Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

ôn tập học kì II vật lý 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.13 KB, 8 trang )

ÔN TẬP HỌC KÌ II
Môn: Vật lý
Câu 1. Phát biểu nào sau đây đúng với quy tắc mô men lực ?
A. Muốn cho một vật có trục quay cố định nằm cân bằng thì tổng mômen của các lực có khuynh hướng làm vật
quay theo một chiều phải bằng tổng mômen của các lực có khuynh hướng làm vật quay theo chiều ngược lại
B.Muốn cho một vật có trục quay cố định nằm cân bằng thì tổng mômen của các lực phải bằng hằng số
C. Muốn cho một vật có trục quay cố định nằm cân bằng thì tổng mômen của các lực phải khác không
D. Muốn cho một vật có trục quay cố định nằm cân bằng thì tổng mômen của các lực phải là một véctơ có giá đi qua
trục quay
Câu 2. Điều kiện nào sau đây là đủ để hệ ba lực tác dụng lên cùng một vật rắn là cân bằng
A. Ba lực đồng quy
B.Ba lực đồng phẳng
C. Ba lực đồng quy và đồng phẳng
D.Hợp lực của hai trong lực cân bằng với lực thứ ba
Câu 3.Chọn câu phát biểu đúng : Một tấm ván nặng 72N được bắc qua một bể nước .trọng tâm của tấn ván cách
điểm tựa A 1,8m và cách điểm tực B 0,6m .Các lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là
A. 16N
B. 18N
C. 54N
D. 8N
A
B
O
câu 4. Có đòn bẩy như hình vẽ. Đầu A của đòn bẩy treo một vật có trọng lượng 30 N. Chiều dài đòn bẩy dài 50 cm.
Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O là 20 cm. Vậy đầu B của đòn bẩy phải treo một vật khác có trọng lượng là
bao nhiêu để đòn bẩy cân bằng như ban đầu?
A. 15 N
B. 20 N
C. 25 N
D. 30 N
Câu 5. Chọn câu phát biểu đúng : Trong chuyển động bằng phản lực


A. Nếu có một phần chuyển động theo một hướng thì phần còn lại phải đứng yên
B. Nếu có một phần chuyển động theo một hướng thì phần còn lại phải chuyển động cùng hướng
C. Nếu có một phần chuyển động theo một hướng thì phần còn lại phải chuyển động theo hướng ngược lại
D. Nếu có một phần chuyển động theo một hướng thì phần còn lại phải chuyển động theo hướng vuông góc
Câu 6.Chọn câu trả lời đúng :Khi một vật trượt xuống trên một mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng ngang một
góc .Công do lực ma sát thực hiện trên chiều dài S của mặt phẳng nghiêng là :
A. Ams = μ.m.g.sin
B. Ams = - μm.g.cos
C. Ams = μ.m.g.sin.S
D. Ams = - μ.m.g.cos.S
Câu 7.Chọn câu trả lời đúng : Một máy bay phản lực có trọng lượng P = 3 000 000N với công suất động cơ P1 =
75MW
cất cánh và đạt độ cao h =1000m .Biết sức cản của không khí là 750 000N .Thời gian cất cánh của máy bay là :
A. 5s
B. 25s
C. 50s
D. 75s
Câu 8.Chọn câu trả lời đúng :Một vật có khối lượng 500g đang di chuyển với vận tốc 10m/s .Động năng của vật
bằng
A.2,5J
B. 25J
C.250J
D. 2500J
Câu 9. Chọn câu trả lời sai :Khi nói về động năng
A.Động năng của vật không đổi khi vật chuyển động thẳng đều
B. Động năng của vật không đổi khi vật chuyển động thẳng với gia tốc không đổi
C. Động năng của vật không đổi khi vật chuyển động tròn đều
D. Động năng của vật không đổi khi vật chuyển động với gia tốc bằng không
Câu 10. Ở độ cao 20m ,một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu v0 = 10m/s .Lấy g = 10m/s2 .Bỏ
qua sức cản không khí .Hãy tính độ cao mà ở đó thế năng bằng động năng của vật ?

