Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

10 đề cương ôn tập vật lý 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.81 KB, 10 trang )

DE CUONG ON TAP CHONG I
Câu 1. Chuyển động rơi tự do không vận tốc đầu không có đặc điểm nào sau đây?
A. quĩ đạo là một đường thẳng.
B. vận tốc tăng đều theo thời gian.
C. gia tốc không đổi.
D. vận tốc giảm đều theo thời gian.
Câu 2. Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ một điểm có độ cao 5 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s 2, thời gian rơi bằng
A. 0,5 s
B. 2 s
C. 1 s
D. 1,5 m/s
Câu 3. Trong chuyển động tròn đều …
A. Véctơ vận tốc luôn hướng vào tâm quĩ đạo.
B. Véctơ gia tốc luôn hướng vào tâm của quĩ đạo.
C. Véctơ gia tốc luôn vuông góc với bán kính.
D. Véctơ vận tốc luôn cùng phương với vectơ gia tốc
Câu 4. Một chất điểm chuyển động tròn đều với tốc độ v, tần số f, chu kì T, tốc độ góc ω, bán kính quĩ đạo r. Công thức nào sau
đây không đúng?
1
v2

A. aht =
B. ω =
C.
D. T =
f
ω = r.v
r
T
Câu 5. Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox, có phương trình chuyển động x = 10 + 2,5 t - t 2 (t(s); x(m)). Tại thời điểm t =
0, chất điểm chuyển động


A. chậm dần đều theo chiều dương với gia tốc 1 m/s2. B. nhanh dần đều theo chiều dương với gia tốc 1 m/s2.
C. chậm dần đều theo chiều dương với gia tốc 2 m/s2. D. nhanh dần đều theo chiều dương với gia tốc 2 m/s2.
Câu 6. Một chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a từ A đến B rồi đến C rồi đến D. Đặt S= BD, trong công thức

v 2 − v02 = 2aS , v là vận tốc của chất điểm khi nó ở …(1)… và v0 là vận tốc của chất điểm khi nó ở … (2)…
A. (1)-B; (2)- A.
B. (1)-D; (2)- B.
C. (1)-C; (2)- B.
D. (1)-D; (2)- A.
Câu 7. Vectơ vận tốc tức thời của một chất điểm chuyển động
A. điểm ngọn trên chất điểm, cùng chiều chuyển động. B. có điểm gốc trên chất điểm, cùng chiều chuyển động.
C. có điểm gốc trên chất điểm, ngược chiều chuyển động. D. điểm ngọn trên chất điểm, ngược chiều chuyển động.
Câu 8. Kết quả của bốn lần đo đường kính của một viên bi là 10,2 mm; 10,5 mm; 10,3 mm và 10,2 mm. Giá trị trung bình của
đường kính viên bi bằng
A. 10,40 mm.
B. 10,33 mm.
C. 10,30 mm.
D. 10,35 mm
Câu 9. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sai số của đại lượng đo gián tiếp
A. Sai số tuyệt đối của một thương bằng tổng các sai số tỉ đối của các thừa số.
B. Sai số tỉ đối của một tổng bằng tổng các sai số tỉ đối của các số hạng.
C. Sai số tuyệt đối của một tổng bằng tổng các sai số tuyệt đối của các số hạng.
D. Sai số tuyệt đối của một tích hay một thương bằng tổng các sai số tuyệt đối của các thừa số.
Câu 10. Chất điểm là vật có kích thước
A. lớn hơn độ dài đường đi. B. rất nhỏ so với đường đi.
C. rất lớn so với độ dài đường đi.
D. nhỏ hơn độ dài đường đường đi.
Câu 11. Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox, có phương trình chuyển động x = 10 + 3,6 t + t 2 (t(s); x(m)). Tại thời điểm t
= 0, chất điểm ở vị trí có tọa độ
A. 1 m.

B. 2 m.
C. 10 m.
D. 3,6 m.
Câu 12. Hai ô tô chuyển động trên một đường coi là thẳng, ngược chiều. Ô tô A chuyển động với tốc độ 40 km/h, ô tô B chuyển
động với tốc độ 50 km/h. Vectơ vận tốc của ô tô A đối với ô tô B
A. cùng chiều với chiều chuyển động của ô tô B, có độ lớn bằng 90 km/h.
B. cùng chiều với chiều chuyển động của ô tô B, có độ lớn bằng 10 km/h.
C. cùng chiều với chiều chuyển động của ô tô A, có độ lớn bằng 10 km/h.
D. cùng chiều với chiều chuyển động của ô tô A, có độ lớn bằng 90 km/h.
Câu 13. Một chất điểm chuyển động tròn đều, trong thời gian 2 phút quay được 60 vòng. Chu kì chuyển động của chất điểm bằng
A. 30 giây.
B. 2 giây.
C. 30 phút.
D. 2 phút.
Câu 14. Hai ô tô chuyển động trên một đường coi là thẳng, cùng chiều. Ô tô A chuyển động với tốc độ 40 km/h, ô tô B chuyển
động với tốc độ 50 km/h. Vectơ vận tốc của ô tô A đối với ô tô B
A. ngược chiều với chiều chuyển động của ô tô A, có độ lớn bằng 10 km/h.
B. cùng chiều với chiều chuyển động của ô tô A, có độ lớn bằng 90 km/h.
C. cùng chiều với chiều chuyển động của ô tô A, có độ lớn bằng 10 km/h.
D. ngược chiều với chiều chuyển động của ô tô A, có độ lớn bằng 90 km/h.
Câu 15. Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Gia tốc rơi tự do của một vật không phụ thuộc vào vị trí của vật.
B. Gia tốc rơi tự do của một vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
C. Gia tốc rơi tự do của các vật khác nhau tại một điểm đều như nhau.
D. Gia tốc rơi tự do của một vật ở các vị trí khác nhau là như nhau.

1


Câu 16. Trong thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do. Kết quả một học sinh đo thời gian rơi của vật trong ba lần là 0,878 s; 0,884 s và

0,878 s. Giá trị trung bình của thời gian rơi trong ba lần đo bằng
A. 0,881 s.
B. 0,884 s.
C. 0,778 s.
D. 0,880 s.
Câu 17. Chuyển động cơ của một vật là sự thay đổi … của vật so với vật khác theo thời gian.
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống.
A. vị trí
B. tốc độ
C. gia tốc
D. trục toạ độ
Câu 18. Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox, có phương trình chuyển động x = 3 + t 2 (t(s); x(m)). Tại thời điểm t = 2s,
chất điểm ở vị trí có
A. tọa độ 5 m.
B. tọa độ 7 m.
C. tọa độ 1 m.
D. tọa độ 4 m.
Câu 19. Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox. Chất điểm đi từ A đến B cách nhau 12 m, sau đó đi tiếp từ B đến C cách
nhau 5 m. Chọn gốc toạ độ O tại A, Trục Ox trùng với AB, chiều dương từ B đến A. Khi vật ở C thì
A. x = 5 m
B. x = -17 m
C. x = -5 m
D. x = 17 m
Câu 20. Chọn kết luận không đúng?
Vec tơ gia tốc của một chất điểm chuyển động tròn đều có ...
A. độ lớn không đổi.
B. điểm đặt luôn thay đổi. C. phương luôn thay đổi. D. hướng không đổi.
Câu 21. Một chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc a từ A đến B rồi đến C rồi đến D. Đặt S = AC, trong công
2
2

thức v − v0 = 2aS , v là vận tốc của chất điểm khi nó ở …(1) và v0 là vận tốc của chất điểm khi nó ở … (2)…

