Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

12 dao động và sóng điện từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.29 KB, 4 trang )

CHNG DAO NG V SểNG IN T
DNG 1: CC I LNG C TRNG CA MCH DAO NG LC.
BIU THC CA q , I ,u
1/Tn s gúc riờng, chu kỡ, tn s dao ng riờng:
=

1
LC

(rad/s)



T = 2 LC

(s)



f=


1
=
(Hz)
2 2 LC

*Cn lu ý cỏch ghộp cỏc t in:
a. Ghộp C1 ni tip vi C2 thỡ :
Vi: B t mc ni tip :


f 2 = f12 + f 22

;

1
1
1
1
1
1
=
+
=
+
;
2 12 22
T 2 T12 T22

1
1
1
1
=
+
+ ... +
Cn
C C1 C 2

. (Cb < C)


1
1
1
2
2
2
2
2
2
=
+
; T = T1 + T2 ; = 1 + 2
f 2 f12 f 22
Vi: B t mc song song: C = C1 + C2 + + Cn. (Cb > C )
2/Cỏc biu thc ca in tớch, hiu in th v dũng in:
b. Ghộp C1 song song vi C2 thỡ :

Phửụng trỡnh dao ủoọng cuỷa ủieọn tớch trong maùch dao ủoọng :
- Hiu in th gia hai bn cc ca t in: u =

q = q0cos(t + )( C )

q
= U 0 cos(t + )(V )
C


- Cng dao ng trong mch: i = q' = I 0 cos(t + + )( A ) Vi
2


U0 =

Vi

q0
C

I 0 = q0

- Quan h v pha : q v u cựng pha v cựng chm pha hn i gúc / 2
- Cỏc mi quan h v biờn :

I 0 = q0 =

q0
LC

U0 =

q0
I
L
= 0 = LI 0 = I 0
C C
C

Khi t = 0 : nu q ang tng (t in ang tớch in)
thỡ q < 0;
nu q ang gim (t in ang phúng in)
thỡ q > 0.

nu i ang tng thỡ i < 0; nu i ang gim thỡ i > 0.
nu u ang tng thỡ u < 0; nu u ang gim thỡ u > 0.
Cỏc cụng thc liờn h cn nh xỏc nh biờn :

i2
u2
i2
i2
2
2
2 2
+ 2 = Q0 ; 2 4 + 2 = Q0 ; u C + 2 = Q02 ; i = q

L

2
C
L
2
2
2
i
2
2
2
; i = (U 0 u ) , i=( q
q02 = q 2 + ữ , U 0 = I 0 .
0q )
C
L




+ q2

2

,

+ Xỏc nh pha dao ng :
Khi vt qua VTCB x = 0 thỡ vn tc t cc i vmax, ngc li khi biờn, xmax = A, v = 0.
Tng t, khi q = 0 thỡ i = I0 v khi i = 0 thỡ q = Q0.
----------

Bi 1: Mt mch dao ng in t LC gm cun dõy thun cm cú t cm L = 2
mH v t in cú in dung C = 0,2 àF. Bit dõy dn cú in tr thun khụng ỏng
k v trong mch cú dao ng in t riờng. Xỏc nh chu kỡ, tn s riờng ca mch.
S:T=12,57.10-5 s, f = 7955,4 Hz.
Bi 2: Mt mch dao ng gm cú mt cun cm cú t cm L = 10 -3H v mt t
in cú in dung iu chnh c trong khong t 4pF n 400pF (1pF = 10 12
F).Mch ny cú th cú nhng tn s riờng nh th no
S: 2,52.105Hz n 2,52.106Hz
Bi 3: Mt mch dao ng gm t in cú in dung C = 1 F v cun dõy thun
cm cú t cm L = 10 -4 H. Gi s thi im ban u cng dũng in t giỏ
tr cc i v bng 40 mA. Tỡm biu thc cng dũng in, biu thc in tớch
trờn cỏc bn t in v biu thc in ỏp gia hai bn t.
S: i = 4.10-2cos105t (A), q = 4.10-7cos(105t - / 2 )(C) , u = 0,4cos(105t - / 2 )(V).
*TRC NGHIM:
Cõu 1: Nu iu chnh in dung ca mt mch dao ng tng lờn 4 ln thỡ chu
kỡ dao ng riờng ca mch thay i nh th no ( t cm ca cun dõy khụng

