Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

11 điện tích điện trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.69 KB, 2 trang )

Bài tập chương I: ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG
Câu 1. Hai quả cầu giống nhau mang điện, cùng đặt trong chân không, và cách nhau khoảng r=1m thì chúng hút nhau một
lực F1=3,6.10-5 N. Sau đó cho hai quả cầu đó tiếp xúc với nhau và đưa trở lại vị trí cũ thì chúng đẩy nhau một lực F2=8,1.10-6
N. Điện tích mỗi quả cầu trước khi tiếp xúc bằng …
A. +10nC và -400nC
B. -100nC và +40nC.
C. -17nC và 30nC.
D. +30nC và -30nC.
Câu 2. Một vật mang điện tích âm là do ...
A. nó thiếu electron.
B. nó có dư electron.
C. hạt nhân nguyên tử của nó có số proton nhiều hơn số nơtron.
D. hạt nhân nguyên tử của nó có số nơtron nhiều hơn số proton.
Câu 3. Hai điện tích điểm q1 = +1 nC và q2 = +4 nC đặt tại hai điểm A và B cách nhau 6 cm. Điểm M không có điện trường
khi điểm M
A. nằm giữa A và B, cách A một khoảng 2 cm.
B. nằm giữa A và B, cách B một khoảng 2 cm.
C. nằm trên đường trung trực của AB, cách trung điểm của AB một khoảng 2 cm.
D. nằm trên đường trung trực của AB, cách trung điểm của AB một khoảng 4 cm.
Câu 4. Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng

A. tăng 16 lần.
B. không thay đổi
C. tăng gấp đôi.
D. tăng bốn lần.
Câu 5. Một điện tích thử đặt tại một điểm có cường độ điện trường 16 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 0,2 mN. Độ
lớn của điện tích bằng
A. 1,25.10-2C.
B. 1,25.10-5C.
C. 8.10-2C.
D. 8.10-5C.


Câu 6. Cho hai điện tích điểm q1= -6.10-9C và q2 = 4.10-9C đặt tại hai điểm A và B trong không khí. Hai điện tích hút nhau
một lực 0,24 mN. Hai điện tích ở cách nhau …
A. 4cm.
B. 1cm.
C. 2cm.
D. 3cm.
Câu 7. Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường?
A. Vôn trên mét.
B. Vôn nhân mét.
C. Culông.
D. Niutơn.
Câu 8. Khi đưa quả cầu kim loại A trung hòa điện tiếp xúc với vật B nhiễm điện âm thì ...
A. electron di chuyển từ vật B sang quả cầu A.
B. điện tích dương di chuyển từ quả cầu A sang vật B.
C. electron di chuyển từ quả cầu A sang vật B.
D. điện tích dương di chuyển từ vật B sang quả cầu A.
Câu 9. Một điện tích điểm có điện tích -4 nC đặt tại một điểm có cường độ điện trường 200 V/m. Lực do điện trường tác
dụng lên điện tích ...
A. cùng hướng với véc tơ cường độ điện trường, có độ lớn bằng 8.10-7 N.
B. ngược hướng với véc tơ cường độ điện trường, có độ lớn bằng 8.10-7 N.
C. cùng hướng với véc tơ cường độ điện trường, có độ lớn bằng 2.10-7 N.
D. ngược hướng với véc tơ cường độ điện trường, có độ lớn bằng 2.10-7 N.
Câu 10. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Electron có thể di chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác.
B. Electron có thể di chuyển từ vật này sang vật khác.
C. Vật thừa electron là vật nhiễm điện âm.
D. Vật thiếu electron gọi là ion dương.
Câu 11. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Điện trường tồn tại xung quanh vật tích điện.
B. Điện trường tồn tại xung quanh mọi vật.

C. Điện trường tồn tại xung quanh điện tích âm.
D. Điện trường tồn tại xung quanh điện tích dương.
Câu 12. Khi đặt một điện tích âm tại một điểm trong điện trường thì điện trường...
A. tác dụng lên điện tích một lực có hướng vuông góc với hướng của điện trường tại đó.
B. tác dụng lên điện tích một lực ngược hướng với điện trường tại đó.
C. tác dụng lên điện tích một lực ngược hướng với điện trường tại đó.
D. tác dụng lên điện tích một lực cùng hướng với điện trường tại đó.
E. không tác dụng lên điện tích đó một lực nào.
Câu 13. Điểm A trong chân không cách điện tích Q = 8 pC có điện trường 20 V/m. Điểm A cách điện tích Q một khoảng
A. 2,5 cm.
B. 1,6 cm.
C. 4 cm.
D. 6 cm.
Câu 14. Véc tơ cường độ điện trường do điện tích điểm Q dương đặt tại điểm M gây ra tại điểm N có
A. điểm đặt tại điểm N, hướng từ N đến M.
B. điểm đặt tại điểm M, hướng từ N đến M.
C. điểm đặt tại điểm M, hướng từ M đến N.
D. điểm đặt tại điểm N, hướng từ M đến N.