A. (1)-C; (2)- A.
B. (1)-D; (2)- B.
C. (1)-D; (2)- A.
Câu 22. Một hệ qui chiếu không có yếu tố nào trong các yếu tố sau
A. đồng hồ đo vận tốc
B. mốc thời gian
C. vật mốc
Câu 23. Công thức tính vận tốc trong chuyển động rơi tự do không vận tốc đầu là
A. v = 2 gt 2

B. v = gt

C. v =

1
gt
2

D. (1)-C; (2)- B.
D. hệ trục toạ độ
D. v =

1 2
gt
2

Câu 24. Một chất điểm chuyển động thẳng đều dọc theo trục Oy có phương trình chuyển động y = 4t-6 ( t tính bằng giây, y tính
bằng mét). Ở thời điểm t = 2 s, chất điểm ở vị trí có tọa độ

A. - 6 m.
B. 5 m.
C. 4 m.
D. 2 m.
Câu 25. Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox, có phương trình chuyển động x = 10t - t 2 (t(s); x(m)). Tại thời điểm t = 6
giây, chất điểm điểm chuyển động
A. theo chiều âm với tốc độ 2 m/s.
B. theo chiều âm với tốc độ 12 m/s.
C. theo chiều dương với tốc độ 12 m/s.
D. theo chiều dương với tốc độ 4 m/s.
Câu 26. Một chất điểm chuyển động thẳng đều trong thời gian 20 giây đi được quãng đường 30 m. Tốc độ của vật bằng
A. 1,5 m/s.
B. 30 m/s.
C. 10 m/s.
D. 2 m/s.
Câu 27. Một chất điểm chuyển động tròn đều với tốc độ v, tần số f, chu kì T, tốc độ góc ω, bán kính quĩ đạo r. Công thức nào sau
đây không đúng?
1

v
A. T =
B. T =
C. ω = 2π f
D. aht =
f
ω
r
Câu 28. Gia tốc có đơn vị
A. mét trên giây bình phương.
B. mét. C. mét bình phương trên giây.

D. mét trên giây.
Câu 29. Hai chất điểm cùng xuất phát một lúc từ hai điểm A và B cách nhau 10 m, chuyển động thẳng đều cùng chiều, chiều từ A
đến B. Chất điểm 1 xuất phát từ A chuyển động với tốc độ 5 m/s. Chất điểm 2 xuất phát ở B chuyển động với tốc độ 6 m/s. Chọn
gốc toạ độ O trung điểm của AB, trục Ox trùng với AB, chiều dương cùng chiều chuyển động, gốc thời gian lúc các chất điểm bắt
đầu chuyển động. Phương trình chuyển động của chất điểm 1 là
A. x = 5 + 6t
B. x = 5 + 5t
C. x = −5 + 6t
D. x = −5 + 5t
Câu 30. Một xe ô tô khởi hành lúc 6 giờ đi từ Sơn Thành xuống đến Phú Thứ lúc 6 giờ 30 phút. Sau đó ô tô đi tiếp, và đến Tuy
Hoà lúc 7 giờ. Chọn mốc thời gian lúc ô tô đến Phú Thứ. Khi ô tô đến Tuy Hoà thì
A. t = -60 phút.
B. t = 60 phút.
C. t = 30 phút.
D. t = -30 phút.
Câu 31. Một chất điểm chuyển động thẳng chậm dần đều. Công thức tính vận tốc của chất điểm là
A. v = v0 − at
B. v = −v0 + at
C. v = v0 + at
D. v = −v0 − at
Câu 32. Một vật rơi tự do không vận tốc đầu, sau 2 giây thì chạm đất. Lấy g = 10 m/s 2 . Vị trí của vật lúc bắt đầu rơi cách mặt đất
A. 15 m.
B. 5 m.
C. 20 m.
D. 10 m.
Câu 33. Một chất điểm chuyển động tròn đều với chu kì 5 giây. Tần số của chuyển động bằng
A. 0,2 Hz.
B. 1,3 Hz.
C. 2,5 Hz.
D. 0,4 Hz.

Câu 34. Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox, có phương trình chuyển động x = 3 + 4 t (t(s); x(m)). Chất điểm chuyển
động thẳng đều với
A. tốc độ 3 m/s theo chiều âm.
B. tốc độ 4 m/s theo chiều âm.
C. tốc độ 4 m/s theo chiều dương.
D. tốc độ 3 m/s theo chiều dương.

2


Câu 35. Trong chuyển động tròn đều …
A. Véctơ gia tốc luôn vuông góc với bán kính.
B. Véctơ gia tốc luôn tiếp tuyến với quĩ đạo.
C. Véctơ vận tốc luôn tiếp tuyến với quĩ đạo.
D. Véctơ vận tốc luôn hướng vào tâm quĩ đạo.
Câu 36. Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ một điểm có độ cao 1,25 m so với mặt đất. Lấy g = 10 m/s 2, khi vật vừa chạm đất
có tốc độ
A. 5 m/s
B. 12,5 m/s
C. 10 m/s
D. 8 m/s
Câu 37. Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox, có phương trình chuyển động x = 20 - 8t - t 2 (t(s); x(m)). Chất điểm đi qua
gốc tọa độ O
A. lúc t=1 s.
B. lúc t= 2 s.
C. lúc t=0 s.
D. lúc t=3 s.
Câu 38. Một vật chuyển động với tốc độ không đổi 2 m/s theo một đường tròn có bán kính 2 m. Gia tốc của chất điểm có độ lớn
bằng
A. 2 m/s2

B. 1 m/s2
C. 4 m/s2
D. 0 m/s2
Câu 39. Một chất điểm chuyển động trong hệ qui chiếu quán tính, những đại lượng nào có tính tương đối
A. tọa độ và gia tốc
B. vận tốc và gia tốc. C. tọa độ, vận tốc và gia tốc. D. tọa độ và vận tốc
Câu 40. Một ca nô đi ngược dòng từ bến A đến bến B cách nhau 10 km trong thời gian 15 phút. Biết nước chảy với tốc độ 5 km/h,
tốc độ của ca nô đối với dòng nước bằng
A. 35 km/h.
B. 30 km/h.
C. 40 km/h.
D. 45 km/h.
Câu 41. Một chất điểm chuyển động thẳng có phương trình chuyển động x = 2t-3 ( t tính bằng giây, y tính bằng mét). Chất điểm đi
qua vị trí có toạ độ x = 1 m lúc
A. t = 1 s.
B. t = 0,5 s.
C. t = 3 s.
D. t = 2 s.
Câu 42. Chọn kết luận đúng nhất.
A. Vận tốc tuyệt đối bằng tổng vectơ của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo.
B. Vận tốc tương đối bằng tổng của vận tốc tuyệt đối và vận tốc kéo theo.
C. Vận tốc tuyệt đối bằng tổng của vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo.
D. Vận tốc tương đối bằng tổng vectơ của vận tốc tuyệt đối và vận tốc
Câu 43. Vec tơ vận tốc tương đối là vận tốc ...
A. của vật đối với hệ qui chiếu coi là đứng yên. B. của vật đối với hệ qui chiếu chuyển động.
C. của hệ qui chiếu chuyển động đối với hệ qui chiếu đứng yên. D. của vật đối với đất.
Câu 44. Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox. Chất điểm đi từ A đến B cách nhau 12 m, sau đó đi tiếp từ B đến C cách
nhau 5 m. Chọn gốc toạ độ O tại A, Trục Ox trùng với AB, chiều dương từ A đến B. Khi vật ở C thì
A. x = 17 m
B. x = 5 m