A.15m
B.25m
C.12,5m
D.35m
3
Câu 11. Một viên đạn có khối lượng M = 5kg đang bay theo phương ngang với vận tốc v = 200
m/s thì nổ thành
2 mảnh. Mảnh thứ nhất có khối lượng m 1 = 2kg bay thẳng đứng xuống với vận tốc v 1 = 500m/s, còn mảnh thứ hai
bay theo hướng nào so với phương ngang?
A. 30o
B. 45o
C. 60o
D. 37o


Câu 12. Một vật được ném lên với vận tốc đầu là 2m/s từ điểm M có độ cao là 0,8m so với mặt đất. Biết khối lượng
của vật bằng 0,5kg. Lấy g=10m/s2. Khi đó cơ năng của vật bằng:
A. 4J
B. 5J.
C. 1J.
D. 8J
Câu 13.Tác dụng một lực F1 vào píttông có diện tích S1 của một máy ép dùng chất lỏng thì lực tác dụng vào píttông
có diện tích S2 là F.Nếu giảm diện tích S1 đi 2 lần thì lực tác dụng vào píttông có diện tích S2 là 250N .Lực F tác
dụng vào píttông có diện tích S2 lúc đầu là
A.250N
B. 100N
C.150N
D.125N
Câu 14. Chất lỏng chảy trong ống dòng nằm ngang ,trong đoạn tiết diện S1 có vận tốc v1 = 1,5m/s .Vận tốc của chất
lỏng tại đoạn ống có S2 =1,5S1 là :

A. 1,5 m/s
B. 1 m/s
C. 2,25 m/s
D. 3m/s
Câu 15. Chọn câu trả lời đúng .Biết khối lượng riêng của nước biển là 103 kg/m3 và áp suất khí quyển là pa = 105
N/m2 .Lấy g = 10m/s2.Áp suất tuyệt đối p ở độ sâu h =2km dưới mực nước biển là
A.2,01.104 N/m2
B. 2,01.105 N/m2
C. 2,01.106 N/m2
D. 2,01.107 N/m2
Câu 16.Chọn câu sai trong các câu sau :
A.Tại mỗi điểm của chất lỏng ,áp suất tác dụng từ trên xuống lớn hơn từ dưới lên
B.Tại mỗi điểm của chất lỏng ,áp suất theo mọi phương là như nhau
C. Áp suất tĩnh ở những điểm của chất lỏng có độ sâu khác nhau là khác nhau
D.Áp suất có giá trị bằng lực trên một đơn vị diện tích
Câu 17. Một bình kín chứa N = 3,01.10 23 nguyên tử khí Hêli ở nhiệt độ 0 0C và áp suất 1atm thì khối lượng khí Hêli
trong bình và thể tích của bình là:
A. 2g và 22,4m3
B. 4g và 11,2l
C. 2g và 11,2 dm3 D.4g và 22,4 dm3
Câu 18. Chọn câu trả lời đúng : Dưới áp suất 2000 N/m2 một khối khí có thể tích 20 lít .Giữ nhiệt độ không đổi
.Dưới áp suất 5000 N/m2 thể tich khối khí bằng
A. 6 lít
B. 8 lít
C.10 lít
D.12 lít
0
Câu 19. Chọn câu trả lời đúng : bình chứa được 7g khí nitơ ở nhiệt độ 27 C dưới áp suất 5,11.105 N/m2 .Người ta
thay khí nitơ bằng khí X khác .Lúc này nhiệt độ là 530C bình chỉ chứa được 4 g khí đó dưới áp suất 44,4.105
N/m2 .Hỏi khí X là khí gì ? A. khí Hidrô

B. Khí hêli
C.Khí ôxi
D.Khí CO2
Câu 20. ống được dùng làm ống mao dẫn phải thoả mãn điều kiện:
A. Tiết diện nhỏ, hở cả hai đầu và không bị nước dính ướt.
B. Tiết diện nhỏ hở một đầu và không bị nước dính ướt.
C. Tiết diện nhỏ, hở cả hai đầu.
D. Tiết diện nhỏ, hở cả hai đầu và bị nước dính ướt.
Câu 21. Một vòng dây kim loại có đường kính 8cm được dìm nằm ngang trong một chậu dầu thô. Khi kéo vòng dây
ra khỏi dầu, người ta đo được lực phải tác dụng thêm do lực căng bề mặt là 9,2.10 -3N. Hệ số căng bề mặt của dầu
trong chậu là giá trị nào sau đây:

σ

σ

σ

σ

A. = 18,4.10-3 N/m
B. = 18,4.10-4 N/m
C. = 18,4.10-5 N/m
D. = 18,4.10-6 N/m
Câu 22..Hai bình có thể tích bằng nhau đều chứa khí lí tưởng ở cùng một nhiệt độ .Khối lượng khí trong hai bình
như nhau nhưng khối lượng một phân tử khí ở bình 1 lớn bằng hai lần khối lượng một phân tử khí ở bình 2 .Hãy so
sánh áp suất khíở hai bình
A.Áp suất khí ở bình 1 bằng áp suất khí ở bình 2
B.Áp suất khí ở bình 1 bằng bốn lần áp suất khí ở bình 2
C.Áp suất khí ở bình 1 bằng hai lần áp suất khí ở bình 2 D.Áp suất khí ở bình 1 bằng một nửa áp suất khí ở bình 2

Câu 23..Trong nước biển có một lượng vàng đáng kể .Các nguyên tử vàng trong nước biển không lắng xuống đáy
biển là vì :
A.khối lượng riêng của vàng nhỏ hơn khối lượng của nước
B.các nguyên tử nước sắp khít nhau không có kẽ hở để vàng lắng xuống
C.Các nguyên tử vàng chịu tác dụng hỗn loạn của các nguyên tử nước và tham gia chuyển động Brao
D. nguyên tử vàng có kích thước rất lớn so với nguyên tử nước
T1
T2
0
p
V

Câu 24. Chọn câu đúng :Chất khí ở 00C có áp suất p0 ,cần đun nóng chất khí lên bao nhiêu độ để áp suất của nó
tăng lên 3 lần


A. 2730C
B. 5460C
C. 8190C
Câu 25: Đồ thị biểu diễn hai đường đẳng nhiệt của cùng một lượng
khí lí tưởng biểu diễn như hình vẽ. Mối quan hệ về nhiệt độ của hai
đường đẳng nhiệt này là:
A. T2 > T1

B. T2 = T1

C. T2 < T1

D. 910C


D. T2 ≤ T1

Câu 26. Khi lắp vành sắt vào bánh xe bằng gỗ ban đầu người ta đốt nóng vành sắt rồi mới lắp vào bánh xe là để:
a. Giúp cho vành sắt làm quen với điều kiện làm việc khắc nghiệt.
b. Vành sắt nóng sẽ giết chết các con côn trùng sống ở bánh xe để làm tăng tuổi thọ cho bánh xe.
c. Vành sắt nóng có tác dụng làm khô bánh xe giúp tăng ma sát để đảm bảo cho vành sắt không bị tuột khỏi
bánh xe.
d. Vành sắt nóng nở ra nên dễ lắp vào bánh xe, đồng thời khi nguội đi sẽ ôm chặt vào bánh xe.
Câu 27.Mỗi thanh ray đường sắt dài 10m ở nhiệt độ 20 0C. Phải để một khe hở nhỏ nhất là bao nhiêu giữa hai đầu
thanh ray để nếu nhiệt độ ngoài trời tăng lên đến 50 0C thì vẫn đủ chỗ cho thanh giãn ra. Biết hệ số nở dài của thanh
ray là 11.10-6K-1
a. 1,2 mm
B. 2,4 mm
C.3,3 mm
D.4,8 mm
Câu 28. Một cọng rơm dài 8cm nổi trên mặt nước. Người ta nhỏ dung dịch xà phòng xuống một bên mặt nước
( Nước xà phòng chỉ lan ra ở một bên của cọng rơm ). Hỏi cọng rơm di chuyển về phía nào? Lực tác dụng vào cọng
rơm là bao nhiêu?
Cho hệ số căng mặt ngoài của nước và của xà phòng lần lượt là 75.10-3N/m và 40.10-3N/m
a. Cọng rơm chuyển động về phía xà phòng, lực tác dụng là 2,8.10-3N
b. Cọng rơm chuyển động về phía nước, lực tác dụng là 1,5.10-3N
c. Cọng rơm chuyển động về phía xà phòng, lực tác dụng là 1,5.10-3N
d. Cọng rơm chuyển động về phía nước, lực tác dụng là 2,8.10-3N
Câu 29. Chọn câu trả lời đúng : Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng căng bề mặt của chất
lỏng
A. Bong bóng xà phòng lơ lửng trong không khí
B. Chiếc đinh ghim nhờn mỡ nổi trên mặt nước
C.Nước chảy từ trong vòi ra ngoài
D.Giọt nước đọng lại trên lá sen
Câu 30:Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên động lượng của

vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu ? Cho g = 9,8 m/s2.
A. 5,0 kg.m/s. C. 10 kg.m/s.
B. 4,9 kg.m/s.
D. 0,5 kg.m/s.
Câu 31: Chất điểm M chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực
t là:



p = m.F

 
p = F.t


 F.t
p=
m


F

. Động lượng chất điểm ở thời điểm

 
p = F.m

A.
B.
C.

D.
Câu 32: Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động của vật thì:
A. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công dương.
B. Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công âm.
C. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công dương.
D. Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công âm.
Câu 33: Phát biểu nào sau đây sai:
A. Động lượng là một đại lượng vectơ
B. Xung của lực là một đại lượng vectơ C.Động lượng tỉ lệ với khối
lượng vật
D. Động lượng của vật trong chuyển động tròn đều không đổi
Câu 35:Quả cầu A khối lượng m1 chuyển động với vận tốc
va chạm, cả hai quả cầu có cùng vận tốc

v2

. Ta có:

v1

va chạm vào quả cầu B khối lượng m2 đứng yên. Sau


A.



m1 v1 = (m1 + m 2 )v 2

B.




m1 v1 = −m 2 v 2

Câu 36: Gọi M và m là khối lượng súng và đạn,

 m 
v= V
M

C.


V



m1 v1 = m 2 v 2

D.

 1

m1 v1 = ( m1 + m 2 )v 2
2

vận tốc đạn lúc thoát khỏi nòng súng. Giả sử động lượng được



m 
v =− V
M

 M 
v= V
m


M 
v =− V
m

bảo toàn. Vận tốc súng là: A.
B.
C.
D.
Câu 37: Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 10m/s va chạm mềm vào một chiếc xe khác đang đứng yên và
có cùng khối lượng. Biết va chạm là va chạm mềm, sau va chạm vận tốc hai xe là:
A.v1 = 0 ; v2 = 10m/s B. v1 = v2 = 5m/s C.v1 = v2 = 10m/s D.v1 = v2 = 20m/s
Câu 38: Đơn vị nào không phải đơn vị của động lượng:
A. kg.m/s.
B. N.s.
C. kg.m2/s
D. J.s/m
Câu 39: Đơn vị công là:
A. kg.m2/s2.
B. W/s.
C. k.J.
D. kg.s2/m2.

Câu 40: Chọn câu Sai:
A. Công của lực cản âm vì 900 < α < 1800.
B. Công của lực phát động dương vì 900 > α > 00.
C. Vật dịch chuyển theo phương nằm ngang thì công của trọng lực bằng không.
D. Vật dịch chuyển trên mặt phẳng nghiêng công của trọng lực cũng bằng không.
Câu 41: Chọn câu Sai: Công suất là:
A. Đại lượng có giá trị bằng công thực hiện trong một đơn vị thời gian.
B. Đại lượng có giá trị bằng thương số giữa công A và thời gian t cần thiết để thực hiện công ấy.
C. Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của người, máy, công cụ…
D. Cho biết công thực hiện được nhiều hay ít của người, máy, công cụ…
Câu 42: Chọn câu Sai:

1
Wđ = mv 2
2

A. Công thức tính động năng:
B. Đơn vị động năng là: kg.m/s2
C. Đơn vị động năng là đơn vị công.
D. Đơn vị động năng là: W.s
Câu 43: Chọn câu Đúng. m không đổi, v tăng gấp đôi thì động năng của vật sẽ:
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. tăng 3 lần.
D. cả 3 đáp án trên đều sai.
Câu 44: Chọn câu Sai:
A. Wt = mgz.
B. Wt = mg(z2 – z1). C. A12 = mg(z1 – z2). D. Wt = mgh.

