Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

11 giáo án vật lý 11 cơ bản tuần 1 đến 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.71 KB, 33 trang )

GIÁO ÁN 11CB

Ngày soạn: 03/09/2015

Ngày dạy : 07/09/2015
PHẦN I. ĐIỆN HỌC. ĐIỆN TỪ HỌC
Chương I. ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
Tiết 1. ĐIỆN TÍCH. ĐỊNH LUẬT CU-LÔNG

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được khái niệm điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nội dung định luật Culông, ý nghĩa của hằng số điện môi.
- Lấy được ví dụ về tương tác giữa các vật được coi là chất điểm.
- Biết về cấu tạo và hoạt động của cân xoắn.
2. Kĩ năng
- Xác định phương chiều của lực Cu-lông tương tác giữa các điện tích giữa các điện tích điểm.
- Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện.
- Làm vật nhiễm điện do cọ xát.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Xem SGK Vật lý 7 và 9 để biết HS đã học gì ở THCS.
- Chuẩn bị câu hỏi hoặc phiếu câu hỏi.
2. Học sinh:
- Ôn tập kiến thức đã học về điện tích ở THCS.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : Giới thiệu chương trình, sách giáo khoa, sách bài tập, sách tham khảo.
Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hiểu sự nhiễm điện của các vật, điện tích, điện tích điểm, tương tác giữa các điện
tích.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học


I. Sự nhiễm điện của các vật. Điện
tích. Tương tác điện
1. Sự nhiễm điện của các vật
- Cho học sinh làm thí nghiệm - Làm thí nghiệm theo sự hướng - Một vật có thể bị nhiễm điện do : cọ
về hiện tượng nhiễm điên do cọ dẫn của thầy cô.
xát lên vật khác, tiếp xúc với một vật
xát.
- Ghi nhận các cách làm vật nhiễm điện khác, đưa lại gần một vật
- Giới thiệu các cách làm vật nhiễm điện.
nhiễm điện khác.
nhiễm điện.
- Nêu cách kểm tra xem vật có bị - Có thể dựa vào hiện tượng hút các
- Giới thiệu cách kiểm tra vật nhiễm điện hay không.
vật nhẹ để kiểm tra xem vật có bị
nhiễm điện.
nhiễm điện hay không.
2. Điện tích. Điện tích điểm
- Giới thiệu điện tích.
- Vật bị nhiễm điện còn gọi là vật
- Cho học sinh tìm ví dụ.
- Tìm ví dụ về điện tích.
mang điện, vật tích điện hay là một
- Giới thiệu điện tích điểm.
điện tích.
- Cho học sinh tìm ví dụ về - Tìm ví dụ về điện tích điểm.
- Điện tích điểm là một vật tích điện
điện tích điểm.
có kích thước rất nhỏ so với khoảng
- Giới thiệu sự tương tác điện.
cách tới điểm mà ta xét.

- Cho học sinh thực hiện C1.
- Ghi nhận sự tương tác điện.
3. Tương tác điện
- Các điện tích cùng dấu thì đẩy
-Thực hiện C1.
nhau.
- Các điện tích khác dấu thì hút nhau.
Hoạt động 3 (15 phút) : Nghiên cứu định luật Coulomb và hằng số điện môi.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
II. Định luật Cu-lông. Hằng số điện
môi
- Giới thiệu về Coulomb và thí - Ghi nhận định luật.
1. Định luật Cu-lông
nghiệm của ông để thiết lập
Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích
định luật.
điểm đặt trong chân không có phương
trùng với đường thẳng nối hai điện
tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với
tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ


GIÁO ÁN 11CB

- Giới thiệu biểu thức định luật - Ghi nhận biểu thức định luật và nghịch với bình phương khoảng cách
và các đại lượng trong đó.
nắm vững các đại lương trong đó. giữa chúng.
- Ghi nhận đơn vị điện tích.

|q q |
F = k 1 2 2 ; k = 9.109 Nm2/C2.
- Giới thiệu đơn vị điện tích.
- Thực hiện C2.
r
- Cho học sinh thực hiện C2.
Đơn vị điện tích là culông (C).
2. Lực tương tác giữa các điện tích
điểm đặt trong điện môi đồng tính.
- Ghi nhận khái niệm.
Hằng số điện môi
- Giới thiệu khái niệm điện
+ Điện môi là môi trường cách điện.
môi.
- Tìm ví dụ.
+ Khi đặt các điện tích trong một điện
- Cho học sinh tìm ví dụ.
môi đồng tính thì lực tương tác giữa
chúng sẽ yếu đi ε lần so với khi đặt nó
trong chân không. ε gọi là hằng số
- Nêu biểu thức tính lực tương điện môi của môi trường (ε ≥ 1).
- Cho học sinh nêu biểu thức tác giữa hai điện tích điểm đặt
+ Lực tương tác giữa các điện tích
tính lực tương tác giữa hai điện trong chân không.
điểm đặt trong điện môi :
tích điểm đặt trong chân không.
|q q |
F = k 1 22 .
εr
- Cho học sinh thực hiện C3.

- Thực hiện C3.
+ Hằng số điện môi đặc cho tính chất
cách điện của chất cách điện.
Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Cho học sinh đọc mục Em có biết ?
- Đọc mục Sơn tĩnh điện.
- Cho học sinh thực hiện các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang - Thực hiện các câu hỏi trong sgk.
9, 10.
- Ghi các bài tập về nhà.
- Yêu cầu học sinh về nhà giả các bài tập 5, 6, 7, 8
sgk và 1.7, 1.9, 1.10 sách bài tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
----------


GIÁO ÁN 11CB

Ngày soạn: 04/09/2015
Ngày dạy : 09/09/2015
Tiết 2 . THUYẾT ELECTRON. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được nội dung thuyết êlectron, nội dung định luật bảo toàn điện tích.
- Lấy được ví dụ về các cách nhiễm điện.

- Biết cách làm nhiễm điện các vật.
2. Kĩ năng
- Vận dụng thuyết êlectron giải thích được các hiện tượng nhiễm điện.
- Giải bài toán ứng tương tác tĩnh điện.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Xem SGK Vật lý 7 để biết HS đã học gì ở THCS.
- Chuẩn bị phiếu câu hỏi.
2. Học sinh
- Ôn tập kiến thức đãc học về điện tích ở THCS.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ :
1. Phát biểu, viết biểu thức của định luật Cu-lông?
Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hiểu thuyết electron.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
I. Thuyết electron
1. Cấu tạo nguyên tử về phương
diện điện. Điện tích nguyên tố
a) Cấu tạo nguyên tử
- Yêu cầu HS nêu cấu tạo của - Nếu cấu tạo nguyên tử.
Gồm: hạt nhân mang điện tích
nguyên tử.
dương nằm ở trung tâm và các
- Nhận xét thực hiện của HS.
electron mang điện tích âm chuyển
động xung quanh.
+ Hạt nhân gồm hạt nơtron không
mang điện và hạt prôtôn mang điện

dương.
- Giới thiệu điện tích, khối lượng
- Ghi nhận điện tích, khối + Electron có điện tích là -1,6.10-19C
của electron, prôtôn và nơtron.
lượng của electron, prôtôn và và khối lượng là 9,1.10-31kg. Prôtôn
nơtron.
có điện tích là +1,6.10-19C và khối
lượng là 1,67.10-27kg. Khối lượng
của nơtron xấp xĩ bằng khối lượng
- Yêu cầu học sinh cho biết tại
của prôtôn.
sao bình thường thì nguyên tử - Giải thích sự trung hoà về
+ Số prôtôn trong hạt nhân bằng số
trung hoà về điện?
điện của nguyên tử.
electron quay quanh hạt nhân nên
bình thường thì nguyên tử trung hoà
về điện.
- Giới thiệu điện tích nguyên tố.
b) Điện tích nguyên tố
- Ghi nhận điện tích nguyên tố.
Điện tích của electron và điện tích
của prôtôn là điện tích nhỏ nhất mà
ta có thể có được. Vì vậy ta gọi
chúng là điện tích nguyên tố.
- Giới thiệu thuyết electron.
- Ghi nhận thuyết electron.
2. Thuyết electron
- Yêu cầu HS thực hiện C1.
- Thực hiện C1.

