Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Bài tập tự luận sinh 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.4 KB, 34 trang )

HỆ THỐNG BÀI TẬP SINH HỌC 12 ÔN THI TN + CĐ, ĐH
CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN & BIẾN DỊ
VẤN ĐỀ 1. CẤU TRÚC - CƠ CHẾ DT & BIẾN DỊ Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
I. MỘT SỐ BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1. Một gen có khối lượng phân tử là 9.105 đvc, có A = 500 nucleotit.
a. Chiều dài của gen bằng bao nhiêu?
b. Số lượng chu kì xoắn của gen?
c. Số lượng liên kết hidro của gen?
d. Số lượng liên kết hóa trị giữa các nucleotit của gen?
Bài 2: Một gen có 3000 nucleotit, trong đó có số nucleotit loại A bằng 600. Trên mạch thứ nhất của gen có A 1 =
200, G1 = 450.
a. Xác định chiều dài, khối lượng, số chu kì xoắn của gen?
b. Tính số lượng, tỷ lệ % từng loại nucleotit của gen và trên mỗi mạch đơn gen?
c. Xác định số liên kết hidro của gen nói trên?
d. Khi gen tự nhân đôi 3 lần, số nucleotit mỗi loại môi trường cần cung cấp là bao nhiêu?
e. Số axit amin của phân tử protein hoàn chỉnh do gen nói trên điều khiển tổng hợp?
f. Số liên kết peptit, số phân tử nước bị loại bỏ của phân tử protein nói trên là bào nhiêu?
Bài 3: Một gen cấu trúc có 150 chu kì xoắn, có G = 20%. Trên mạch 1 của gen có A = G = 200. Khi gen sao mã đã
lấy từ môi trường nội bào 2.100U.
a. Tính số lượng và tỉ lệ % từng loại nucleotit của gen?
b. Tính số lượng và tỉ lệ % từng loại nucleotit trên mỗi mạch đơn của gen?
c. Khối lượng phân tử, số liên kết hidro, chiều dài của gen là bao nhiêu?
d. Môi trường nội bào đã cung cấp bao nhiêu ribonu từng loại cho quá trình sao mã của gen?
e. Mỗi phân tử mARN được tổng hợp đều có 6 riboxom cùng giải mã 1 lần và trượt cách đều nhau. Khoảng cách từ
riboxom thứ nhất đến riboxom thứ 6 về độ dài là 357 A0 tương ứng khoảng cách về thời gian là 7 giây.
- Xác định thời gian hoàn tất quá trình giải mã trên mỗi phân tử mARN?
- Số aa cần thiết cho quá trình giải mã gen nói trên là bao nhiêu? Cho biết tính cả aa mở đầu.
(e. Vận tốc trượt của riboxom trên mARN là: 357 A0 : 7s = 51 A0/s.
Thời gian hoàn tất quá trình giải mã của 1 riboxom là: 5100 : 51 = 100 s
Vậy: Thời gian hoàn tất quá trình giải mã của cả 6 riboxom là: 100 + 7 = 107 s)
µm