A12 = Wt1 − Wt 2


Câu 45: Chọn câu Sai. Hệ thức
cho biết:
A. Công của trọng lực bằng độ giảm thế năng.
B. Công của trọng lực chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và cuối của đường đi.
C. Công của trọng lực không phụ thuộc vào hình dạng đường đi.
D. Thế năng trong trường trọng lực cho biết công của vật thực hiện.
Câu 46: Chọn câu Sai. Biểu thức định luật bảo toàn cơ năng là:
kx2 mv 2
+
= const
2
2
A. Wt + Wđ = const. B.
C. A = W2 – W1 = ∆W.
Câu 47: Chọn câu Đúng. Vận tốc các vật sau va chạm đàn hồi là:
( m − m 1 ) v 1 + 2 m 1 v 1 / ( m1 − m 2 ) v 1 + 2 m 2 v 2
v1/ = 2
v2 =
m1 + m 2
m1 + m 2
A.
;
( m − m 2 ) v 1 + 2 m 2 v 2 / ( m 1 − m 2 ) v 1 + 2 m1 v 1
v1/ = 1
v2 =
m1 + m 2
m1 + m 2
B.
;


mgz +
D.

mv 2
= const
2


( m1 − m 2 ) v 1 + 2 m 2 v 2 / ( m 2 − m1 ) v 1 + 2 m1 v 1
v2 =
m1 + m 2
m1 + m 2
C.
;
.
( m − m 1 ) v 1 + 2 m 2 v 2 / ( m 2 − m1 ) v 1 + 2 m1 v 1
v 1/ = 2
v2 =
m1 + m 2
m1 + m 2
D.
Câu 48: Bắn trực diện hòn bi thép, với vận tốc v vào hòn bi ve đang đứng yên. Khối lượng hòn bi thép bằng 3 lần
khối lượng bi ve. Vận tốc bi thép v1 và bị ve v2 sau va chạm là:
3 v1
3 v1
3 v1
3 v1
v1
v1

v1
v1
2
2
2
2
2
2
3
3
A.

B.

C.

D.

v1/ =

Câu 49: Một vật ban đầu nằm yên, sau đó vỡ thành hai mảnh có khối lượng m và 2m. Tổng động năng của hai mảnh
là Wđ. Động năng của mảnh m là : A. Wđ/3
B. Wđ/2
C. 2Wđ/3
D. 3Wđ/4
Câu 50: Một vật khối lượng m chuyển động với vận tốc v động năng của vật là W đ, động lượng của vật là P. Mối
quan hệ giữa động lượng và động năng của vật là
A.Wđ = P22m.
B. Wđ = P2/2m.
C. Wđ =

P23m.
D. Wđ = P2/3m.
Câu 51: Công là đại lượng :
A. Vô hướng, có thể âm hoặc dương.
B. Vô hướng, có thể âm, dương hoặc bằng không.
C. Véc tơ, có thể âm, dương hoặc bằng không.
D. Véc tơ, có thể âm hoặc dương.
Câu 52: Cơ năng là một đại lượng:
A. luôn luôn khác không. B. luôn luôn dương. C. luôn luôn dương hoặc bằng không. D. có thể dương, âm hoặc
bằng không.
Câu 53:Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất; vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua
sức cản của không khí. Trong quá trình MN?
A. cơ năng cực đại tại N
B. cơ năng không đổi.
C. thế năng giảm
D. động năng tăng
Câu 54: Một vật có khối lượng m = 400 g và động năng 20 J. Khi đó vận tốc của vật là:
A. 0,32 m/s.
B. 36 km/h
C. 36 m/s
D. 10 km/h.
Câu 55: Dùng máy nén thuỷ lực gồm hai pittông có tiết diện S 1,S2 và đờng kính pittông lần lượt là d1,d2.Hệ thức nào
đúng:
F1 S2 d 2
=
=
F2 S1 d1