i)?
A.tng 2 ln. B.tng 4 ln. C.gim 2 ln.
D.gim 4 ln
Câu 2: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện
dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch
A. tăng lên 4 lần. B. tăng lên 2 lần.
C. giảm đi 4 lần.
D. giảm đi 2 lần.
Cõu 3: Khi mc t C1 vo mch dao ng thỡ tn s dao ng riờng ca mch l f 1 =
30kHz. Khi thay t C1 bng t C2 thỡ tn s dao ng riờng ca mch l f2 = 40kHz.
Tn s dao ng riờng ca mch dao ng khi mc ni tip hai t cú in dung C 1 v
C2 l
A. 50kHz.
B. 70kHz.
C. 100kHz.
D. 120kHz.
Cõu 4: Mt mch dao ng LC gm cun dõy thun cm cú L = 2/ mH v mt t
in C = 0,8/ ( à F). Tn s riờng ca dao ng trong mch l
A. 50kHz.
B. 25 kHz.
C. 12,5 kHz.
D. 2,5 kHz.
Cõu 5: Trong mch dao ng in t t do LC, so vi dũng in trong mch thỡ in
ỏp gia hai bn t in luụn:
A. cựng pha.
B. tr pha hn mt gúc /2.
C. sm pha hn mt gúc /4.
D. sm pha hn mt gúc /2.
Cõu 6: Mt mch dao ng LC. Hiu in th hai bn t l u = 5cos10 4t(V), in
dung C = 0,4 àF . Biu thc cng dũng in trong khung l

A. i = 2.10-3sin(104t - /2)(A).
B. i = 2.10-2cos(104t + /2)(A).
4
C. i = 2cos(10 t + /2)(A).
D. i = 0,2cos(104t)(A).
Cõu 7: Cho mch dao ng in t t do gm t cú in dung C = 1 àF . Bit biu
thc cng dũng in trong mch l i = 20.cos(1000t + /2)(mA). Biu thc
hiu in th gia hai bn t in cú dng:
A. u = 20cos(1000t + /2)(V ).
B. u = 20 cos(1000t )(V).
C. u = 20 cos(1000t / 2)(V ).
D. u = 20 cos(2000t + / 2)(V ).
Cõu 8: Trong mt mch dao ng LC, t in cú in dung l 5 à F, cng tc
thi ca dũng in l i = 0,05sin(2000t)(A). Biu thc in tớch ca t l


A. q = 25sin(2000t - π /2)( µC ).
B. q = 25sin(2000t - π /4)( µC ).
C. q = 25sin(2000t - π /2)( C ).
D.q = 2,5sin(2000t - π /2)( µC ).
Câu 9: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L. Điện
trở thuần của mạch R = 0. Biết biểu thức của dòng điện qua mạch là i = 4.10 2
cos(2.107t)(A). Điện tích cực đại là:
A. q0 = 10-9C.
B. q0 = 4.10-9C.
-9
C. q0 = 2.10 C.
D. q0 = 8.10-9C.
Câu 10. Một mạch dao động có tụ điện C =


2 -3
.10 F và cuộn dây thuần cảm L. Để
π

tần số điện từ trong mạch bằng 500 Hz thì L phải có giá trị
A. 5.10-4 H.

B.

π
H.
500

C.

10 −3
H.
π

D.

10 −3
H.


Câu 11. Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung 0,125 µF và cuộn
cảm có độ tự cảm 50 µH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Điện áp cực đại
giữa hai bản tụ là 3 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. 7,5 2 mA.
B. 15 mA.

C. 7,5 2 A.
D. 0,15 A.
Câu 12. Mạch dao động LC có cuộn dây thuần cảm. Dòng điện trong mạch có biểu
thức i = 10-3cos2.105t (A). Điện tích cực đại ở tụ điện là
A.