C. x = 12 m
D. x = -17 m
Câu 45. Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox, có phương trình chuyển động x = 4 - 5 t (t(s); x(m)). Chất điểm chuyển
động thẳng đều với
A. tốc độ 5 m/s theo chiều dương.
B. tốc độ 4 m/s theo chiều dương.
C. tốc độ 4 m/s theo chiều âm.
D. tốc độ 5 m/s theo chiều âm.
Câu 46. Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox. Chất điểm đi từ A đến B cách nhau 3 m trong thời gian 2 giây, sau đó đi
tiếp từ B đến C cách nhau 2 m trong thời gian 3 giây. Chọn mốc thời gian khi chất điểm đến C, gốc toạ độ O tại B. Khi vật ở B thì
A. t = 2 s; x = 5 m
B. t = -2 s; x = 1 m
C. t = -3 s; x = 0 m
D. t = 3 s; x = 3 m
Câu 47. Một ca nô đi xuôi dòng từ bến A đến bến B cách nhau 10 km trong thời gian 15 phút. Biết nước chảy với tốc độ 5 km/h,
tốc độ của ca nô đối với dòng nước bằng
A. 45 km/h.
B. 35 km/h.
C. 40 km/h.
D. 30 km/h.
Câu 48. Môt ô tô chuyển động thẳng đều với tốc độ 40 km/h. Trong thời gian 2 giờ, ô tô đi được quãng đường
A. 20 km.
B. 40 km
C. 80 km.
D. 30 km.
Câu 49. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về sai số của đại lượng đo gián tiếp
A. Sai số tỉ đối của một tích bằng tổng các sai số tỉ đối của các thừa số.
B. Sai số tuyệt đối của một tổng bằng tổng các sai số tuyệt đối của các số hạng.
C. Sai số tỉ đối của một thương bằng tổng các sai số tỉ đối của các thừa số.
D. Sai số tuyệt đối của một hiệu bằng hiệu các sai số tuyệt đối của các số hạng.

Câu 50. Hai điểm A và B trên cánh quạt lần lượt cách trục của cánh quạt 10 cm và 20 cm.
Khi quát quay, điểm A có tốc độ dài 2 m/s. Tốc độ dài của điểm B bằng
A. 4 m/s.
B. 1 m/s.
C. 3 m/s.
D. 2 m/s.
Câu 51. Một chất điểm chuyển động thẳng đều. Ở thời điểm t1 chất điểm có vận tốc v1; ở thời điểm t2 có vận tốc v2. Công thức
tính gia tốc của chất điểm là
A. a =

v1 − v2
t2 − t1

B. a =

t2 − t1
v1 − v2

C. a =

v1 − v2
t1 − t2

D. a =

v2 − v1
t1 − t2

Câu 52. Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều, tốc độ của nó tăng từ 100 cm/s lên 150 cm/s trong thời gian 5 giây. Chất
điểm chuyển động thẳng

A. nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn bằng 20 cm/s2. B. chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng 10 cm/s2.

3


C. chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng 30 cm/s2. D. nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn bằng 10 cm/s2.
Câu 53. Chọn câu đúng nhất
Chuyển động thẳng đều là chuyển động có ….
A. tốc độ trung bình như nhau trên mọi đoạn đường. C. quĩ đạo là đường thẳng.
B. quĩ đạo là một đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường. D. tốc độ không thay đổi.
Câu 54. Vận tốc trong chuyển động thẳng đều cho biết mức độ nhanh, chậm của ...
A. chuyển động
B. hệ qui chiếu
C. thời gian
D. gia tốc
Câu 55. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều
A. gia tốc dương.
B. gia tốc âm.
C. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.
D. vectơ gia tốc cùng chiều với vectơ vận tốc.
Câu 56. Hai chất điểm cùng xuất phát một lúc từ hai điểm A và B cách nhau 12 m, chuyển động thẳng đều cùng chiều, chiều từ A
đến B. Chất điểm 1 xuất phát từ A chuyển động với tốc độ 4 m/s. Chất điểm 2 xuất phát ở B chuyển động với tốc độ 2 m/s. Chọn
gốc toạ độ O tại A, trục Ox trùng với AB, chiều dương cùng chiều chuyển động, gốc thời gian lúc các chất điểm bắt đầu chuyển
động. Hai chất điểm gặp nhau tại vị trí
A. x = 24 m
B. x = 8 m
C. x = 12 m
D. x = 4 m
Câu 57. Vec tơ vận tốc tuyệt đối là vận tốc ...
A. của vật đối với hệ qui chiếu coi là đứng yên. C. của vật đối với hệ qui chiếu chuyển động.

B. của hệ qui chiếu chuyển động đối với hệ qui chiếu đứng yên. D. của vật đối với đất.
Câu 58. Chuyển động rơi tự do không vận tốc đầu là chuyển động …
A. thẳng nhanh dần đều.
B. thẳng đều.
C. chậm dần đều.
D. tròn đều.
Câu 59. Một ca nô xuôi dòng với tốc độ 30 km/h (số chỉ trên đồng hồ đo tốc độ), tốc độ của dòng nước là 5 km/h. Tốc độ của ca
nô đối với bờ sông bằng
A. 25 km/h.
B. 35 km/h.
C. 35 m/s.
D. 25m/s.
Câu 60. Đồ thị toạ độ- thời gian (x-t) của chuyển động thẳng đều là đường thẳng ...
A. trùng với trục Ox.
B. song song với trục Ox.
C. song song với trục Ot. D. xiên góc.
Câu 61. Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox, có phương trình chuyển động x = 18 - 5t (t(s); x(m)). Chất điểm đi qua gốc
tọa độ O
A. lúc t=5 s.
B. lúc t= 18 s.
C. lúc t=3,6 s.
D. lúc t= 0 s.
Câu 62. Một người đi ô tô với tốc độ 36 km/h, thấy một cái hố trước mặt nên phanh gấp, xe chuyển động thẳng chậm dần đều đến
dừng lại sát miệng hố. Biết gia tốc của xe có độ lớn bằng 2,5 m/s 2. Quãng đường xe đi được từ lúc bắt đầu hãm phanh đến lúc dừng
lại bằng
A. 10,8 m.
B. 27 m
C. 20 m.
D. 22,5 m.
Câu 63. Một ca nô ngược dòng với tốc độ 30 km/h (số chỉ trên đồng hồ đo tốc độ), tốc độ của dòng nước là 5 km/h. Tốc độ của ca