Bài 4: Một gen có chiều dài 0,51
, có số nu loại A bằng 600. Trên mạch thứ nhất của gen có T 1 = 200, trên
mạch thứ hai có X2 = 450. Khi gen sao mã đã lấy từ môi trường nội bào 1000A.
a. Tính số lượng, tỷ lệ % từng loại nucleotit của gen và trên mỗi mạch đơn gen?
b. Tính số nucleotit, khối lượng, số chu kì xoắn, số liên kết hidro của gen?
c. Khi gen tự nhân đôi 3 lần liên tiếp. Xác định
- Số nucleotit môi trường nội bào cần cung cấp cho quá trình tự nhân đôi là bao nhiêu?
- Số nucleotit từng loại môi trường nội bào cần cung cấp cho quá trình tự nhân đôi là bao nhiêu?
d. Mỗi phân tử mARN được tổng hợp đều có 6 riboxom cùng giải mã 1 lần với vận tốc trượt là 51A 0/s và cách đều
nhau một khoảng là 61,2A0.
- Xác định thời gian hoàn tất quá trình giải mã trên mỗi phân tử mARN?
- Số aa cần thiết cho quá trình giải mã gen nói trên là bao nhiêu? Cho biết tính cả aa mở đầu.
(d. Khoảng cách đều về thời gian giữa các riboxom: 61,2 : 51 = 1,2 s
Thời gian hoàn tất quá trình giải mã của 1 riboxom là: 5100 : 51 = 100 s
Vậy: Thời gian hoàn tất quá trình giải mã của cả 6 riboxom là: 100 + (6 x 1,2) = 107,2 s)
Bài 5: Một gen có khối lượng 72.104 đvC, có A = 20%. Trên mạch thứ nhất của gen có A1 = 240, trên mạch thứ hai
có G2 = 320.
a. Tính số nucleotit, số liên kết hidro, chiều dài của gen là bao nhiêu?
b. Tính số lượng từng loại nucleotit của gen và mỗi mạch đơn gen?
c. Khi gen tự nhân đôi 5 lần đã lấy từ môi trường nội bào bao nhiêu nucleotit?
d. Số axit amin của phân tử protein hoàn chỉnh do gen nói trên điều khiển tổng hợp?
Bài 6: Số liên kết hidro giữa 2 mạch đơn của 1 ptử ADN là 8.105. Ptử ADN này có số cặp nucleotit loại G-X gấp 2
lần số cặp A-T.
1. Xác định: a. Số lượng từng loại nucleotit trên ptử ADN?
NQT

1


b. Khối lượng ptử, chiều dài, số vòng xoắn của ptử ADN?

2. Một đoạn của ptử ADN trên (gen B) tách 2 mạch đơn để bước vào cơ chế phiên mã có số nucleotit loại T và X
đều bằng 1/200 số nucleotit của 2 loại tương ứng trên ptử ADN. Mạch 1 của gen B có 240A và 400G. Khi gen này
thực hiện cơ chế phiên mã đã lấy từ môi trường nội bào 1040U. Xác định:
a. Số ptử mARN được tổng hợp?
b. Số lượng ribonucleotit từng loại của 1 ptử mARN?
3. Mỗi ptử mARN nói trên đều có 5 riboxom cùng trượt qua 1 lần.
a. Có bao nhiêu ptử protein được tạo thành và mỗi loại aa xuất hiện bao nhiêu lần sau khi quá trình giải mã ở các
bản sao được hoàn thành? Biết rằng mỗi ptử protein đều chỉ có 1 chuỗi polipeptit và đều được cấu tạo từ 6 loại aa
khác nhau?
b. Xác định khoảng cách đều về độ dài giữa các riboxom lân cận nhau và thời gian giải mã xong trên mỗi ptử
mARN. Cho rằng thời gian cần để tổng hợp 1 chuỗi polipeptit là 1 phút 40 giây và khoảng cách đều về thời gian
giữa các riboxom trên ptử mARN là 1,4 giây.
4. Ptử ADN tự nhân đôi 1 lần, Xác định số lượng từng loại nucleotit trên mỗi mạch đơn của các ptử ADN mới được
tạo thành. Biết rằng mạch 1 của ptử ADN ban đầu có 40.000A = 1/2 G ở mạch 2.
Giải:
1. a. Gọi số cặp A-T trên pt ADN là x, số cặp G-X là 2x.

Theo bài ra ta có : 2x + 3.2x = 8.105 → 8x = 8.105
x = 105 cặp nu
Vậy số nu từng loại trên pt ADN là: A=T=105=100.000 nu; G=X= 2.105=200.000 nu
b. Số lượng nu của cả pt ADN là: (100.000 + 200.000)2 = 600.000 nu
- Khối lượng pt ADN là: M=Nx300
- Chiều dài: L=N/2 x 3,4
- Số chu kỳ xoắn: C=N/20
2. Số nu loại T của gen B = 1/200 x TADN = 105 : 200 = 500 nu
Số nu loại X của gen B = 1/200 x XADN = 2.105 : 200 = 1000 nu
Theo NTBS, số nu từng loại của gen B là: A = T = 500; G = X = 1000