5
.10-9 C.
2

B. 5.10-9 C.

C. 2.10-9 C.

D. 2.109 C.

Câu 13. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm
5 µH và tụ điện có điện dung 5 µF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng
thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là
A. 5π.10-6 s.
B. 2,5π.10-6 s.
C.10π.10-6 s.
D. 10-6 s.
Câu 14. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không
đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C 1 thì tần số dao động riêng của mạch
là 7,5 MHz và khi C = C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz. Nếu C = C 1
+ C2 thì tần số dao động riêng của mạch là
A. 12,5 MHz.
B. 2,5 MHz.
C. 17,5 MHz. D. 6,0 MHz.

DẠNG 2 : NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TỪ TRONG MẠCH DAO ĐỘNG LC
* Các công thức:
q2
LI 2
CU 02
1/ Năng lượng mạch dao động: W = Wđt + Wtt = 0 = 0 =
2C
2
2
1
• Năng lượng điện trường: Wđt = C.u 2 ,với q = C.u = q0cos(ωt +φ), q0 = CU0.
2
1 2
π
• Năng lượng từ trường:
Wtt = Li , với i = − I 0 sin(ωt +φ ) = I 0cos( ωt +φ + )
2
2
với I0 = q0. ω
- Khoảng thời gian để năng lượng từ trường WL bằng năng lượng điện trường WC là :

T
4

- Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn với tần số góc ω’ =
2ω, với chu kì T’ =

T
2


*Chú ý các công thức mẹo làm trắc nghiệm nhanh :
q0

q =
m +1

2
2
2
Wtt = mWdt thì 
; iω=( q
0q −)
m
i =q .
0

m +1

2

* Các công thức:

---------Bài 1. Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung C = 5 µF và
một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 50 mH. Biết điện áp cực đại trên tụ là 6 V.
Tìm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch khi điện áp trên tụ
điện là 4 V và cường độ dòng điện i khi đó.
ĐS: W = 9.10-5 J; WC = 4.10-5 J; Wt = 5.10-5 J; i = 0,045 A.
Bài 2.Trong một mạch dao động, điện tích của tụ điện biến thiên theo quy luật:
q = 2,5.10-6cos(2.103πt)(C). Lấy π 2 = 10
a. Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch.

b. Tính năng lượng điện từ và tần số dao động của mạch. Tính độ tự cảm của cuộn
dây, biết điện dung của tụ điện là 0,25μF.
10−3 . 2 10
πt −3 π /+ )( A
2)
ĐS: a/ i = 5.πcos(
b/ W = 1,25. 10-5 J , L = 0,1H
Bài 3.Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i =
0,08cos2000t (A). Cuộn dây có độ tự cảm L = 50 mH. Hãy tính điện dung của tụ
điện. Xác định điện áp giữa hai bản tụ điện tại thời điểm cường độ dòng điện tức
thời trong mạch bằng giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng.
ĐS: 5,65V.
Bài 4.Một mạch dao động LC, cuộn dây có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện
dung C = 0,2μF. Cường độ dòng điện cực đại trong cuộn cảm là I0 = 0,5A. Tìm năng
lượng của mạch dao động và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện ở thời điểm dòng
điện qua cuộn cảm có cường độ i = 0,3A. Bỏ qua những mất mát năng lượng trong
quá trình dao động.
ĐS: W = 0,25.10-3J , U = 40V
*TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Trong mạch dao động điện từ tự do, năng lượng từ trường trong cuộn dây
biến thiên điều hoà với tần số góc
A. ω = 2

1
.
LC

B. ω = 2 LC . C. ω =

1

.
LC

D. ω =

LC .

Câu 2: Trong một mạch LC, L = 25 mH và C = 1,6 µF ở thời điểm t = 0, cường độ
dòng điện trong mạch bằng 6,93 mA, điện tích ở trên tụ điện bằng 0,8 µC. Tính năng
lượng của mạch dao động.
A. 0,8.10-3J.
B. 0,8.10-6J.
C. 0,8.10-5J.
D. 0,8.10-2J.
Câu 3: Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện
tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10 -8 C và cường độ dòng điện cực đại
qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tính tần số dao động điện từ tự do của mạch.Lấy
π = 3,14 ĐS.