+Nguyên tử bị mất một số electron
- Yêu cầu HS cho biết khi nào thì
- Giải thích sự hình thành ion thì trở thành một ion dương. Nếu
nguyên tử không còn trung hoà về dương, ion âm.
nguyên tử nhận thêm một số electron
điện.
thì nó là ion âm.
- Yêu cầu HS so sánh khối lượng
+ Khối lượng electron rất nhỏ nên
của electron với khối lượng của
- So sánh khối lượng của chúng có độ linh động rất cao. Do đó
prôtôn.
electron và khối lượng của electron dễ dàng bứt khỏi nguyên tử,
prôtôn.
di chuyển trong vật hay di chuyển từ


GIÁO ÁN 11CB

vật này sang vật khác làm cho các
- Yêu cầu HS cho biết khi nào thì
vật bị nhiễm điện.
vật nhiễm điện dương, khi nào thì
- Giải thích sự nhiễm điện + Vật nhiễm điện âm là vật thừa
vật nhiễm điện âm.
dương, điện âm của vật.
electron; Vật nhiễm điện dương là
vật thiếu electron.
Hoạt động3 (10 phút) : Vận dụng thuyết electron.
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
II. Vận dụng
1. Vật dẫn điện và vật cách điện
- Giới thiệu vật dẫn điện, vật - Ghi nhận các khái niệm vật dẫn
Vật dẫn điện là vật có chứa các
cách điện.
điện, vật cách điện.
điện tích tự do.
- Yêu cầu HS thực hiện C2, C3.
- Thực hiện C2, C3.
Vật cách điện là vật không chứa
- Yêu cầu HS cho biết tại sao sự
các electron tự do.
phân biệt vật dẫn điện và vật cách - Giải thích.
Sự phân biệt vật dẫn điện và vật
điện chỉ là tương đối.
cách điện chỉ là tương đối.
- Yêu cầu HS giải thích sự nhiễm
2. Sự nhiễm điện do tiếp xúc
điện do tiếp xúc.
- Giải thích.
Nếu cho một vật tiếp xúc với một
- Yêu cầu HS thực hiện C4
vật nhiễm điện thì nó sẽ nhiễm
- Giới thiệu sự nhiễm điện do - Thực hiện C4.
điện cùng dấu với vật đó.
hưởng ứng (vẽ hình 2.3).
3. Sự nhiễm diện do hưởng ứng
- Yêu cầu HS giải thích sự nhiễm - Vẽ hình 2.3.

Đưa một quả cầu A nhiễm điện
điện do hưởng ứng.
dương lại gần đầu M của một
- Giải thích.
thanh kim loại MN trung hoà về
- Yêu cầu HS thực hiện C5.
điện thì đầu M nhiễm điện âm còn
- Thực hiện C5.
đầu N nhiễm điện dương.
Hoạt động 4 (5 phút) : Nghiên cứu định luật bảo toàn điện tích.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
III. Định luật bảo toàn điện tích
- Giới thiệu định luật.
- Ghi nhận định luật.
- Trong một hệ vật cô lập về điện,
- Cho học sinh tìm ví dụ.
- Tìm ví dụ minh hoạ.
tổng đại số các điện tích là không
đổi.
Hoạt động 5 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Cho HS tóm tắt những kiết thức đã học trong bài.
- Tóm tắt lại những kiến thức đã học.
- Yêu cầu HS về nhà giải các bài tập sgk và sách bài tập. - Ghi các bài tập về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
----------


GIÁO ÁN 11CB

Ngày soạn :08/09/2015

Ngày dạy:

Tiết 3
BÀI TẬP VỀ LỰC CULÔNG
I. Mục tiêu :
- Hệ thống kiến thức, phương pháp giải bài tập về tương tác tĩnh điện , về điện trường..
- Rèn luyện kĩ năng tư duy về các bài tập về định luật Culông, điện trường , về tổng hợp lực.
II. Chuẩn bị :
2. Giáo viên: Phương pháp giải bài tập . Lựa chọn bài tập đặc trưng.
1. Học sinh:Cần ôn lại các kiến thức về lực tương tác tĩnh điện , điện trường , phương pháp cộng các vectơ
III/Các hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
2.Tiến trình dạy học:
Hoạt động của
Hoạt động của
Nội dung
giáo viên
học sinh
Hoạt động 1:(8 phút) Giải các
1) Bài 4 / 9 SGK.
bài tập xác định các đại lượng

q1.q2
q2
F =k 2 =k 2
liên quan đến lực tương tác tĩnh
r
r
điện.
−19 2
(1, 6.10 )
-GV nêu phương pháp giải : Áp
= 9.109.
(5.10−11 ) 2
- HS suy nghĩ rồi trả lời các câu
q1.q2
dụng công thức F = k .
hỏi của GV
= 0,92.10−7 N
.εr 2
GV yêu cầu HS vận dụng công - Đại diện tổ 1 lên giải bài tập 4/9
thức trên giải nhanh tập 4 / 9 SGK
q .q
q .q
F
F = k 1 2 2 , F ' = k 1 22 =
SGK.
r
(3r )
9
-Cũng dữ kiện bài 4, nếu tăng
Vậy lực điện giảm 9 lần.

khoảng cách giữa hai điện tích
-Lực điện giảm đi ε so với trường
lên 3 lần thì lực điện sẽ thay đổi
hợp đặt trong chân không.
như thế nào ?
- Nếu giữ nguyên khoảng cách
giữa hai điện tích nhưng đặt
chúng trong chất điện môi đồng
tính có hằng số điện môi ε thì
lực tương tác giữa chúng thay đổi
như thế nào ?
Hoạt động 2: (27 phút) Giải các
Bài 1:
bài tập về lực tổng hợp lên một Bài 1 : Cho 2 điện tích điểm q1,
A . q1 và q2 cùnguudấu
r : uuu
r
điện tích .
q2 có độ lớn bằng nhau dặt bằng Ta nhận thấy : F13 Z [ F23
-GV đọc đề bài 1:GV nêu câu hỏi 1, 6.10−19 C đặt trong không khí
F13 = F23 (r1=r2 , q1=q2 )
và gợi ý rồi goi học sinh lên bảng cách nhau 1 khoảng r = 10 cm .
ur uur uuu
r r
⇒ F = F13 + F23 = 0
giải và trình bày cách làm của
Đặt điện tích q3 = 2 µ C tại trung
mình , HS khác nhận xét
B.q1 và q2 khác udấu
điểm của đoạn thẳng nối 2 điện

ur
uuu
r
-Cung cấp đáp án bài
1:
ur r
tích q1 , q2 . Tìm lực tác dụng lên Ta nhận thấy : F13 Z Z F23
q1 và q2 cùng dấu: F = 0
q3 trong 2 trường hợp :
F13 = F23
q1 và q2 khácdấu F = 2,304.10−12 N
ur uur uuur
A . q1 và q2 cùng dấu
⇒ F = F13 + F23
B . q1 và q2 khác dấu
⇒ F = F13 + F23 = 2F13
- HS ghi đề bài tập rồi làm bài
dưới sự hướng dẫn của GV
2.9.109.2.10− 6.1,6.10 − 19
=