nô đối với bờ sông bằng
A. 35 m/s.
B. 25 km/h.
C. 25m/s.
D. 35 km/h.
Câu 64. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều
A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc.
B. gia tốc dương.
C. gia tốc âm.
D. vectơ gia tốc cùng chiều với vectơ vận tốc.
Câu 65. Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox, có phương trình chuyển động x = 10 - 2,5 t + t 2 (t(s); x(m)). Tại thời điểm t
= 0, chất điểm chuyển động
A. với tốc độ 2,5 m/s, theo chiều âm.
B. với tốc độ 4 m/s, theo chiều dương.
C. với tốc độ 2,5 m/s, theo chiều dương.
D. với tốc độ 4 m/s, theo chiều âm.
Câu 66. Công thức tính đường đi trong chuyển động rơi tự do không vận tốc đầu là
A. S =

1
gt
2

B. S = gt

C. S = 2 gt 2

D. S =

1 2

gt
2

Câu 67. Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình chuyển động x = −7 + 5t − 2t 2 . Ở thời điểm t = 1 s, chất
điểm có vận tốc
A. v = 5 m/s.
B. v = 1 m/s.
C. v = -7 m/s.
D. v = -2 m/s.
Câu 68. Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ một điểm có độ cao 20 m. Quãng đường vật rơi được trong giây cuối cùng là
A. 15 m.
B. 5 m.
C. 20 m.
D. 10 m.
Câu 69. Vec tơ vận tốc kéo theo là vận tốc ...
A. của hệ qui chiếu chuyển động đối với hệ qui chiếu đứng yên. B. của vật đối với đất.
C. của vật đối với hệ qui chiếu chuyển động. D. của vật đối với hệ qui chiếu coi là đứng yên.
Câu 70. Chọn câu trả lời đúng nhất
Để khảo sát chuyển động của một vật, người ta cần chọn một hệ qui chiếu. Hệ qui chiếu dùng để làm gì?
A. Xác định tốc độ chuyển động của vật.
B. Xác định thời gian trong chuyển động.
C. Xác định vị trí của vật trong không gian.
D. Xác định cả vị trí của vật và thời gian.

4


Câu 71. Một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều, tốc độ của nó giảm từ 150 cm/s xuống còn 100 cm/s trong thời gian 5
giây. Chất điểm chuyển động thẳng
A. chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng 30 cm/s2. B. chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng 10 cm/s2.

C. nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn bằng 20 cm/s2. D. nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn bằng 30 cm/s2.
DE CUONG ON TAP CHONG II
Câu 1. Một vật khối lượng 2 kg chuyển động tròn đều theo một quĩ đạo bán kính 25 m với tốc độ 15 m/s. Hợp lực tác dụng lên vật
….
A. luôn hướng vào tâm của vật và có độ lớn bằng 18 N. B. luôn hướng vào tâm của quĩ đạo và có độ lớn bằng 1,2 N.
C. luôn hướng vào tâm của vật và có độ lớn bằng 1,2 N.D. luôn hướng vào tâm của quĩ đạo và có độ lớn bằng 18 N.
Câu 2. Một vật trượt trên mặt phẳng nằm ngang, lực ma sát trượt gây ra cho vật gia tốc 4 m/s 2. Lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát trượt
bằng …
A. 0,4.
B. 0,3.
C. 0,1.
D. 0,2.
Câu 3. Biểu thức của định luật Húc là …
A. Fđh =

k
∆l

B. Fđh =

∆l
k

C. F = k ∆l
đh

D. F = −k ∆l
đh

Câu 4. Kết luận nào sau đây không đúng?

A. Lực có tác dụng làm cho vật biến dạng.
B. Lực có tác dụng làm cho vật chuyển động.
C. Lực có tác dụng gây ra gia tốc cho vật.
D. Lực là đại lượng vectơ.
Câu 5. Một vật được ném ngang từ độ cao 20 m với tốc độ 10 m/s. Lấy g = 10 m/s 2. Tầm ném xa vật đạt được bằng …
A. 10 m.
B. 20 m.
C. 30 m.
D. 40 m.
Câu 6. Một vật được ném ngang từ độ cao 5 m. Tầm ném xa đạt được là 6 m. Lấy g = 10 m/s 2. Tốc độ của vật lúc ném bằng …
A. 6 m/s.
B. 5 m/s.
C. 11 m/s.
D. 10 m/s.
Câu 7. Một lò xo có độ cứng 50 N/m. Khi nén lò xo bằng một lực có độ lớn 1 N, chiều dài của lò xo ...
A. giảm 5 cm.
B. tăng 2 cm.
C. tăng 5 cm.
D. giảm 2 cm.
Câu 8. Độ lớn của lực đàn hồi …
A. luôn tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.
B. chỉ tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của lò xo, trong giới hạn đàn hồi của lò xo.
C. luôn tỉ lệ nghịch với độ biến dạng của lò xo.
D. chỉ tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo, trong giới hạn đàn hồi của lò xo.
Câu 9. Biểu thức tính lực hướng tâm nào sau đây là không đúng?
A. Fht =

mv
r


B. F = 4π 2 mf 2 r
ht

C. F = mω 2 r
ht

D. F = ma
ht
ht

Câu 10. Cách làm nào sau đây là phép phân tích lực?
A. Thay thế hai lực tác dụng vào một vật bằng một lực tác dụng vào một vật khác.
B. Thay thế một lực tác dụng vào vật bằng hai lực tác dụng vào một vật khác.
C. Thay thế hai lực tác dụng vào một vật bằng một lực tác dụng vào vật đó.
D. Thay thế một lực tác dụng vào vật bằng hai lực tác dụng vào vật đó.
Câu 11. Hai lực F1 = 3 N và F2 = 4 N cùng phương, cùng chiều. Hợp lực của hai lực có độ lớn bằng …
A. 5 N.
B. 1 N.
C. 7 N.
D. 3,5 N.
Câu 12. Biết Trái Đất và Mặt Trăng khối lượng lần lượt là 6.10 24 kg và 7,4.1022 kg. Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng là
3,8.108 m. Trái Đất …
A. đẩy Mặt Trăng một lực 7,8.1028 N.
B. đẩy Mặt Trăng một lực 2,1.1020 N.
20
C. hút Mặt Trăng một lực 2,1.10 N.
D. hút Mặt Trăng một lực 7,8.1028 N.
ur
Câu 13. Lực F có điểm đặt tại O, độ lớn 20 N, nằm trong góc phần tư thứ nhất của mặt phẳng hệ trục tọa độ vuông góc Oxy, hợp