f = 10-6 Hz.
f = 102 Hz.
C. f = 106 Hz. D. f = 104 Hz.
Câu 4: Mạch dao động có hiệu điện thế cực đại hai đầu tụ là U 0. Khi năng lượng từ
trường bằng năng lượng điện trường thì hiệu điện thế 2 đầu tụ là
A. u = U0/2.
B. u = U0/ 2 . C. u = U0/ 3 . D. u = U0 2 .
Câu 5: Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của một bản tụ biến thiên
theo thời gian theo hàm số q = q 0cos ω t. Khi năng lượng điện trường bằng năng
lượng từ trường thì điện tích các bản tụ có độ lớn là

A. q0/2.
B. q0/ 2 .
C. q0/4.
D. q0/8.
Câu 6: Một mạch dao động LC có năng lượng là 36.10 -6(J) và điện dung của tụ điện
C là 2,5 µ F. Khi hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ điện là 3V thì năng lượng tập
trung tại cuộn cảm bằng
A. 24,47(J).
B. 24,75(mJ). C. 24,75( µ J). D. 24,75(nJ).
Câu 7: Cho mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 20μF và cuộn dây thuần
cảm.Hiệu điện thế cực đại giữa 2 đầu cuộn dây là U 0 = 8V.Bỏ qua sự mất mát năng
lượng. Lúc hiệu điện thế giữa 2 đầu cuộn dây là 4V thì năng lượng từ trường là :
A. 10,5.10-4 J.
B. 4,8.10-4 J.
C. 8,0.10-5 J.
D. 3,6.10-5 J.
Câu 8. Một mạch dao động điện từ có điện dung của tụ là C = 4 µF. Trong q trình
dao động điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 12 V. Khi điện áp giữa hai bản tụ là 9 V
thì năng lượng từ trường của mạch là
A. 2,88.10-4 J.
B. 1,62.10-4 J. C. 1,26.10-4 J.
D. 4.50.10-4 J.
Câu 9. Mạch dao động điện từ có L = 0,1 H, C = 10 µF. Khi điện áp giữa hai bản tụ
là 8 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 60 mA. Cường độ dòng điện cực đại
trong mạch dao động là
A. I0 = 500 mA. B. I0 = 40 mA.
C. I0 = 20 mA. D. I0 = 0,1 A.
Câu 10. Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm L = 0,5 H và tụ điện C = 50 µF.
Điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 5 V. Năng lượng dao động của mạch và chu kì
dao động của mạch là


π
s.
100
π
C. 6,25.10-4 J;
s.
10
A. 2,5.10-4 J;

π
s.
100
π
D. 0,25 mJ;
s.
10
B. 0,625 mJ;

Câu 11. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện của một mạch dao động là U 0 =
12 V. Điện dung của tụ điện là C= 4 µ F . Năng lượng từ của mạch dao động khi
hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là U= 9V là
A. 1,26.10-4J.
B. 2,88.10-4 J.
C. 1,62.10-4 J. D. 0,81.10-4 J.
Câu 12: Trong mạch dao động LC điện tích dao động theo phương trình q = 5.10 7
cos(100 π t + π /2)(C). Khi đó năng lượng từ trường trong mạch biến thiên tuần hồn
với chu kì là
A. T0 = 0,02s. B. T0 = 0,01s. C. T0 = 50s.
D. T0 = 100s.

Câu 13: Khung dao động LC(L = const). Khi mắc tụ C1 = 18 µ F thì tần số dao động
riêng của khung là f0. Khi mắc tụ C2 thì tần số dao động riêng của khung là f = 2f 0.
Tụ C2 có giá trị bằng

A. C2 = 9 µ F. B. C2 = 4,5 µ F. C. C2 = 4 µ F. D. C2 = 36 µ F.
Câu 14. Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của một bản tụ biến thiên
theo hàm số q = qocosωt. Khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì
điện tích của các bản tụ có độ lớn là
A.

qo
4

.

B.

qo
2 2

.

C.

qo
.
2

D.


qo
2

.