(0,05)2

= 2,304.10− 12 N

- Bài 2 : Đưa câu hỏi gợi mở giúp
HS suy nghĩ và tìm cách giải
-Cung cấp đáp án:
q3 nằm trên đường thẳng nối q1 và
q2 , cách q1 1 khoảng 10 cm và

cách q2 1 khoảng 20 cm , dấu và

*Bài 2:Cho 2 điện tích :
q1 = q, q2 = 4q đặt cố định trong
không khí cách nhau 1 khoảng
a=30 cm . Phải chọn điện tích q 3
như thế nào và đặt ở đâu để nó

*Bài 2:
Hướng dẫn :
uur uuu
r
-q3 chịu tác dụng của 2 lực : F13 , F23
- Để q3 nằm cân bằng thì :


GIÁO ÁN 11CB

độ lớn củaq3 là tùy ý

cân bằng ?

ur uur uuu
r r uur
uuu
r
F = F13 + F23 = 0 ⇒ F13 = − F23
uur uuu
r
+ F13 , F23 cùng phương → q3 nằm

trên
uur đường
uuu
r thẳng nối q1 và q2
+ F13 , F23 ngược chiều → q3 nằm giữa
q1 và q2
k q1.q3 k q2 .q3

=
r12
r22
+ F13 = F23 ⇔

q
r12

=

4q
(a − r1 ) 2

a
= 10cm
3
KL: Vậy phải đặt q3 nằm trên đường
thẳng nối q1 và q2 , cách q1 1 khoảng
10 cm và cách q2 1 khoảng 20 cm ,
kết quả tìm được không phụ thuộc
vào dấu và độ lớn của q3 . Vì vậy có
thể lấy q3 tùy ý.

Bài 3:
Hướng dẫn :
Vì CA=CB nên C nằm trên đường
trung trực của đoạn AB.
q .q
F1 = k 1 22
AC
−8
−8
9 8.10 .8.10
= 9.10
= 23, 04.10−3 N
−2 2
(5.10 )
⇒ r1 =

- Bài 3 : Đưa câu hỏi gợi mở giúp
HS suy nghĩ và tìm cách giải
-Cung cấp đáp án:
F = 2 F1 cos α = 27, 65.10−3 N

Bài 3: Hai điện tích
q1 = 8.10 −8 C , q2 = −8.10−8 C
đặt cố định trong không khí tại
hai điểm A,B (AB= 6cm).Xác
định lực điện tác dụng lên
q3 = 8.10 −8 C đặt tại C ; biết
CA=CB=5cm
-


F2 = k

q 2 .q2

BC 2
8.10−8.8.10 −8
= 9.109
= 23, 04.10−3 N
(5.10−2 )2
F = F1 + F2
Vì F1 = F2 ⇒ F // AB và có chiều
như hình vẽ.
AH 3
⇒ α = CAˆ B → cos α =
=
AC 5
F = 2 F1 cos α
3
= 2.23, 04.10−3. = 27, 65.10−3 N
5
V. Củng cố : (5 phút )
- GV yêu cầu HS về nhà làm bài tập liên quan đến lực Culông : 1.19 , 1.24 , 1.26 SBT và các bài tập về điện
trường 5 , 6 , 7 SGK.
- Ôn lại kiến thức về lực Culông , điện trường để chuẩn bị cho bài kiểm tra 15 phút vào tiết sau
VI .RÚT KINH NGHIỆM


GIÁO ÁN 11CB

Ngày soạn : 10/09/2015

Ngày dạy :
Tiết 4
BÀI 3 : ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯƠNG.ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN(t1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 Biết được khái niệm điện trường.
 Nắm được định nghĩa cường độ điện trường.
 Nêu được các đặc điểm của một vectơ cường độ điện trường.
 Nắm được biểu thức tính độ lớn của vectơ cường độ điện trường và đơn vị đo của nó.
2. Kỹ năng:
 Xác định được phương, chiều của một vectơ cường độ điện trường.
 Giải một số bài tập có liên quan đến biểu thức cường độ điện trường.
 Vận dụng quy tắc hình bình hành tổng hợp vectơ cường độ điện trường tổng hợp.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:

Nội dung:
Đọc và chuẩn bị các bài toán nhỏ áp dụng công thức tính độ lớn vectơ cường độ điện trường.

Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
• Tranh vẽ hình 3.1
• Phấn màu, thước kẻ.
2.Học sinh: Ôn tập kiến thức vectơ.
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 9 phút)
TT
Câu hỏi
Đáp án

HS Thuyết electron là gì? Nêu nội dung của thuyết Thuyết electron là thuyết dựa vào sự cư trú và di
1
electron?
chuyển của electron để giải thích các hiện tượng
điện và tính chất điện của các vật.
Nội dung:
+ Electron có thể rời khỏi nguyên tử để di
chuyển từ nơi này đến nơi khác.
Nguyên tử mất electron trở thành một hạt
mang điện dương ion dương.
+ 1 nguyên tử trung hòa có thể nhận thêm
electron trở thành một hạt mang điện âm  ion
âm.
+ Số electron > số proton  vật nhiễm điện
âm.
Số electron < số proton  vật nhiễm điện
dương.
Vật cách điện là gì? Nêu ví dụ? Vật dẫn điện là
Vật (chất) dẫn điện là vật (chất) có chứa điện
HS gì? Nêu ví dụ?
tích tự do.
2
Phát biểu định luật bảo toàn điện tích?
Ví dụ: dung dịch axit, bazơ , muối…
Vật (chất) cách điện là vật (chất) không chứa
các điện tích tự do.
Ví dụ: không khí khô, dầu, thủy tinh, sứ, …
Định luật: Trong một hệ vật cô lập về điện,
tổng đại số của các điện tích là không đổi.
3.Đặt vấn đề:

( 5 phút)
GV: Nêu biểu thức tính lực tương tác giữa các điện tích điểm khi đặt trong môi trường đồng tính?
qq
HS: F = k 1 22
εr
GV: Hằng số điện môi càng lớn thì lực tương tác giữa các điện tích thay đổi như thế nào?
HS: ε ↑⇒ F ↓
GV: Biết ε kk > ε ck , so sánh Fkk và F ck?


.