ur

ur

ur

ur

với trục Ox một góc 300. Phân tích lực F thành hai thành phần F x theo phương Ox và F y theo phương Oy. Lực F y có độ lớn
bằng…
A. 20 N.
B. 10 N.
C. 17 N.
D. 14 N.
Câu 14. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10 cm và độ cứng 100 N/m được treo thẳng đứng. Đầu trên của lò xo cố định, đầu dưới có
treo một vật 500 g. Lấy g = 10 m/s2. Khi vật đứng yên, lò xo có chiều dài …
A. 10 cm.
B. 15 cm.
C. 5 cm.
D. 20 cm.
Câu 15. Kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Nếu vật đang đứng yên mà hợp lực tác dụng lên vật bằng không thì vật sẽ tiếp tục đứng yên.
B. Nếu vật đang chuyển động mà hợp lực tác dụng lên vật bằng không thì vật sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
C. Nếu vật đang chuyển động mà không chịu tác dụng của lực nào thì vật sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
D. Nếu vật đang đứng yên mà không chịu tác dụng của lực nào thì vật sẽ chuyển động thẳng đều.
Câu 16. Hai quả cầu đồng chất hình cầu có cùng khối lượng 5 kg, bán kính 5 cm. Lực hấp dẫn giữa hai quả cầu lớn nhất bằng …

5



A. 1,7.10-8 N.
B. 6,7.10-7 N.
C. 1,7.10-7 N.
D. 6,7.10-8 N.
Câu 17. Lực đàn hồi của lò xo khi bị nén tác dụng lên …
A. vật tiếp xúc với đầu của lò xo, hướng dọc theo trục của lò xo vào giữa lò xo.
B. vật tiếp xúc với đầu của lò xo, hướng dọc theo trục của lò xo ra ngoài.
C. ở trên hai đầu lò xo, hướng dọc theo trục của lò xo ra ngoài.
D. ở trên hai đầu lò xo, hướng dọc theo trục của lò xo vào giữa lò xo.
Câu 18. Theo qui tắc hình bình hành thì: Hợp lực của hai lực đồng qui làm thành hai cạnh của một hình bình hành được biểu diễn
bằng …
A. đường chéo không kẻ từ điểm đồng qui của hình bình hành. B. cạnh lớn lớn hơn của hình bình hành.
C. cạnh lớn nhỏ hơn của hình bình hành. D. đường chéo kẻ từ điểm đồng qui của hình bình hành.
Câu 19. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Lực có tác dụng giữ cho vật đứng yên. B. Lực có tác dụng làm tăng tốc độ chuyển động của vật.
C. Lực có tác dụng gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
D. Lực có tác dụng làm giảm tốc độ chuyển động của vật.
Câu 20. Kết luận nào sau đây là sai ?
A. Gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật.
B. Gia tốc của một vật không phụ thuộc vào khối lượng của vật.
C. Độ lớn gia tốc của một vật tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
D. Độ lớn gia tốc của một vật tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng lên vật.
Câu 21. Khi Trái Đất hút vật A một lực 500 N, thì vật A …
A. hút lại Trái Đất một lực nhỏ hơn 500 N.
B. hút lại Trái Đất một lực bằng 500 N.
C. không tác dụng lực nào lên Trái Đất.
D. đẩy Trái Đất một lực nhỏ hơn 500 N.
Câu 22. Biết Trái Đất và Mặt Trời có khối lượng lần lượt là 6.10 24 kg và 1,8.1030 kg. Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời
1,5.108 km. Trái Đất
A. hút Mặt Trời một lực 3,2.1028 N.

B. hút Mặt Trăng một lực 3,2.1028 N.
28
C. đẩy Mặt Trăng một lực 3,2.10 N.
D. đẩy Mặt Trời một lực 3,2.1022 N.
ur
ur
ur
Câu 23. Cho hai lực F 1 và F 2 cùng phương, ngược chiều, lực F 1 có độ lớn lớn hơn. Hợp lực của chúng có độ lớn bằng …
B. F2 − F1

A. F1

C. F2 + F1

D. F1 − F2

Câu 24. Quán tính của một vật là tính chất bảo toàn
A. gia tốc của vật chỉ về độ lớn.
B. gia tốc của vật cả về hướng lẫn độ lớn.
C. vận tốc của vật chỉ về độ lớn.
D. vận tốc của vật cả về hướng lẫn độ lớn.
Câu 25. Một ô tô chuyển động qua một cây cầu có dạng đường tròn. Khi qua điểm cao nhất của cầu thì lực hướng tâm bằng …
A. tổng của trọng lực của ô tô và lực do mặt đường tác dụng lên ô tô. B. lực do mặt đường tác dụng lên ô tô.
C. hiệu của trọng lực của ô tô và lực do mặt đường tác dụng lên ô tô. D. trọng lực của ô tô.
Câu 26. Coi Trái Đất có dạng hình cầu, đồng chất có khối lượng M và bán kính R. Biểu thức tính gia tốc trọng trường tại một điểm
ở độ cao h so với mặt đất là ….
A. g = G

M
( R + h) 2


B. g = G

M
h2

C. g = G

M
R2

D. g = G

M2
R+h

Câu 27. Hệ thức của định luật II Niu-tơn là
ur
r
r
ur
r
ur
A. F = ma
B. F = ma
C. F = −ma
D. F = ma
Câu 28. Hai lực F1 = 3 N và F2 = 4 N cùng phương, ngược chiều. Hợp lực của hai lực có độ lớn bằng …
A. 7 N.
B. 1 N.

C. 3,5 N.
D. 5 N.
Câu 29. Độ lớn của lực ma sát trượt ….
A. tỉ lệ nghịch với diện tích tiếp xúc.
B. tỉ lệ nghịch với áp lực.
C. tỉ lệ thuận với áp lực.
D. tỉ lệ thuận với diện tích tiếp xúc.
Câu 30. Lực hấp dẫn do chất điểm A tác dụng lên chất điểm B có điểm đặt ở chất điểm …
A. A và hướng về phía chất điểm B.
B. B và hướng ra xa chất điểm A.
C. A và hướng ra xa chất điểm B.
D. B và hướng về phía chất điểm A.
Câu 31. Một vật khối lượng 500 g trượt trên mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát trượt bằng 0,1. Lấy g = 10 m/s 2. Lực ma sát trượt
tác dụng lên vật …
A. ngược hướng với vận tốc trượt của vật, có độ lớn bằng 5 N .
B. ngược hướng với vận tốc trượt của vật, có độ lớn bằng 0,5 N .
C. cùng hướng với vận tốc trượt của vật, có độ lớn bằng 5 N .
D. cùng hướng với vận tốc trượt của vật, có độ lớn bằng 0,5 N .
Câu 32. Chuyển động của một vật ném ngang có thể phân tích thành hai chuyển động thẳng là
A. Chuyển động thẳng đều theo phương ngang và chuyển động thẳng nhanh dần đều theo phương thẳng đứng.