F1 S1 d1
=

=
F2 S2 d 2

F1 S1 d12
=
=
F2 S2 d 2 2

F1 S2 d 2 2
=
=
F2 S1 d12

A.
B.
C.
D.
Câu 56: Khi chất lỏng chảy ổn định trong ống nằm ngang thì đại lượng nào không đổi.
A. Áp suất tĩnh.
B. Lưu lượng
C. Áp suất động.
D. Vận tốc
Câu 57: Áp suất chất lỏng tại 1 điểm A trong chất lỏng không phụ thuộc vào :
A. Khối lượng riêng của chất lỏng
B. Khoảng cách từ A đến mặt thoáng
C. diện tích mặt thoáng
D. gia tốc trọng trường
Câu 58: Một máy ép thuỷ lực gồm một pittông nhỏ có bán kính là 5 cm và pittông lớn có bán kính là 20 cm.tính lực
lên pittông lớn nếu pittông nhỏ chịu một lực 100N
A. 25N

B. 400N
C. 6,25N
D. 1600N
Câu 59: Khi chất lỏng chảy từ đoạn ống hẹp sang đoạn ống rộng nằm ngang thì:
A. Lưu lượng chất lỏng tăng B. Áp suất tĩnh tăng. C. Vận tốc dòng chảy tăng
D. Áp suất động tăng
Câu 60: Chọn câu đúng :
A.Áp lực là 1 đại lượng vô hướng
B.Áp suất tại mọi điểm đều bằng nhau
C.Áp lực không phụ thuộc vào hướng của mặt bị nén
D.Áp suất không phụ thuộc vào hướng của mặt bị nén
Câu 61:Hiệu áp suất tại 2 điểm A và B được xác định bằng biểu thức nào sau đây:


p A − pB = ρ g ( hA − hB )
A.
p A − pB = pa + ρ g (hA − hB )

p A − pB = ρ g ( hB − hA )
B.

p A + pB = ρ g ( hA − hB )
C.

D.

Câu 62 :Nước chảy trong ống nằm ngang với vận tốc 0,2 m/s và áp suất tĩnh 2.10 5Pa ở đoạn ống có đường kính 5
ρ
cm. Biết nước có = 103 kg/m3. Áp suất tĩnh ở chỗ đường kính 2 cm là:
A) 199239 Pa ;

B) 199349 Pa ;
C) 189245 Pa ;
D) Đáp án khác.
Câu 63 :Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của áp suất ? A..Pa
B.N.m2
C.atm
D.Torr
µ
Câu 64 :Gọi là khối lượng mol , NA là số Avogadro , m là khối lương của một chất nào đó . Biểu thức xác định số
phân tử hay nguyên tử chứa trong khối lượng m của chất đó là
m
1
µ
NA
NA
NA
µ
µ

m
A . N = m NA
B.N=
C.N=
D.N=
Câu 65: Đối với một lượng khí xác định quá trình nào sau đây là đẳng áp ?
A . Nhiệt độ không đổi , thể tích tăng
B . Nhiệt độ không đổi , thể tích giảm
C . Nhiệt độ tăng , thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ .
D . Nhiệt độ giảm , thể tích tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ
Câu 66: Khi nén khí đẳng nhiệt thì số phân tử trong đơn vị thể tích

A . tăng tỉ lệ thuận với áp suất
B . giảm tỉ lệ nghịch với áp suất
C . không đổi D . tăng tỉ lệ với bình
phương áp suất
ρ1
Câu 67: Ở nhiệt độ T1 và áp suất P1, khối lượng riêng của một chất khí là
. Hỏi ở nhiệt độ T2 và áp suất P2 thì
PT
ρ
PT
ρ
PT ρ
ρ2 = 1 1 1
ρ2 = 1 2 1
ρ2 = 2 2 1
P2T2
P2T1
PT
1 1
khối lượng riêng của khí trên là bao nhiêu? A.
B.
C.
D.
PT ρ
ρ2 = 2 1 1
PT
1 2
Câu 67: Khi làm lạnh một khối khí có thể tích không đổi thì
A. Áp suất khí tăng
B. Khối lượng riêng của khí giảm

C. Số phân tử trong một đơn vị thể tích tăng
D. Khối lượng mol của khí không đổi
p1V1 = p2V2

p~

1
V

Câu 68: Biểu thức nào không phù hợp với định luật Bôi lơ Ma ri ôt? A).
. B).
. C).
V~p
D).
.
Câu 69: Hai trong bốn đồ thị nào dưới đây mô tả cùng một quá trình biến đổi trạng thái của chất khí?