GIÁO ÁN 11CB

HS: Fkk < Fck
GV: Không khí là một môi trường vật chất, chân không là môi trường không có vật chất. Vậy tại sao
trong chân không lực tương tác giữa các điện tích không những không mất đi mà còn mạnh thêm. Chứng tỏ
phải có một môi trường nào đó truyền lực tương tác giữa các điện tích. Môi trường đó được gọi là điện trường.
Vậy điện trường là gì, để hiểu rõ ta cùng nhau tìm hiểu bài 3: “ Điện trường và cường độ điện trường. Đường
sức điện.”
4.Nội dung bài giảng:
Hoạt động 1:( 6 phút) Điện trường.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Đặt vấn đề: Đầu tiên chúng HS lắng nghe.
ta đi tìm hiểu khái niệm điện
trường là gì?
Để đi đến khái niệm điện
trường ta tìm hiểu môi trường
truyền tương tác giữa các

điện tích.
GV cho HS quan sát thí HS ghi nhận.
nghiệm hình 1 và nhắc lại kết
quả thí nghiệm bằng lý thuyết
đã nói ở trên. Từ đó đưa ra
khái niệm môi trường truyền
tương tác điện?
GV giới thiệu định nghĩa và
tính chất điện trường.
HS ghi nhận.

Nội dung bài học
I. Điện trường:
1. Môi trường truyền tương tác điện:
Môi trường truyền tương tác giữa các điện
tích gọi là điện trường.

2. Điện trường:
Điện trường là một dạng vật chất (môi
trường) bao quanh điện tích và gắn liền với
điện tích.
Tính chất: Điện trường tác dụng lực điện
lên các điện tích khác đặt trong nó.
Hoạt động 2:( 22 phút) Tìm hiểu khái niệm, định nghĩa, các đặc điểm của vectơ cường độ điện trường, nguyên
lý chồng chất điện trường.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài học
Đặt vấn đề: Giả sử có một
II. Cường độ điện trường:

điện tích điểm Q nằm tại O.
1.Khái niệm cường độ điện trường:
Điện tích này tạo ra xung
Điện trường.
Để đặc trưng cho sự mạnh hay yếu của
quanh nó một môi trường vật
điện trường người ta dùng khái niệm cường
chất gọi là gì?
độ điện trường.
Để nghiên cứu điện trường
này ta thử xét lực tác dụng
của Q lên một điện tích thử q.
Theo biểu thức định luật Culông, khi q càng đặt xa Q thì
lực tương tác giữa 2 điện tích
càng nhỏ, ngược lại khi 2
điện tích được đặt gần nhau
thì lực tương tác giữa 2 điện
tích càng mạnh. Để đặc trưng
tính mạnh hay yếu của điện
trường người ta dùng khái
niệm cường độ điện trường.
2.Định nghĩa:
Đặt vấn đề: Vậy cường độ
Cường độ điện trường tại một điểm là đại
điện trường được định nghĩa
lượng đặc trưng cho tác dụng của điện trường
như thế nào?
tại điểm đó. Nó được xác định bằng thương số
GV thông báo định nghĩa
của độ lớn lực điện F tác dụng lên một điện

cường độ điện trường.
tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và độ lớn
GV thông báo công thức và
của q.
Q
F

E=

q

=k

r2


GIÁO ÁN 11CB

các đặc điểm của vectơ
cường độ điện trường
Đặt vấn đề: Trong biểu thức,
F đại lượng vectơ.
F, q là đại lượng vô hướng
q là đại lượng vô 3. Vectơ cường độ điệnrtrường:
hay vectơ?
hướng.
r F
E=
GV thông báo điểm đặt,
HS ghi nhớ.

q
phương, chiều, độ lớn của
Điểm đặt: tại điểm xét.
vectơ cường độ điện trường.
Phương: đường nối điện tích và điểm xét.
Độ lớn của vectơ cường độ
Chiều:
Q > 0: hướng xa Q
điện trường có phụ thuộc vào
Không phụ thuộc vào
Q < 0: hướng gần Q
độ lớn điện tích thử q không? độ lớn điện tích thử q.
kQ
Độ lớn: E = 2
r
M
Q+

Đặt vấn đề: Nếu đồng thời
điện tích q chịu tác dụng
đồng
r r thời của 2 điện trường
E1 , E2 thì sao? Để biết được
chúng ta sang phần 4.
GV thông báo HS nguyên
lý chồng chất điện trường.

Q _

Trong đó:

F: lực tương tác điện giữa 2 điện tích. (N)
q: độ lớn điện tích thử.
(C)
E: độ lớn của vectơ cường độ điện trường.
Đơn vị của cường độ điện trường: V/m
4. Nguyên lý chồng chất
r rđiện trường:
Các điện trường E1 , E2 đồng thời tác dụng
lực điện lên điện tích q một cách độc lập với
nhau và điện tích q chịu tác dụng của điện
trường tổng hợp: ur uu
r uur
E = E1 + E2
Các vectơ cường độ điện trường tại một
điểm được tổng hợp theo quy tắc hình bình
hành.

Hoạt động 4:( 2 phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá
 Giải bài tập 9, 10, 11 trang 20, 21 SGK.
 Đọc thông tin bổ sung phần “ Em có biết” trang 21 SGK.
 Nhận xét thái độ học tập của HS.
 Đánh giá mức độ hiểu bài của HS.
5. Rút kinh nghiệm:
---------        ---------

Ngày soạn : 12/09/2015

Ngày dạy :



GIÁO ÁN 11CB

Tiết 5
BÀI 3 : ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯƠNG.ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN(t2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 Biết được hình ảnh các đường sức điện và hình dạng đường sức của một số điện trường đặc biệt.
 Phát biểu được định nghĩa đường sức điện.
 Nêu được các đặc điểm của đường sức điện.
 Nắm được đặc điểm của điện trường đều.
2. Kỹ năng:
 Vẽ được đường sức điện của một số điện trường cơ bản: điện tích âm, điện tích dương…
 Nhận ra được điện trường đều.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:

Nội dung:
Đọc và chuẩn bị các bài toán nhỏ áp dụng công thức tính độ lớn vectơ cường độ điện trường.

Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
• Tranh vẽ hình 3.5, 3.6, 3.7, 3.8, 3.9, 3.10.
• Phấn màu, thước kẻ.
2.Học sinh: Ôn tập kiến thức vectơ cường độ điện trường.
II. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phú
3.Đặt vấn đề: ( 2 phút)
Tiết trước chúng ta đã được nghiên cứu các kiến thức cơ bản của điện trường do một hay hai điện tích
điểm gây ra tại một điểm. Hôm nay, chúng ta đi tìm hiểu một kiến thức cơ bản nữa liên quan đến điện trường,

đó là đường sức điện. Vậy đường sức điện là gì? Có đặc điểm gì? Hôm nay, chúng ta sang tiết 2 của bài 3:
“Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện”
4.Nội dung bài giảng:
Hoạt động 1:( 31 phút) Đường sức điện.


Hoạt động của GV
Đặt
Đầu tiên chúng ta đi tìm hiểu
GIÁOvấn
ÁN đề:
11CB
đường sức điện có hình ảnh như thế nào?
GV cho HS quan sát hình 3.5 và thuyết
trình:
+ đặt 2 quả cầu kim loại trong 1 bể nhỏ
có thành bằng thủy tinh trong suốt, trong
đựng dầu cách điện.
+ Cho 1 ít mạt cưa vào trong dầu, khuấy
đều. Ta được hình ảnh 3.5
Hình ảnh mạt cưa trên đường thẳng nối
2 điện tích như thế nào?
Hình ảnh mạt cưa xung quanh 2 điện
tích như thế nào?
Người ta chứng minh được, các hạt mạt
cưa bị nhiễm điện và nằm dọc theo những
đường mà tiếp tuyến của nó tại mỗi điểm
trùng với phương của vectơ cường độ
điện trường tại điểm đó.
Mỗi đường đó gọi là đường sức điện.

