỏi giáo viên phải kiên trì, tỉ mỉ
thực hiện luyện phát âm đều đặn qua mỗi tiết tập đọc.
II. NẮM VỮNG QUY TRÌNH DẠY:
Ngoài những việc làm thông thường như kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới,
giáo viên cần chủ động nắm vững các quy trình để dạy tốt môn tập đọc bằng cách
cụ thể hóa các bước nhỏ trong mỗi phần cơ bản. Ví dụ ở phần luyện đọc, giáo viên
đọc mẫu xong, ta có thể chia làm 3 bước như sau:
Hoạt động của giáo viên
* Bước 1: Cho HS đọc, phát hiện từ
khó trong đoạn 1.
GV phát hiện từ khó và ghi lên bảng.
- Từ này khó đọc ở bộ phận nào của
tiếng? Trong lớp ta có bạn nào thường
đọc sai?
- GV hoặc một học sinh giỏi phát âm
mẫu.
- Em hãy tìm câu văn có từ khó đọc vừa
rồi.
- Kết hợp cho HS đọc chú giải từ khó
hiểu về nghĩa ( nếu có ).
* Bước 2:Luyện đọc ngắt giọng kết
hợp với luyện đọc lại đoạn 1.
- GV treo bảng phụ (có ghi câu văn cần
luyện đọc ngắt giọng) và đọc.
- Các em đã được luyện đọc đúng và
luyện đọc ngắt giọng, em nào xung
phong đọc tốt lại đoạn này?
Thực hiện tương tự như vậy với các
đoạn còn lại.

* Bước 3: Luyện đọc đoạn. Ví dụ bài
văn có 3 đoạn (3 phần).
- GV tổ chức các hình thức luyện đọc.

- GV nhận xét và ghi điểm.
This document was truncated here because it was created using Aspose.Words in
Evaluation Mode.



×