(1)
(2)
(3)
(4)
A. đồ thị (1) và (2). B. đồ thị (1) và (4). C. đồ thị (1) và (3).
D. đồ thị (3) và (4).
Câu 70: Nén đẳng nhiệt một khối lượng khí xác định từ 12 lít đến 3 lít, áp suất khí tăng lên?
A. 4 lần
B. 3 lần
C. 2 lần
D. áp suất vẫn không đổi
Câu 71: Cùng một khối lượng khí đựng trong 3 bình kín có thể tích
khác nhau có đồ thị thay đổi áp suất theo nhiệt độ như hình vẽ.

Các thể tích khí được sắp xếp:
A. V1 > V3 > V2
B. V3 < V2 < V1

V~

1
p
.


C. V3 = V2 = V1
D. V3 > V2 = V1
Câu 72.Trong hệ tọa độ (OP, OV) thông tin nào sau đây phù hợp với đường đẳng tích.
A.Đường đẳng tích là một đường thẳng đi qua góc tọa độ.
B.Đường đẳng tích là đường thẳng song song
với trục OV
C. Đường đẳng tích là đường thẳng vng góc với trục OV
D. Đường đẳng tích có dạng hyperbol
Câu 73: Các đồ thị dưới đây ứng với những q trình nào của một lượng KLT xác định

(1)

(2)

(3)

(4)

A. 1 đẳng áp, 2 đẳng nhiệt, 4 đẳng tích.

B. 1 đẳng tích, 2 đẳng nhiệt, 3 đẳng áp.
C. 1 đẳng áp, 3 đẳng nhiệt, 4 đẳng tích.
D. 1 đẳng áp, 2 đẳng nhiệt, 3 đẳng tích
Câu 74: Thể tích của một lượng khí xác định khơng thay
đổi trong q trình nào vẽ ở hình sau đây?


A. q trình 1
2.
B. q trình 2
3.


C. q trình 3
4.
D. q trình 4
1.
Câu 75.Phương trình nào sau đây biểu diễn q trình đẳng nhiệt của một lượng khí lí tưởng?
p1 p2
p1 p2
=
=
V1 V2
T1 T2
A.
B.p1V1=p2V2 C.
D.p1T1=p2T2
Câu 76: Các đồ thị dưới đây ứng với những q.trình nào của một lượng KLT xác định

(1)

(2)
(3)
A. 1 đẳng tích, 2 đẳng nhiệt, 3 đẳng áp.
B. 1 đẳng nhiệt, 2 đẳng tích, 3 đẳng áp.
C. 1 đẳng áp, 3 đẳng tích 4 đẳng nhiệt.
D. 1 đẳng áp, 2 đẳng nhiệt, 3 đẳng tích.
Câu 77:Trong hiện tượng nào sau đây cả ba thơng số trạng thái của một lượng khí xác định đều thay đơỉ?
A.Khơng khí bị nung nóng trong bình đậy kín.
B.Khơng khí trong một quả bóng bàn bị một học sinh dùng tay bóp bẹp.
C.Khơng khí trong một xi lanh được nung nóng dãn nở và đẩy pít tơng dịch chuyển.
D.Trong cả ba hiện tượng trên.
Câu 78. Phương trình nào sau đây biểu diễn q trình đẳng nhiệt của một lượng khí lí tưởng?
P1 P2
P1 P2
=
=
V1 V2
T1 T2
A.
B.p1V1=p2V2 C.
D.P1T1=P2T2
Câu 79: Một bình thép chứa khí ở 7 oC dưới áp suất 4 atm. Nhiệt độ của khí trong bình là bao nhiêu khi áp suất tăng
thêm 0,5atm
A. 8oC
B. 42oC
C. 56oC
D. 61oC
Câu 80: Hiện tượng nào sau đây liên quan đến định luật Sac lơ?
A. Xe đạp để ngồi nắng có thể bị nổ lốp. B. Khi bóp mạnh, quả bóng bay có thể bị vỡ
C. Quả bóng bàn bị bẹp khi nhúng vào nước nóng có thể phồng ra