Vậy
r đường sức điện là gì?
r
E như thế nào về chiều so với F ?
Do đó, người ta còn nói đường sức điện
là đường mà lực điện tác dụng dọc theo
đó.
GV yêu cầu HS vẽ hình 3.6, 3.7, 3.8.

Hoạt động của HS

Nội dung bài học
III. Đường sức điện:
1.Hình ảnh các đường sức điện:
( Đọc SGK)

HS ghi nhận kết quả.

Dạng đường thẳng.
Các đường cong.

2. Định nghĩa:
Đường sức điện là đường mà tiếp
tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của
vectơ cường độ điện trường tại điểm
đó. Nói cách khác, đường sức điện là
đường mà lực điện tác dụng dọc theo
đó.
HS ghi định nghĩa.


3. Hình dạng đường sức của một số
điện trường:

Cùng chiều.
HS vẽ hình vào vở.
Dựa vào hình vẽ trên, em nhận xét xem
tại một điểm trong điện trường có bao
nhiêu đường sức điện đi qua?
Đường sức điện là những đường khép
kín hay không khép kín?

Qua mỗi điểm trong
điện trường có một
đường sức điện và chỉ
một mà thôi.
Đường sức điện là
những đường không
khép kín.

( q > 0)

(q < 0)

GV thông báo quy ước vẽ đường sức điện. HS ghi nhận.

GV thông báo khái niệm điện trường đều.

HS vẽ hình 3.10.

4. Các đặc điểm của đường sức

điện:
Qua mỗi điểm trong điện
trường có một đường sức điện và chỉ
một mà thôi.
Đường sức điện là những
đường có hướng. Hướng của đường
sức tại một điểm là hướng của vectơ
cường độ điện trường tại điểm đó.
Đường sức điện là những đường
không khép kín:
+ đi ra từ điện tích (+) và kết thúc
ở điện tích ( - ).
+ từ điện tích ( + ) ra vô cực.
+ từ vô cực vào điện tích ( - ) .
Quy ước: chỗ nào cường độ
điện trường càng lớn thì các đường
sức điện sẽ mau, còn ở chỗ cường độ


GIÁO ÁN 11CB

Hoạt động 2:( 5 phút)
Hoạt động của GV
Đặt vấn đề: Vận dụng kiến thức đã học
giải một số bài toán nhỏ.
GV cho HS tóm tắt bài toán.
Muốn tính cường độ điện trường do Q
gây ra tại M ta áp dụng công thức nào?

.


Hoạt động của HS

E=k

Q
r2

Nội dung bài học
Bài 11 ( trang 21 SGK )
Tóm tắt:
Q = 4.10-8 C
r = 5 cm = 5.10-2 m
ε=2
E=?
+
Q

M

r
E

4.10−8
Q
9
E = k 2 = 9.10
2
r
( 5.10−2 )

= 72.103 (V / m)
Hoạt động 4:( 1 phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá
 Giải bài tập 12, 13 trang 21 SGK.
 Nhận xét thái độ học tập của HS.
 Đánh giá mức độ hiểu bài của HS.
5. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
---------        ---------


GIÁO ÁN 11CB

Ngày soạn : 14/09/2015
Tiết 6

Ngày dạy :
BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 Nắm được cách giải các dạng bài tập liên quan đến biểu thức định luật Cu-lông:
Cho q1, q2, r
F

Cho
q

,
q
,
F

r
1
2

Cho r, F, q1 = q2  q1, q2

 Nắm được các dạng bài tập liên quan đến công thức tính độ lớn cường độ điện trường:
• Cho Q, r, ε → E.
• Cho q, F → E.
 Nắm được các bài tập nguyên lý chồng chất điện trường.
2. Kỹ năng:
 Vận dụng giải các bài tập đơn giản liên quan đến các dạng trên.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:

Nội dung:
Đọc và chuẩn bị các bài toán nhỏ áp dụng các kiến thức trên.

Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Phấn màu, thước kẻ.
2.Học sinh: Ôn tập kiến thức nội dung bài 1 và 3.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: ( lồng vào trong lúc đề ra phương pháp giải bài tập).

3.Đặt vấn đề: ( 2 phút)
Tiết trước chúng ta đã được trang bị các kiến thức cơ bản về lực tương tác giữa các điện tích điểm và
cường độ điện trường do một hay hai điện tích điểm gây ra tại một điểm. Để giúp các em vận dụng các kiến
thức đó vào bài tập, hôm nay, chúng ta cùng đi giải quyết một số bài cơ bản.
4.Nội dung bài giảng:
Hoạt động 1:(12 phút) Bài tập liên quan đến biểu thức định luật Cu-lông
Bài 1: Hai quả cầu có điện tích 9.10-5 C và 4.10-5 C đẩy nhau với một lực 2,6 N trong chân không.
a) Tính khoảng cách giữa 2 quả cầu?
b) Khi đặt 2 quả cầu này trong nước nguyên chất có ε = 81 , với khoảng cách giữa hai quả cầu không đổi, tính
độ lớn lực tương tác lúc này?


GIÁO ÁN 11CB

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Mối liên hệ giữa lực tương
qq
F = k 1 22
tác giữa 2 điện tích điểm và
r
khoảng cách giữa 2 điện
tích điểm có mối liên hệ gì  r = k q1q2
F
với nhau?

Nội dung bài học
q1 = 9.10-5 C
q2 = 4.10-5 C

F = 2,6 N

ε = 81

a) r = ?
b) F = ?
a) F = k

r =

q1q 2
r

2

9

9.10

 r2 = k

q1q2
F

 r= k

q1q2
F

9.10−5.4.10−5


= 3,53(m)

2,6

b) Độ lớn lực tương tác giữa 2 điện tích khi
Khi đặt vào trong môi  Giảm đi ε lần.
đặt vào nước nguyên chất:
trường chất điện môi có
F 2,6
hằng số điện môi ε thì độ
F'= =
= 0,032( N )
lớn lực tương tác điện thay
ε
81
đổi như thế nào?
Hoạt động 2:(14 phút) Bài tập liên quan đến công thức tính độ lớn cường độ điện trường
Bài 2: Một điện tích điểm q = 3.10-8 C đặt trong điện trường của một điện tích Q chịu tác dụng của F =
-4
3. 10 N.
a) Tính cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q?
b) Tính độ lớn của điện tích Q, biết rằng hai điện tích đặt cách nhau r = 30 cm trong chân không?
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Tóm tắt:
q = 3.10-8 C
F = 3.10-4 N

r = 30 cm = 0,3 m
ε=1
a) E = ?
b) Q = ?

GV yêu cầu HS lên bảng
tóm tắt đề và quy đổi đơn vị
sang hệ SI.

Giữa E và các đại lượng đa
cho có mối liên hệ như thế
nào?
GV gọi HS lên bảng giải.

Giữa E, k, Q, r có mối liên
hệ với nhau như thế nào?

 F = qE ⇒ E =

F
q

Q
Er 2
E=k 2 ⇒ Q =

r
k
Nếu HS giải được một cách


GV gợi ý cách thứ 2.