6


B. Chuyển động thẳng chậm dần đều theo phương ngang và chuyển động thẳng đều theo phương thẳng đứng.
C. Chuyển động thẳng chậm dần đều theo phương ngang và chuyển động thẳng nhanh dần đều theo phương thẳng đứng.
D. Chuyển động thẳng đều theo phương ngang và chuyển động thẳng chậm dần đều theo phương thẳng đứng.
Câu 33. Một lò xo có độ cứng 20 N/m, chiều dài tự nhiên 10 cm được treo thẳng đứng. Treo một vật vào đầu dưới của lò xo, lò xo
dãn ra có chiều dài 15 cm. Độ biến dạng và lực đàn hồi của lò xo bằng
A. 15 cm và 300 N.

B. 5 cm và 100 N.
C. 15 cm và 3 N.
D. 5 cm và 1 N.
Câu 34. Biểu thức tính lực hướng tâm nào sau đây là không đúng?
A. F = mω r 2
ht

B. Fht =

mv 2
r

C. F = 4π 2 mf 2 r
ht

D. F = ma
ht
ht

Câu 35. Lực ma sát trượt có phương ….
A. vuông góc với mặt tiếp xúc và có độ lớn tỉ lệ thuận với diện tích tiếp xúc.
B. vuông góc với mặt tiếp xúc và có độ lớn không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc.
C. nằm trong mặt tiếp xúc và có độ lớn tỉ lệ nghịch với diện tích tiếp xúc.
D. nằm trong mặt tiếp xúc và có độ lớn không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc.
Câu 36. Một vật trượt trên mặt phẳng nằm ngang, lực ma sát trượt gây ra cho vật gia tốc 3 m/s 2, hệ số ma sát trượt bằng 0,2. Áp
lực vật tác dụng lên mặt phẳng ngang bằng …
A. chưa tính được vì chưa biết khối lượng của vật.
B. 15 N.
C. 20 N.
D. 10 N.

Câu 37. Biểu thức tính lực hấp dẫn giữa hai vật có khối lượng bằng nhau và bằng m coi như hai chất điểm cách nhau một khoảng r
là …
A. Fhd = G

m2
r

B. Fhd = G

m
r

C. Fhd = G

m2
r2

D. Fhd = G

m
r2

Câu 38. Trường hợp nào sau đây không thể áp dụng định luật vạn vật hấp dẫn để tính độ lớn giữa hai vật?
A. Một vật hình cầu, đồng chất và một vật coi như chất điểm. B. Hai vật coi như hai chất điểm.
C. Hai vật hình cầu, đồng chất. D. Hai vật bất kì.
Câu 39. Một vật khối lượng 500 g chuyển động tròn đều theo một quĩ đạo bán kính 2 m với tốc độ 8 m/s. Lực hướng tâm bằng …
A. 16 N.
B. 2000 N.
C. 2 N.
D. 16000 N.

Câu 40. Đại lượng nào xác định mức quán tính của vật ?
A. Lực tác dụng lên vật.
B. Gia tốc của vật.
C. Vận tốc của vật.
D. Khối lượng của vật.
Câu 41. Kết luận nào sau đây không đúng?
Theo định luật III Niu-tơn: Trong mọi trường hợp, khi vât A tác dụng lên vật B một lực thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực.

A. Một trong hai lực gọi là lực tác dụng, lực còn lại gọi la phản lực. B. Hai lực này có cùng độ lớn.
C. Hai lực này có cùng giá. D. Hai lực này cùng đặt trên một vật
Câu 42. Tổng hợp lực là thay thế …
A. nhiều lực tác dụng vào một vật bằng hai lực tác dụng vào hai vật khác.
B. nhiều lực tác dụng vào nhiều vật bằng một lực có tác dụng giống hệt các lực ấy.
C. nhiều lực tác dụng vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt các lực ấy.
D. một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hết các lực ấy.
Câu 43. Hai lực F1 = 3 N và F2 = 4 N có phương vuông góc. Hợp lực của hai lực có độ lớn bằng …
A. 1 N.
B. 5 N.
C. 7 N.
D. 3,5 N.
Câu 44. Một lò xo được thẳng đứng, đầu dưới có treo một vật có trọng lượng 4 N, chiều dài của lò xo tăng thêm 2 cm. Độ cứng
của lò xo bằng …
A. 200 N/m.
B. 150 N/m.
C. 100 N/m.
D. 50 N/m.
Câu 45. Độ lớn gia tốc của một vật …
A. tỉ lệ thuận với khối lượng của vật. B. tỉ lệ nghịch với độ lớn của lực tác dụng lên vật.
C. không phụ thuộc vào độ lớn của lực tác dụng lên vật. D. tỉ lệ thuận với độ lớn của lực tác dụng lên vật.
Câu 46. Một lò xo có chiều dài tự nhiên 5 cm và độ cứng 200 N/m được treo thẳng đứng. Đầu trên của lò xo cố định, đầu dưới có

treo một vật, lò xo dãn ra có chiều dài 9 cm. Lấy g = 10 m/s 2. Trọng lượng của vật bằng …
A. 14 N.
B. 8 N.
C. 10 N.
D. 18 N.
Câu 47. Lực ma sát trượt xuất hiện khi …
A. một vật đứng yên trên một vật khác.
B. một vật đứng yên trên mặt phẳng nằm nghiêng.
C. một vật lăn trên bờ mặt mọt vật khác.
D. một vật trượt trên bờ mặt một vật khác.
Câu 48. Áp lực xuất hiện ở mặt tiếp xúc khi bị nén có phương ….
A. nằm trong mặt tiếp xúc. B. cùng chiều với vận tốc.
C. ngược chiều với vận tốc. D. vuông góc với mặt tiếp xúc.

7


ur

Câu 49. Lực F có điểm đặt tại O, độ lớn 20 N, nằm trong góc phần tư thứ nhất của mặt phẳng hệ trục tọa độ vuông góc Oxy, hợp

ur

ur

ur

ur

ur


ur

ur

ur

với trục Ox một góc 300. Phân tích lực F thành hai thành phần F x theo phương Ox và F y theo phương Oy. Lực F y …
A. ngược hướng với trục Ox, có độ lớn bằng 17 N. B. cùng hướng với trục Oy, có độ lớn bằng 17 N.
C. cùng hướng với trục Ox, có độ lớn bằng 10 N.
D. cùng hướng với trục Oy, có độ lớn bằng 10 N.
Câu 50. Theo định luật I Niu-tơn: Một vật đang chuyển động nếu vật không chịu tác dụng của lực nào hay chịu tác dụng của các
lực có hợp lực bằng không thì vật sẽ …
A. rơi tự do. B. chuyển động chậm dần rồi dừng lại. C. chuyển động thẳng đều. D. dừng lại ngay.
Câu 51. Một vật khối lượng 200 g chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 4 N. Vật chuyển động với gia tốc …
A. 20 m/s2.
B. 50 m/s2.
C. 5 m/s2.
D. 2 m/s2.
Câu 52. Một vật khối lượng 500 g chuyển động với gia tốc 2 m/s2. Lực gây ra gia tốc cho vật có độ lớn bằng …
A. 100 N.
B. 40 N.
C. 1 N.
D. 25 N.
Câu 53. Khi tác dụng một lực 10 N vào vật thì vật có gia tốc 3 m/s2. Khi tác dụng vào vật một lực 15 N thì vật có gia tốc …
A. 2 m/s2.
B. 4,5 m/s2.
C. 1 m/s2.
D. 3 m/s2.
Câu 54. Một vật đang chuyển động tròn đều, bỗng các lực tác dụng lên vật mất đi thì vật sẽ