DẠNG 3 : ĐIỆN TỪ TRƯỜNG – SĨNG ĐIỆN TỪ.TRUYỀN THƠNG BẰNG
SĨNG ĐIỆN TỪ
ω
1
=
1/ Tần số sóng điện từ mạch chọn được: f C =
2π 2π LC
c
2/ Bước sóng điện từ mạch chọn được: λ = cT = = 2π.c LC với c = 3.108 m/s
f
*Chú ý : Nếu mạch chọn sóng có cả L và C biến đổi thì bước sóng mà máy thu vơ
tuyến thu được sẽ thay đổi trong giới hạn từ:
λmin = 2πc Lmin C min đến λmax = 2πc Lmax C max .




3/Sóng điện từ là sóng ngang. Trong q trình lan truyền E và B ln ln
vng góc với nhau và vng góc với phương truyền sóng. Tại mỗi điểm dao động
của điện trường và từ trường trong sóng điện từ ln cùng pha với nhau.
4/ Sóng vơ tuyến điện được sử dụng trong thơng tin liên lạc.
-Sóng dài (bước sóng từ 1000m đến 100km) ít bị nước hấp thụ nên thơng tin dưới
nước.
-Sóng trung (bước sóng từ 100m đến 1000m) ban ngày tầng điện li hấp thụ, ban
đêm phản xạ, nên ban đêm truyền đi được xa trên mặt đất.

-Sóng ngắn (bước sóng từ 10m đến 100m) có năng lượng lớn và được tầng điện li
và mắt đất phản xạ nhiều lần nên truyền đi rất xa trên mắt đất.
-Sóng cực ngắn (bước sóng từ 0,01m đến 10m) có năng lượng lớn, khơng bị tầng
điện li hấp thụ mà truyền thẳng. Dùng để VTTH và thơng tin trong vũ trụ.
*BÀI TẬP:
Bài 1: Một mạch thu sóng điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm khơng
đổi và tụ điện có điện dung biến đổi. Để thu được sóng có bước sóng 90 m, người ta
phải điều chỉnh điện dung của tụ là 300 pF. Để thu được sóng 91 m thì phải điều
chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị nào? ĐS: 306,7 pF
Bài 2:Mạch chọn sóng của một máy thu vơ tuyến điện gồm một cuộn dây có độ tự
cảm L = 4 µH và một tụ điện C = 40 nF.
a) Tính bước sóng điện từ mà mạch thu được.


b) Để mạch bắt được sóng có bước sóng trong khoảng từ 60 m đến 600 m thì cần
phải thay tụ điện C bằng tụ xoay CV có điện dung biến thiên trong khoảng nào? Lấy
π2 = 10; c = 3.108 m/s. ĐS:a/ 754 m b/ 2,53.10-10 F đến 2,53.10-8 pF.
Bài 3: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0 và
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu
được sóng điện từ có bước sóng 60 m thì phải mắc với C0 một tụ điện có điện dung CX.
Hỏi phải mắc CX thế nào với C0? Tính CX theo C0. ĐS: mắc song song CX = 8C0.
Bài 4: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến là một mạch dao động có một
cuộn thuần cảm có độ tự cảm 10 µH và một tụ điện có điện dung biến thiên trong
một giới hạn nhất định. Máy này thu được băng sóng vô tuyến có bước sóng nằm
trong khoảng từ 10 m đến 50 m. Hỏi khi thay cuộn thuần cảm trên bằng cuộn thuần
cảm khác có độ tự cảm 90 µH thì máy này thu được băng sóng vô tuyến có bước
sóng nằm trong khoảng nào?
ĐS: 30m đến 150 m
*TRẮC NGHIỆM:
Câu1:Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li?