Nội dung bài học

+
Q

+
M

rr
EF

a)

F 3.10−4
F = qE ⇒ E = =
= 104 (V / m)
−8
q 3.10
b) Cách 1:

Q
Er 2 104.0,32
E=k 2 ⇒ Q =
=
r
k
9.109
= 10−7 (C )

Cách 2:

F =k

qQ
Fr 2 3.10−4.0,32

Q
=
=
r2
kq 9.109.3.10−8
= 10−7 (C )

Hoạt động 3:(15 phút) Bài tập liên quan đến nguyên lý chồng chất điện trường.


GIÁO ÁN 11CB

Bài 3: Tại 2 điểm A, B cách nhau 3 cm trong chân không có 2 điện tích q 1 = 4.10-6 C và q2 = 3.10-6 C.
Tính cường độ điện trường tổng hợp và vẽ vectơ cường độ điện trường tại C nằm cách A một khoảng 7 cm và
cách B một khoảng 4 cm?
Hoạt động của GV
GV yêu cầu HS tóm tắt đề
toán và quy đổi đơn vị của
các đại lượng về đơn vị cần
dùng.
Nhận xét vị trí của 3 điểm
A, B, C?
Xác định điểm đặt,

r phương,
chiều, độ lớn của E1 ?

Xác định điểm đặt,
r phương,
chiều, độ lớn của E2 ?

Hoạt động của HS

Nội dung bài học
q1 = 4.10-6 C
q2 = 3.10-6 C
AB = r = 3 m
AC = 7 cm, BC = 4 cm
Tính E = ?
Vì AB + BC = AC nên Vì AB
r + BC = AC nên A, B, C thẳng hàng.
A, B, C thẳng hàng.
• E1 có:
+ điểm đặt: tại C
HS lên bảng xác
+ phương: trùng với đường thẳng nối với 2
định phương,
r chiều, độ
điểm A và C.
lớn của E1 .
+ chiều: như hình vẽ.

HS lên bảng xác
định phương,

r chiều, độ
lớn của E2 .

A
+
q1

B
+
q2

C

A
+
q1

B
+
q2

C

+ độ lớn: E1 = k

Là 2 vectơ cùng
phương, cùng chiều.

.
.


= 9.10 .

nào về phương và chiều?



r
E2 có:

r
E
r2
E1

q1
r12
9

r r
Hai vectơ E1 , E2 như thế

r
E
r2
E1

4.10−6
(7.10−2 ) 2


= 0,73.107 (V/m)

+ điểm đặt: tại C.
+ phương: trùng với đường thẳng nối với 2
điểm B, C.
+ chiều: như hình vẽ.
+ độ lớn: E2 = k

q2
r2 2
9

= 9.10 .

3.10−6
(4.10−2 ) 2

7
(N)
r r = 1,69.10
r
• Ta có: E = E1 + E2
r
r
Vì E1 cùng phương, cùng chiều E2 nên:
r
r
E cùng chiều E2
E = E1 + E2 = 0,73.107 + 1,69.107


= 2,42.107 (V/m)
Hoạt động 4:( 1 phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá


GIÁO ÁN 11CB

 Giải các bài tập SGK.
 Nhận xét thái độ học tập của HS.
IV. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
---------        ---------

Ngày soạn :20/09/2015
Tuần 4 - Tiết 7

Ngày dạy :
BÀI 4 : CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 Biết được đặc điểm của lực điện tác dụng lên điện tích đặt trong điện trường đều.
 Phát biểu và viết được công của lực điện trong điện trường đều.
 Nêu được đặc điểm công của lực điện trong điện trường đều.
 Nêu được khái niệm, công thức và đặc điểm thế năng của điện tích trong điện trường.
 Viết được công thức liên hệ giữa công lực điện và độ giảm thế năng trong điện trường đều.
2. Kỹ năng:

Giải được các bài tập đơn giản về công của lực điện, công thức liên hệ giữa công của lực điện và độ
giảm thế năng của điện tích trong điện trường.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:

Nội dung:
Đọc trước nội dung trong SGK để cô đọng bài giảng.

Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
• Tranh vẽ hình 4.1, 4.2.
• Phấn màu, thước kẻ.
r
2.Học sinh: Ôn tập định lý Pi-ta-go, công của lực F .
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút)
TT
Câu hỏi
Đáp án
HS1
Điện trường đều là gì? Vectơ cường độ điện
Điện trường đều là điện trường mà vectơ
trường trrong điện trường đều có đặc điểm gì?
cường độ điện trường tại mọi điểm đều có cùng
phương, chiều và độ lớn; đường sức điện là
những đường thẳng song song cách đều.
Giữa E, F, q có mối liên hệ gì với nhau?
F = qE
3.Đặt vấn đề: ( 2 phút)

Khi điện tích chuyển động trong điện trường thì lực điện tác dụng lên điện tích thực hiện một công. Công
của lực điện được xác định như thế nào? Để biết được chúng ta sang bài mới: “Công của lực điện”.
4.Tiến trình bài giảng:
Hoạt động 1:( 26 phút) Công của lực điện.
G
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài học


GIÁO ÁN 11CB

5p Đặt vấn đề: Lực của điện
trường tác dụng lên điện tích
điểm chuyển động trong nó
có đặc điểm gì?

r

Lực điện F tác dụng lên
điện tích q dương chuyển
động
r trong điện trường đều
E?

I. Công của lực điện:
1. Đặc điểm của lực điện tác dụng lên một
điện tích điểm đặtr trongr điện trường:

F = qE

r
F là lực không đổi:

+ phương: song song đường
r sức điện.
+ chiều: cùng chiều E (nếu q > 0).
r
ngược chiều E (nếu q < 0).
+ độ lớn: F = qE

A = Fs cos α = qEs cos α
= qEd


GIÁO ÁN 11CB

2. Công của lực điện trong điện trường
đều:

r
Công của lực F được

xác định theo biểu thức
nào?

r
r
F = qE

10

p

9p

GV cho HS xét trường
hợp 1: điện tích chuyển
động từ M →N.
s chính là đoạn thẳng
rr
A = Fs = Fs cos α
nào?
r
Công của lực F được
xác định theo biểu thức
nào?
GV cho HS xét trường
hợp 2: điện tích chuyển
động từ M → P → N.
s bây giờ có còn là một
đường thẳng không?
Góc rtạo bởi MP và PN
với E có bằng nhau
không?
s = MN
Gọi A1, rA2 lần lượt là
rr
công của F trên MP, PN.
A = Fs = Fs cos α
Tính A trên MN?
So sánh kết quả 2 câu a

và b? Công của lực điện
có phụ thuộc vào hình
dạng đường đi không?
GV cho HS phát biểu
Không. Là đường gấp
bằng lời và viết công thức
khúc MP, PN.
vào vở.

α1 ≠ α 2

A = A1 + A2
2p

Không phụ thuộc hình
dạng đường đi.
HS ghi bài vào vở.