A. dừng lại ngay.
B. tiếp tục chuyển động tròn đều.
C. chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
D. tiếp tục chuyển động thẳng đều.
ur
Câu 55. Lực F có điểm đặt tại O, độ lớn 20 N, nằm trong góc phần tư thứ nhất của mặt phẳng hệ trục tọa độ vuông góc Oxy, hợp
với trục Ox một góc 300. Phân tích lực F thành hai thành phần F x theo phương Ox và F y theo phương Oy. Lực F x …
A. ngược hướng với trục Ox, có độ lớn bằng 17 N.
B. ngược hướng với trục Ox, có độ lớn bằng 10 N.
C. cùng hướng với trục Ox, có độ lớn bằng 17 N.
D. cùng hướng với trục Oy, có độ lớn bằng 10 N.
Câu 56. Lực đàn hồi của lò xo khi bị dãn tác dụng lên …
A. ở trên hai đầu lò xo, hướng dọc theo trục của lò xo vào giữa lò xo.
B. vật tiếp xúc với đầu của lò xo, hướng dọc theo trục của lò xo vào giữa lò xo.
C. ở trên hai đầu lò xo, hướng dọc theo trục của lò xo ra ngoài.
D. vật tiếp xúc với đầu của lò xo, hướng dọc theo trục của lò xo ra ngoài.
ur
ur
Câu 57. Vật A tác dụng lên vật B một lực F 1 thì vật B tác dụng lại vật a một lực F 2 . Biểu thức thể hiện mối quan hệ giữa hai lực
là …

ur

ur

ur

A. F 1 = F 2

ur


ur

B. F 2 = − F1

ur

C. F 1 = − F2

ur

ur

ur

D. F 1 = − F 2

Câu 58. Cho hai lực F 1 và F 2 cùng phương, cùng chiều, lực F 1 có độ lớn lớn hơn. Hợp lực của chúng có độ lớn bằng …
A. F2 − F1
B. F1 − F2
C. F2 + F1
D. F1
Câu 59. Hai quả cầu đồng chất hình cầu có cùng khối lượng 5 kg, bán kính 5 cm. Khi hai quả cầu cách nhau 5 cm thì chúng ….
A. đẩy nhau một lực 7,4.10-8 N.
B. đẩy nhau một lực 6,7.10-7 N.
-8
C. hút nhau một lực 7,4.10 N.
D. hút nhau một lực 6,7.10-7 N.
Câu 60. Biểu thức tính lực hấp dẫn giữa hai chất điểm là …
A. Fhd = G


M
R2

B. Fhd = G

m1m2
r2

C. Fhd = G

m1m2
r

D. Fhd = G

M
R

Câu 61. Một lò xo có độ cứng 50 N/m. Khi kéo dãn lò xo bằng một lực có độ lớn 1 N, chiều dài của lò xo ...
A. giảm 2 cm.
B. tăng 5 cm.
C. giảm 5 cm.
D. tăng 2 cm.
Câu 62. Một vật chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0,6 N. Vật chuyển động với gia tốc 3 m/s 2. Khối lượng của vật bằng …
A. 5 kg.
B. 200 g.
C. 2 kg.
D. 500 g.
Câu 63. Khi vật A làm cho một lò xo bị dãn thì lực đàn hồi của lò xo tác dụng lại vật có điểm đặt trên …

A. đầu lò xo không tiếp xúc với vật.
B. tại trọng tâm của vật A.
C. vật A chỗ tiếp xúc với đầu lò xo.
D. đầu lò xo tiếp xúc với vật.
DE CUONG ON TAP CHONG III
Câu 1. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực ...
A. song song, ngược chiều với lực lớn hơn và có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực đó.
B. song song, ngược chiều với lực lớn hơn và có độ lớn bằng hiệu độ lớn của hai lực đó.
C. song song, cùng chiều với hai lực và có độ lớn bằng hiệu độ lớn của hai lực đó.
D. song song, cùng chiều với hai lực và có độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực đó.
Câu 2. Momen lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục cố định ...
Chọn từ thích hợp nhất điền vào chỗ trống ?
A. làm thay đổi tốc độ góc của vật. B. làm tăng tốc độ góc của vật. C. làm giảm tốc độ góc của vật. D. giữ cho vật quay đều.

8


Câu 3. Đối với vật cân bằng có một điểm tựa hay một trục quay cố định, khi một vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng thì trọng lực của
nó làm cho vật trở lại vị trí cân bằng cũ, đó là cân bằng gì ?
A. Cân bằng không bền.
B. Cân bằng bền. C. Chưa xác định được dạng cân bằng.
D. Cân bằng phiếm định.
Câu 4. Khi một vật chuyển động tịnh tiến, đường thẳng nối hai điểm bất kì trên vật ...
A. luôn quay đều quanh trọng tâm của vật.
B. luôn nằm theo phương ngang.
C. luôn đi qua trọng tâm của vật.
D. luôn song song với chính nó.
Câu 5. Kết luận nào sau đây không đúng ?
A. Momen lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục cố định có thể làm thay đổi tốc độ góc của vật.
B. Momen lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục cố định có thể làm giảm tốc độ góc của vật.

C. Momen lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục cố định có thể làm tăng tốc độ góc của vật.
D. Momen lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục cố định có tác dụng giữ cho vật quay đều.
Câu 6. Một tấm ván nặng 240 N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4 m và cách điểm tựa B
1,2 m. Lực mà tấm ván tác dụng vào điểm tựa B bằng ...
A. 240 N.
B. 120 N.
C. 80 N.
D. 160 N.
Câu 7. Trong biểu thức tính momen lực M = Fd, thì d là cánh tay đòn của lực được tính bằng khoảng cách …
A. trục quay đến điểm đặt của lực.
B. từ trục quay đến giá của lực.
C. điểm ngọn của lực đến trục quay.
D. điểm đặt của lực đến trục quay.
Câu 8. Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực có giá ...
A. nằm ở phía ngoài giá của hai lực và chia khoảng cách giữa hai lực thành những đoạn tỉ lệ thuận với độ lớn của hai lực.
B. nằm ở khoảng giữa giá của hai lực và chia khoảng cách giữa hai lực thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực.
C. nằm ở phía ngoài giá của hai lực và chia khoảng cách giữa hai lực thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực.
D. nằm ở khoảng giữa giá của hai lực và chia khoảng cách giữa hai lực thành những đoạn tỉ lệ thuận với độ lớn của hai lực.
Câu 9. Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế là giá của trọng lực...
A. phải xuyên qua mặt chân đế. B. phải vuông góc với mặt chân đế và không xuyên qua mặt chân đế.
C. vừa vuông góc với mặt chân đế và xuyên qua mặt chân đế. D. phải vuông góc với mặt chân đế.
Câu 10. Ngẫu lực là một hệ gồm hai lực song song, ...
A. cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và tác dụng vào cùng một vật.
B. cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và tác dụng vào hai vật khác nhau.
C. ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và tác dụng vào hai vật khác nhau.
D. ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và tác dụng vào cùng một vật.
Câu 11. Trọng tâm của một vật là điểm …
A. đặt của Trọng lực của vật.B. trên vật mà giá của Trọng lực của vật đi qua.C. chính giữa vật. D. bất kì trên vật.
Câu 12. Đối với vật cân bằng có một điểm tựa hay một trục quay cố định, khi một vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng thì trọng lực của
nó giữa cho vật ở vị trí cân bằng mới, đó là cân bằng gì ?