Câu 15. Hai điện tích điểm q1 = +3 nC và q2 = -4 nC đặt tại hai điểm A và B cách nhau 50 cm trong chân không. Cường độ
điện trường do hai điện tích gây ra tại điểm M cách A một khoảng 30 cm, cách B một khoảng 20 cm bằng
A. 600 V/m.
B. 100 V/m.
C. 1200 V/m.
D. 300 V/m.
Câu 16. Hai điện tích điểm q1 = +9 nC và q2 = -1 nC đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm. Điểm M không có điện
trường khi điểm M
A. nằm trên đường thẳng AB và nằm ngoài A và B, cách A một khoảng 5 cm.
B. nằm giữa A và B, cách A một khoảng 2,5 cm.

C. nằm trên đường thẳng AB và nằm ngoài A và B, cách B một khoảng 5 cm.
D. nằm giữa A và B, cách A một khoảng 7,5 cm.
Câu 17. Điện tích điểm Q = 10-9 C được đặt tại điểm A trong chân không. Cường độ điện trường tại điểm B cách A một
khoảng 10 cm có độ lớn bằng
A. 10 V/m.
B. 0,09 V/m.
C. 900 V/m
D. 10-8 V/m.
5
Câu 18. Nếu truyền cho một quả cầu trung hoà điện 10 điện tử thì quả cầu sẽ mang điện tích là
A. -1,6.10-14 C.
B. -1,6.10-14 C.
C. 1,6.10-14 C.
D. 1,6.10-24 C.
Câu 19. Đưa quả cầu tích điện Q lại gần một quả cầu M nhỏ, nhẹ, bằng bấc treo ở đầu một sợi chỉ thẳng đứng. Quả cầu M bị
hút dính vào điện tích Q. Sau đó thì …
A. M rời điện tích Q và vẫn bị hút về phía điện tích Q.
B. M trở về vị trí thẳng đứng.
C. M rời điện tích Q và bị đẩy về phía xa điện tích Q.
D. M tiếp tục dính vào điện tích Q.
Câu 20. Véc tơ cường độ điện trường do điện tích điểm Q âm đặt tại điểm M gây ra tại điểm N có
A. điểm đặt tại điểm M, hướng từ M đến N.
B. điểm đặt tại điểm N, hướng từ M đến N.
C. điểm đặt tại điểm M, hướng từ N đến M.
D. điểm đặt tại điểm N, hướng từ N đến M.
Câu 21. Ba điện tích điểm qA>0; qB<0 và qC >0 đặt tại ba đỉnh tam giác ABC. Lực điện do điện tích qA tác dụng lên điện tích
qC có điểm đặt tại …
A. C, có hướng từ A đến C. B. A, có hướng từ A đến B.
C. C, có hướng từ C đến A.
D.

A, có hướng từ A đến C.
Câu 22. Điện tích điểm là …
A. vật có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách ta xét.
B. vật có kích thước lớn hơn khoảng cách ta xét.
C. vật có điện tích và có kích thước lớn hơn khoảng cách ta xét.
D. vật có điện tích và có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách ta xét.
Câu 23. Cho một vật tích điện tích q1=2.10-5C tiếp xúc một vật tích điện tích q2= -8.10-5C. Điện tích của hai vật sau khi cân
bằng là
A. -8.10-5C
B. -6.10-5C.
C. 2.10-5C
D. -3.10-5C.
Câu 24. Hai quả cầu kim loại giống nhau tích điện quả cầu A có điện tích q1 = -4 pC và quả cầu B có điện tích q2 = +20pC.
Khi cho hai quả cầu tiếp xúc nhau thì mỗi quả cầu có điện tích …
A. +8pC là do điện tích dương di chuyển từ quả cầu B sang quả cầu A.
B. +8pC là do electron di chuyển từ quả cầu A sang quả cầu B.
C. +12pC là do điện tích dương di chuyển từ quả cầu B sang quả cầu A.
D. +12pC là do electron di chuyển từ quả cầu A sang quả cầu B.
Câu 25. Cường độ điện trường do điện tích điểm Q âm gây ra tại điểm cách nó một khoảng r có độ lớn tính bằng công thức
9
A. E  9.10

Q
r

9
B. E  9.10

Q
r2


9
C. E  9.10

Q
r

9
D. E  9.10

Q
r2

Câu 26. Hai điện tích điểm q1 = 3 pC và q2 = 4 pC đặt tại hai điểm A và B cách nhau 5 cm trong chân không. Cường độ điện
trường do hai điện tích gây ra tại điểm M cách A một khoảng 3 cm, cách B một khoảng 2 cm bằng
A. 120 V/m.
B. 60 V/m.
C. 30 V/m.
D. 10 V/m.
Câu 27. Điện tích điểm Q = 5.10-9 C được đặt tại điểm A trong chân không. Cường độ điện trường tại điểm B cách A một
khoảng 10 cm có độ lớn bằng
A. 50 V/m.
B. 4500 V/m
C. 0,45 V/m.
D. 0,5.10-8 V/m.
Câu 28. Điện tích điểm Q = 2 nC được đặt tại điểm A trong chân không. Véc tơ cường độ điện trường tại điểm B cách A
một khoảng 2 cm có ...
A. hướng từ B đến A, độ lớn bằng 4,5.104 V/m.
B. hướng từ A đến B, độ lớn bằng 9.104 V/m.
4

C. hướng từ A đến B, độ lớn bằng 4,5.10 V/m.
D. hướng từ B đến A, độ lớn bằng 9.104 V/m.



×