Trong đó:
q: độ lớn điện tích
( C).
E: cường độ điện trường
( V/m).
s: độ dài đường đi
(m).
A: công của lực điện
( J ).
d = s cos α
r
α : góc tạo bởi E và sr

Phát biểu: Công của lực điện trong sự di
chuyển của điện tích trong điện trường đều
từ M đến N là A = qEd , không phụ thuộc
vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ
thuộc vào vị trí của điểm đầu M và điểm
cuối N của đường đi.
Ví dụ: Một electron chuyển động từ điểm
M đến N trong điện trường đều bên trong
giữa 2 tấm kim loại tích điện trái dấu dưới
tác dụng của lực điện trường. Tính công của
lực điện đi từ M đến N trong 2 trường hợp
sau:
a) đi từ M đến N ( α = 600 , MN = s = 30
m)
b) đi từ M sang P đến N
( α 1 = 30 , MP = 10 m,α 2 = 45 , NP = 10 2 m )
0

0

Lưu ý: công của lực điện không phụ
thuộc vào hình dạng đường đi, chỉ phụ
thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối.
Lực điện là lực thế.
Trường tĩnh điện là trường thế.


GIÁO ÁN 11CB

Hoạt động 2:( 12 phút) Thế năng của một điện tích trong điện trường.

TG
Hoạt động của GV
4p Đặt vấn đề: Khi điện tích
chuyển động trong điện
trường thì thực hiện công,
để đặc trưng cho khả năng
sinh công của điện trường
người ta dùng khái niệm
thế năng. Vậy thế năng là
gì?
GV thông báo khái
niệm thế năng.
2p
GV thông báo sự phụ
thuộc của thế năng WM
vào q.

6p

GV cho HS tham khảo
SGK và nhớ lại kiến thức
cũ rút ra mối liên hệ giữa
công của lực điện và độ
giảm thế năng của điện
tích trong điện trường.

Hoạt động của HS

Nội dung bài học
II. Thế năng của một điện tích trong điện

trường:
1. Khái niệm về thế năng của một điện tích
trong điện trường:
Thế năng của một điện tích q trong điện
trường đặc trưng cho khả năng sinh công
của điện trường khi đặt điện tích q tại điểm
mà ta xét trong điện trường đó.

HS ghi nhận.
HS ghi chép.

2. Sự phụ thuộc của thế năng W M vào điện
tích q:

WM = AM ∞ = VM q

VM: hệ số tỉ lệ, không phụ thuộc vào q.
Thế năng WM tỉ lệ thuận q.
3. Công của lực điện và độ giảm thế năng
của điện tích trong điện trường:
Khi một điện tích q di chuyển từ điểm M
đến N trong một điện trường thì công mà
lực điện tác dụng lên điện tích đó sinh ra sẽ
bằng độ giảm thế năng của điện tích q trong
điện trường.

AMN = WM − WN

Hoạt động 4:( 1 phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá
 Giải bài tập 4, 5, 6, 7 trang 25 SGK.

 Nhận xét thái độ học tập của HS.
 Đánh giá mức độ hiểu bài của HS.
IV. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
---------        ---------


GIÁO ÁN 11CB

Ngày soạn: 23/09/2015
Tuần 4 -Tiết 8

Ngày dạy :
BÀI 5 : ĐIỆN THẾ.HIỆU ĐIỆN THẾ

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 Trình bày được khái niệm, định nghĩa, đơn vị và đặc điểm của điện thế và hiệu điện thế.
 Viết được công thức liên hệ giữa hiệu điện thế và điện thế.
2. Kỹ năng:
Giải được các bài tập đơn giản về điện thế và hiệu điện thế.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:

Nội dung: Đọc trước nội dung trong SGK để cô đọng bài giảng.


Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Phấn màu, thước kẻ.
2.Học sinh: Ôn tập công của lực điện, thế năng của điện tích trong điện trường.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút)
TT
Câu hỏi
Đáp án
HS
Viết biểu thức thể hiện sự phụ thuộc của thế
AM ∞ = WM = VM q
1
năng WM vào q?
Là hệ số tỉ lệ, không phụ thuộc vào q mà chỉ phụ
Giải thích VM?
thuộc vị trí M trong điện trường.
Điện trường đều có đặc điểm gì?
Điện trường đều là điện trường mà vectơ cường
HS
độ điện trường tại mọi điểm đều có cùng phương,
2
chiều và độ lớn; đường sức điện là những đường
thẳng song song cách đều.
3.Đặt vấn đề: ( 2 phút)
GV: Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường?
HS: Thế năng.
GV: Thế năng có phụ thuộc vào q không? Theo biểu thức nào?
HS: WM = VM q
GV: Ta đã biết hệ số tỉ lệ VM không phụ thuộc vào q mà chỉ phụ thuộc vị trí của M trong điện trường. Hệ

số đó gọi là điện thế. Vậy điện thế là gì? Để hiểu rõ chúng ta vào bài mới: “ Điện thế. Hiệu điện thế”.
4.Tiến trình bài giảng:
Hoạt động 1:( 26 phút) Điện thế.


GIÁO ÁN 11CB

TG

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Đặt vấn đề: như lúc nãy
giới thiệu VM được gọi là
điện thế. Vậy điện thế
được định nhĩa như thế
nào và có đặc điểm gì?
VM nằm trong biểu
Về phương diện tạo ra
thức tính thế năng WM vậy thế năng khi đặt tại đó một
điện thế đặc trưng cho điện tích q.
điện trường về phương
diện gì?
Từ

AM ∞

biểu thức
= VM q suy ra VM=?

Công của lực điện là đại

lượng đại số hay số học?
Từ đó suy ra điện thế là
đại lượng đại số hay số
học?
GV lưu ý cách chọn gốc
thế năng.

VM =

AM ∞
q

Đại số.
Đại số.

Hoạt động 2:( 12 phút) Tìm hiểu hiệu điện thế.

Nội dung bài học
I.Điện thế:
1.Khái niệm điện thế:
VM: gọi là điện thế.
2.Định nghĩa:
Điện thế tại một điểm M trong điện trường
là:
• đại lượng đặc trưng cho điện trường về
phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại
đó một điện tích q.
• nó được xác định bằng thương số của
công của lực điện tác dụng lên q di
chuyển từ M ra vô cực và độ lớn của q:


VM =

AM ∞
q

Trong đó:
AM ∞ : công của lực điện làm di chuyển điện
tích q từ M ra ∞
(J)
q :
độ lớn điện tích (C)
VM: điện thế tại M trong điện trường (V)
3. Đặc điểm của điện thế:
Điện thế là đại lượng đại số.
Thường chọn: Vđất = 0, V∞ = 0.


GIÁO ÁN 11CB

TG
4p

Hoạt động của GV
GV nêu khái niệm hiệu
điện thế giữa hai điểm:
UMN = VM - VN
Dựa vào biểu thức tính
điện thế ở mục I, viết
biểu thức tính VM, VN?

Thay 2 biểu thức đó
vào UMN?

2p

Hoạt động của HS

AM ∞
q
A
VN = N ∞
q
VM =

U MN = VM −VN
AM ∞ AN ∞

q
q
A − AN ∞
= M∞
q

Nội dung bài học
II. Hiệu điện thế:
1. Định nghĩa:
Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong
điện trường
• đặc trưng cho khả năng sinh công của
điện trường trong sự di chuyển của một

điện tích từ M đến N
• nó được xác định bằng thương số của
công của lực điện tác dụng lên điện tích
q trong sự di chuyển từ M đến N và độ
lớn của q.

=

6p

AMN có liên hệ gì với
AM ∞và AN ∞?
Viết lại biểu thức tính
UMN?
Viết công thức tính
công lực điện AMN?
Thay vào biểu thức tính
E?