A. Cân bằng không bền.
B. Cân bằng phiếm định. C. Chưa xác định được dạng cân bằng.
D. Cân bằng bền.
Câu 13. Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng qui, trước hết ta phải … , rồi áp dụng qui tắc hình bình hành để tìm hợp lực.
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống?
A. trượt hai vectơ lực đó trên giá của chúng cho điểm ngọn của hai lực đến điểm đồng qui
B. trượt hai vectơ lực đó trên giá của chúng cho điểm đặt của hai lực đến điểm đồng qui
C. tịnh tiến hai vectơ lực đó cho điểm ngọn của hai lực đến trọng tâm của vật
D. tịnh tiến hai vectơ lực đó cho điểm đặt của hai lực đến trọng tâm của vật
Câu 14. Một thanh AB cứng, dài 0,5 m có thể quay quanh một trục cố định qua đầu A. Tác dụng vào đầu B một lực 20 N theo
phương vuông góc với trục quay của nó và hợp với thanh một góc 300. Mô men của lực đối với trục quay đó bằng
A. 4 N.m
B. 5 N.m
C. 10 N.m
D. 40 N.m
Câu 15. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Momen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của lực về mặt gây ra gia tốc cho vật.
B. Momen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của lực về mặt gây ra vận tốc cho vật.
C. Momen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực.
D. Momen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm cho vật biến dạng của lực.
Câu 16. Đối với một vật chuyển động tịnh tiến, gia tốc của một điểm trên vật ...
A. phụ thuộc vào khoảng cách từ điểm đó đến trọng tâm của vật, khoảng cách càng xa thì gia tốc càng nhỏ.
B. không phụ thuộc vào khoảng cách từ điểm đó đến trọng tâm của vật, luôn bằng gia tốc của trọng tâm của vật.
C. không phụ thuộc vào khoảng cách từ điểm đó đến trọng tâm của vật, luôn lớn hơn gia tốc của trọng tâm của vật.
D. phụ thuộc vào khoảng cách từ điểm đó đến trọng tâm của vật, khoảng cách càng xa thì gia tốc càng lớn.
Câu 17. Một người gánh một thúng gạo nặng 300 N và một thúng ngô nặng 200 N bằng một dòn gánh dài 1 m. Khi đó vai của
người này chịu một lực ...
A. 500 N và ở vị trí cách đầu có thúng ngô 60 cm.
B. 500 N và ở vị trí cách đầu có thúng ngô 40 cm.
C. 100 N và ở vị trí cách đầu có thúng ngô 60 cm.

D. 100 N và ở vị trí cách đầu có thúng ngô 40 cm.

9


Câu 18. Một tấm ván nặng 240 N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4 m và cách điểm tựa
B 1,2 m. Lực mà tấm ván tác dụng vào điểm tựa A bằng ...
A. 160 N.
B. 240 N.
C. 80 N.
D. 120 N.
Câu 19. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trọng thái cân bằng thì hai lực đó phải …
A. cùng giá. B. ngược chiều.
C. cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều.
D. cùng độ lớn.
Câu 20. Kết luận nào sau đây là không đúng ?

r r

r

r r

r

Một vật rắn A chịu tác dụng của ba lực F1 , F2 và F3 . Vật A ở trạng thái cân bằng khi ba lực F1 , F2 và F3 có giá đồng phẳng, đồng
qui và …

r


r

r

r

r

r

r

r

r

A. hợp lực của hai lực F1 và F2 cân bằng với lực F3 . B. hợp lực của hai lực F1 và F3 cân bằng với lực F2 .

r

r

C. lực F1 cân bằng với lực F3 .

D. hợp lực của hai lực F2 và F3 cân bằng với lực F1 .

Câu 21. Một chiếc cầu bập bênh dài 2 m có thể quay quanh một trục đi qua trung điểm của thanh. Một em bé có trọng lượng 150 N
ngồi ở một đầu của chiếc cầu, làm chiếc cầu hợp với mặt đất một góc 20 0. Để có thể nâng em bé lên thì phải tác dụng lên đầu còn
lại một lực theo phương ngang một lực …

A. hướng vào giữa và có độ lớn bằng 150 N.
B. hướng vào giữa và có độ lớn nhỏ hơn 150 N.
C. hướng ra ngoài và có độ lớn lớn hơn 150 N.
D. hướng ra ngoài và có độ lớn bằng 150 N.
Câu 22. Kết luận nào sau đây không đúng?

r r

r

r

r

Một vật rắn có trục quay cố định chịu tác dụng của ba lực F1 , F2 và F3 . Trong đó các lực F2 và F3 làm vật quay theo chiều kin

r

đồng hồ, lực F1 làm vật quay theo chiều ngược lại. Vật ở trạng thái cân bằng khi …

r

r

r

A. tổng momen lực của hai lực F2 và F3 bằng momen lực của lực F1 .

r


r

r

B. tổng momen lực của hai lực F1 và F2 bằng momen lực của lực F3 .

r

r

r

r

C. momen lực của lực F1 bằng momen lực của lực F3 .
D. momen lực của lực F1 bằng momen lực của lực F2 .
Câu 23. Ngẫu lực tác dụng vào vật có tác dụng làm cho vật ...
A. vừa quay vừa chuyển động tịnh tiến.
B. quay và không làm cho vật chuyển động tịnh tiến.
C. chuyển động tịnh tiến và không làm cho vật quay. D. đứng yên.
Câu 24. Đối với vật cân bằng có một điểm tựa hay một trục quay cố định, khi một vật bị lệch khỏi vị trí cân bằng thì trọng lực của
nó làm cho vật lệch xa vị trí cân bằng hơn, đó là cân bằng gì ?
A. Cân bằng bền.
B. Cân bằng phiếm định. C. Cân bằng không bền. D. Chưa xác định được dạng cân bằng.
Câu 25. Trong biểu thức tính momen của cảu ngẫu lực M = F.d, thì cánh tay đòn d của ngẫu lực được tính bằng khoảng cách ...
A. từ trọng tâm của vật đến điểm đặt của lực gần hơn.B. từ điểm đặt của lực này đến điểm đặt của lực kia.
C. từ trọng tâm của vật đến điểm đặt của lực xa hơn.D. giữa giá của hai lực.

10




×