D. Mở nắp lọ dầu, ta ngửi thấy mùi thơm của dầu
Câu 81:. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chất khí ?
A . Lực tương tác giữa các ngun tử , phân tử là rất yếu
B . các phân tử khí ở rất gần nhau .
C . Chất khí khơng có hình dạng và thể tích riêng .
D . Chất khí ln chiếm tồn bộ thể tích bình
chứa và dễ nén .
µ
Câu 82: Gọi p , V , T là các thơng số trạng thái , m là khối lượng khí ,
là khối lượng mol của khí và R là hằng số
của khí lí tưởng . Phương trình Claperon – Mendeleep có dạng là


m
R
µ

pV m
= R
T
µ

pV
1
=
R
T


pV µ

= R
T
m

A . pVT =
B.
C.
D.
Câu 83.Khi nói về mạng tinh thể điều nào sau đây sai?
A. Tính tuần hoàn trong không gian của tinh thể được biểu diễn bằng mạng tinh thể .
B. Trong mạng tinh thể, các hạt có thể là ion dương , ion âm, có thể là nguyên tử hay phân tử.
C. Mạng tinh thể của tất cả các chất đều có hình dạng giống nhau.
D. Trong mạng tinh thể, giữa các hạt ở nút mạng luôn có lực tương tác, lực tương tác này có tác dụng duy trì cấu
trúc mạng tinh thể.
Câu 84. Các vật rắn được phân thành các loại nào sau đây?
A. Vật rắn tinh thể và vật rắn vô định hình. B. Vật rắn dị hướng và vật rắn đẳng hướng .
C. Vật rắn tinh thể và vật rắn đa tinh thể
D. Vật vô định hình và vật rắn đa tinh thể.
Câu 85. Một thanh rắn hình trụ tròn có tiết diệ S, độ dài ban đầu l0 , làm bằng chất có suất đàn hồi E, biểu thức nào
S
l0
Sl 0
l0
S
E
sau đây cho phép xác định hệ số đàn hồi ( k ) của thanh? A. k = ES l0
B. k = E
C. k = E
D. k =
Câu 86. Một sợi dây bằng đồng thau dài 1,8m có đường kính 0,8mm. khi bị kéo bằng một lực 25N thì nó dãn ra một

đoạn bằng 4mm. Suất Y- âng của đồng thau là :
A. E = 8,95. 109 Pa.
B. E = 8,95. 1010 Pa. C. E = 8,95.1011 Pa D. E = 8,95. 1012 Pa
Câu 87.Với kí hiệu : l0 là chiều dài ở 00C ; l là chiều dài ở t0C ;
αt
α
công thức tính chiều dài l ở t0C? A. l = l0 +
B. l = l0 t
l0
1 + αt
.

α

là hệ số nở dài. Biểu thức nào sau đây là đúng với
l 0 (1 + αt )
C. l =
D. l =

β
α
Câu 88.Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về mối liên hệ giữa hệ số nở khối
và hệ số nở dài ?
α
β=
3
β =α
β
β


α
3
A. = 3
B.
=
C.
D.
β
Câu 89.Với ký hiệu : V0 là thể tích ở 00C ; V thể tích ở t 0C ;
là hệ số nở khối. Biểu thức nào sau đây là đúng với
β
β
β
công thức tính thể tích ở t0C? A. V = V0 - t
B. V = V0 + t
C. V = V0 ( 1+ t )
D.
V0
1 + βt
V=
Câu 90.Điều nào sau đây là sai khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng?
A. Độ lớn lực căng bề mặt tỉ lệ với độ dài đường giới hạn l mặt thoáng của chất lỏng.
B. Hệ số căng bề mặt

σ

σ

của chất lỏng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.


C. Hệ số căng bề mặt không phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng.
D. Lực căng bề mặt có phương tiếp tuyến với mặt thoáng của chất lỏng và vuông góc với đường giới hạn của
mặt thoáng.



×