AM ∞= AMN + A N ∞

U MN =

AMN
q

AMN = qEd
UMN = Ed

U MN = VM −VN =


AMN
q

Trong đó:
AMN : công của lực điện làm di chuyển
điện tích q từ M ra N.
(J)
q : độ lớn điện tích
(C)
UMN : hiệu điện thế giữa 2 điểm M và N
trong điện trường
(V)
3. Đo hiệu điện thế: dùng tĩnh điện kế.
4. Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ
điện trường đều:

E=

U MN
d

Trong đó:
d: Khoảng cách giữa 2 điểm.
Hoạt động 4:( 1 phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá
 Giải bài tập 5, 6, 7, 8, 9 trang 29 SGK.
 Nhận xét thái độ học tập của HS.
IV. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………
---------        --------


Ngày soạn : 28/09/2015
Tuần 5 - Tiết 9

Ngày dạy :
Bài 6 TỤ ĐIỆN

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 Nắm được tụ điện là gì? Tụ điện phẳng là gì?
 Nắm được định nghĩa điện dung của tụ điện, đơn vị tính điện dung.
 Phân loại tụ điện.
 Nắm được công thức tính năng lượng của điện trường trong tụ điện.
2. Kỹ năng:
 Giải được bài tập liên quan đến C, Q, U.
II. CHUẨN BỊ:


GIÁO ÁN 11CB

1.Giáo viên:
 Nội dung:
- Đọc trước nội dung trong SGK để cô đọng bài giảng.
 Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Phấn màu, thước kẻ.
- Tụ điện sứ, tụ giấy, tụ xoay.
2.Học sinh: Đọc trước bài 6.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút)

3.Đặt vấn đề: ( 2 phút)
Trong quạt điện, ti vi, tủ lạnh, … có một vật người ta gọi là tụ điện. Vậy tụ điện là gì? Để biết được
chúng ta sang bài mới “Tụ điện”.
4.Tiến trình bài giảng:
Hoạt động 1:( 26 phút) Điện thế.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài học
Đặt vấn đề: Tụ điện là gì,
I. Tụ điện:
có cấu tạo như thế nào?
HS lắng nghe, ghi nhận 1. Tụ điện:
GV giới thiệu cấu tạo kiến thức.
 Tụ điện là 1 hệ hai vật dẫn đặt gần nhau
của tụ điện, tụ điện phẳng,
và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
kí hiệu của tụ điện phẳng.
 Tụ điện phẳng là tụ điện có cấu tạo gồm
hai bản kim loại phẳng đặt song song và
cách nhau bằng một điện môi.
+ _
 Hai tấm kim loại gọi là hai bản của tụ
C
điện.
C
HS ghi nhận.
Kí hiệu:
2.Cách tích điện cho tụ điện:
+

 Nối 2 bản của tụ điện vào 2 cực của
nguồn điện.
GV thông báo cách tích
 Độ lớn điện tích của mỗi bản trên tụ
điện cho tụ điện.
điện luôn bằng nhau nhưng trái dấu.
 Điện tích của bản dương là điện tích
của tụ điện.

Hoạt động 2:( 12 phút) Tìm hiểu điện dung của tụ điện.


GIÁO ÁN 11CB

TG
Hoạt động của GV
4p Đặt vấn đề: Cho nguồn
điện U cùng tích điện cho
2 tụ điện C1, C2
Ta thấy 2 tụ điện tích điện
khác nhau Q1, Q2. Nhưng

Hoạt động của HS
HS ghi nhận.

Q1 : U ⇒ Q1 = C1U

Q2 : U ⇒ Q2 = C2U
2p


C1, C2 gọi là điện dung
của tụ điện.
C có phụ thuộc vào Q,
HS sẽ có suy nghĩ C phụ

U?
thuộc Q, U.
GV lưu ý, khẳng định
cho HS: C không phụ
thuộc Q, U.

6p

Vì: C =

GV giới thiệu tụ xoay.
GV giới thiệu năng
lượng của tụ điện.

C=

Q
U

Trong đó:
C: độ lớn của điện dung tụ điện.
Q: độ lớn điện tích của tụ điện.
(C)
U: hiệu điện thế giữa 2 đầu bản tụ. (V)
2. Đơn vị của tụ điện: Fara (F).


1µ F = 1.10−6 F

εS
4π kd

Em có biết tụ điện nào
không?

Nội dung bài học
II. Điện dung của tụ điện:
1. Định nghĩa:
Điện dung của tụ điện:
• là đại lượng đặc trưng cho khả năng
tích điện của tụ điện ở một hiệu điện
thế nhất định.
• được xác định:

Ước số:
 Tụ điện không khí, tụ
điện giấy, tụ điện sứ…

1nF = 1.10−9 F
1 pF = 1.10−12 F

3. Các loại tụ điện:
 Phân loại theo môi trường cách điện
(lớp điện môi): không khí, giấy…
 Tụ điện có điện dung thay đổi gọi là tụ
xoay.

4. Năng lượng của điện trường của tụ
điện:
Khi tụ điện tích điện thì điện trường
trong tụ điện sẽ dự trữ một năng lượng. Đó
là năng lượng điện trường.

1
1 Q2 1
2
W = CU =
= QU
2
2 C 2
Hoạt động 4:( 1 phút) Củng cố, tổng kết, đánh giá
 Giải bài tập 5, 6, 7 trang 33 SGK.
IV. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………


GIÁO ÁN 11CB

Ngày soạn : 01/10/2015
Tuần 5 - Tiết 10

Ngày dạy :
BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:

 Biết được dạng toán cơ bản áp dụng công thức công của lực điện và công thức liên hệ công của lực
điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường.
 Mối liên hệ giữa công lực điện và động năng.
 Biết được bài tập cơ bản liên quan đến hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường.
 Dạng bài tập liên quan đến điện dung, điện tích, hiệu điện thế của tụ điện.
2. Kỹ năng:
 Áp dụng kiến thức phần công của lực điện giải các bài toán đơn giản tính công của lực điện, thế năng
của điện tích trong điện trường.
 Tính động năng của vật trong điện trường.
 Áp dụng kiến thức liên quan đến điện thế giải một số bài tập cơ bản.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:

Nội dung: Chuẩn bị một số bài toán cơ bản về công của lực điện, điện thế, hiệu điện thế.

Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Phấn màu, thước kẻ.
2.Học sinh: Làm các bài tập trang 25, 29 SGK.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
(1 phút)
2.Đặt vấn đề:
( 1 phút)
Hôm trước chúng ta đã được học kiến thức về điện thế, hiệu điện thế. Tiết này chúng ta áp dụng
những gì đã học vào một số bài tập cơ bản.
3. Kiểm tra bài cũ và kết hợp giải bài tập SGK: ( 30 phút)
Hoạt động 1: Bài 5 trang 25 SGK.
TG

Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS

Giải bài 5 trang 25 HS lên bảng tóm tắt đề.
SGK.
GV yêu cầu HS tóm tắt
đề toán.
r
1800
Góc tạo bởi α và E ?
A = eEscos α
Tính công của lực điện
làm điện tích dịch
chuyển đoạn đường s?
Hoạt động 2: Bài 5,9 trang 29 SGK.

Nội dung bài học
Tóm tắt:
e = -1,6.10-19 C
s = 1 cm = 0,01 m
E = 1000 V/m

α =1800
A=?
Giải: A = eEscos α
= (-1,6.10-19).103.0,01cos1800
= 1,6.10-18 (J)


×