A. Sóng dài.
B. Sóng trung.
C. Sóng ngắn.
D. Sóng cực ngắn.
Câu2:Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li?
A. Sóng dài.
B. Sóng trung.
C. Sóng ngắn.
D. Sóng cực ngắn.
Câu 3:Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong việc truyền thông tin trong nước?
A. Sóng dài.
B. Sóng trung.
C. Sóng ngắn.
D. Sóng cực ngắn.
Câu 4: (CĐ 2007): Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới
đây?
A. Phản xạ.
B. Truyền được trong chân không. C. Mang năng lượng.
D.
Khúc xạ.
Câu 5: (Đề thi đại học năm 2009): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng
điện từ?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với
vectơ cảm ứng từ.
C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với
vectơ cảm ứng từ.
D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
Câu 6: Một mạch dao động LC gồm cuộn dây có L = 0,2mH và tụ có C thay đổi từ
50pF đến 450pF. Mạch dao động trên hoạt động thích hợp trong dải sóng giữa hai

bước sóng từ
A. 188m đến 565m. B. 200m đến 824m. C. 168m đến 600m. D. 176m đến 625m.
Câu 7: Sóng FM của đài tiếng nói TP.Hồ Chí Minh có tần số f = 100MHz. Bước
sóng λ là
A. 3m.
B. 4m.
C. 5m.
D. 10m.
Câu 8: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây có độ tự cảm
L = 2.10-6 H, tụ điện có điện dung C thay đổi được, điện trở thuần R = 0. Để máy thu
thanh thu được các sóng điện từ có bước sóng từ 57 m (coi bằng 18π m) đến 753 m
(coi bằng 240π m) thì tụ điện phải có điện dung thay đổi trong khoảng nào?Cho c =
3.108 m/s

A. 5,5.10-10 F đến 800.10-10 F. B.4,5.10-10 F đến 800.10-10 F.
C. 3,5.10-10 F đến 600.10-10 F. D.4,5.10-10 F đến 600.10-10 F.
Câu 9: Sóng trung có tần số trong khoảng nào sau đây ?
A. 1,5 MHz đến 30 MHz.
B. 5 MHz đến 20 MHz
C. 0,03 MHz đến 0,01 MHz.
D. 1 MHz đến 1,5 MHz.
Câu 10: Một mạch dao động điện từ có C = 20 pF cộng hưởng với sóng điện từ có
bước sóng 60m.Lấy π 2 = 10 .Độ tự cảm của cuộn dây là :
A. 0,03H
B. 4.10-6H
C. 2.10-4H
D.5.10-5H
Câu 11. Một mạch dao động điện từ có C và L biến thiên. Mạch này được dùng
trong một máy thu vô tuyến. Người ta điều chỉnh L và C để bắt sóng vô tuyến có
bước sóng 18 m. Nếu L = 1 µH thì C có giá trị là

A. C = 9,1 pF.
B. C = 91 nF. C. C = 91 µF.
D. C = 91 pF.
Câu 12. Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây có độ tự cảm
L = 1 mH và một tụ điện có điện dung thay đổi được. Để máy thu bắt được sóng vô
tuyến có tần số từ 3 MHz đến 4 MHz thì điện dung của tụ phải thay đổi trong
khoảng
A. 1,6 pF ≤ C ≤ 2,8 pF.
B. 2 µF ≤ C ≤ 2,8 µF.
C. 0,16 pF ≤ C ≤ 0,28 pF.
D. 0,2 µF ≤ C ≤ 0,28 µF.
C©u 13: Khi m¾c tô ®iÖn cã ®iÖn dung C1 víi cuén c¶m L th× m¹ch thu ®îc sãng cã
bíc sãng λ1 = 60m; khi m¾c tô ®iÖn cã ®iÖn dung C2 víi cuén L th× m¹ch thu ®îc
sãng cã bíc sãng λ2 = 80m. Khi m¾c nèi tiÕp C1 vµ C2 víi cuén L th× m¹ch thu ®îc
sãng cã bíc sãng lµ bao nhiªu?
A. λ = 48m.
B. λ = 70m
C. λ = 100m. D. λ = 140m.
C©u 14: Khi m¾c tô ®iÖn cã ®iÖn dung C1 víi cuén c¶m L th× m¹ch thu ®îc sãng cã
bíc sãng λ1 = 60m; khi m¾c tô ®iÖn cã ®iÖn dung C2 víi cuén L th× m¹ch thu ®îc
sãng cã bíc sãng λ2 = 80m. Khi m¾c C1 song song C2 víi cuén L th× m¹ch thu ®îc
sãng cã bíc sãng lµ bao nhiªu?
A. λ = 48m.
B. λ = 70m.
C. λ = 100m.
D. λ = 140m.




×