Theo bài ra, ở mạch 1 của gen: A1 = 240 và G1 = 400
T1 = 500 – 240 = 260; X1 = 1000 – 400 = 600

Theo NTBS, từ số lượng nu từng loại của mạch 1 ta suy ra số lượng nu từng loại ở mạch 2 của gen B như sau: .......
a. Theo bài ra, trong quá trình sao mã môi trường nội bào cung cấp 1040U. Theo NTBS, U chỉ liên kết với A1 hoặc
A2 của gen B. Nhưng 1040 chỉ là bội số của 260A ở mạch 2. Do vậy mạch 2 là mạch gốc, số pt mARN được tổng
hợp là: 1040 : 260 = 4 pt.
b. Theo NTBS, từ mạch 2 của gen B, ta suy ra số nu từng loại trên 1 mARN như sau: .......

3. a. Mỗi pt mARN có 5 riboxom giải mã
khi mỗi pt mARN hoàn tất quá trình giải mã sẽ tổng hợp được 5 pt
protein. Do đó số pt pr được tổng hợp là: 5 x 4 = 20.
- Số aa trong 1 pt pr là: 3000 : (2x3) – 2 = 498 aa
- Mỗi loại aa được xuất hiện trong quá trình tổng hợp 1 pt pr là : 498 :6 = 83 lần
Vậy, mỗi loại aa được xuất hiện trong cả quá trình giải mã là : 83 x 20 = 1660 lần
b. Chiều dài của pt mARN là : 3000/2 x 3,4 = 5100A0
Vận tốc trượt của riboxom trên pt mARN là : 5100 :100 = 51A0/s
Khoảng cách đều về độ dài giữa các riboxom lân cận nhau cùng trượt trên mARN là : 51 x1,4 = 71,4A0
Trên mARN, thời gian để riboxom thứ 5 giải mã xong sau riboxom thứ nhất là : 1,4 x 4 = 5,6 s
Vậy thời gian hoàn tất quá trình giải mã trên mỗi pt mARN là : 100 + 5,6 = 105,6 s
4. Theo bài ra ta có :
Mạch 1 có T1 = 40.000 nu, mạch 2 có G2 = 80.000 nu

T2 = 100.000 – 40.000 = 60.000; G1 = 200.000 – 80.000 = 120.000
Theo NTBS, số lượng nu từng loại trên 2 mạch đơn của pt ADN ban đầu là: .......
Phân tử ADN mới thứ nhất được tổng hợp từ mạch 1, theo NTBS pt ADN thứ nhất có các loại nu ở mạch 2:
T1=A2=40.000; A1=T2=60.000; G1=X2=120.000; X1=G2=80.000
Phân tử ADN mới thứ hai được tổng hợp từ mạch 2, theo NTBS pt ADN thứ hai có các loại nu ở mỗi mạch đơn:
T2=A1=60.000; A2=T1=40.000; G2=X1=80.000; X2=G1=120.000

NQT

2



Bài 7: Chiều dài một gen là 3978A0. Thời gian phiên mã ra 1 ptử mARN hết 6 phút 30 giây. Thời gian phiên mã
đối với mỗi loại nucleotit trên mạch mang mã gốc của gen đó theo thứ tự X-A-T-G tương ứng với tỷ lệ thời gian
phiên mã là 1: 2: 4: 6.
1. Xác định số liên kết hoá trị nối giữa các đơn phân của gen?
2. Số lượng ribonucleotit từng loại trên ptử mARN là bao nhiêu?
3. Phân tử mARN có 6 riboxom cùng tham gia giải mà trượt cách đều nhau về thời gian là 1,2 s và về độ dài là 61,2
A0. Xác định:
a. Vận tốc trượt của riboxom trên ptử mARN?
b. Khoảng cách về độ dài từ riboxom thứ nhất đến riboxom thứ 6 khi chúng còn đang trượt trên ptử mARN?
c. Số aa do môi trường nội bào cung cấp cho quá trình giải mã?
Giải:
1. Số nu một mạch đơn của gen là: 3978 : 3,4 = 1170 nu
Vận tốc phiên mã là: 1170 : 390s = 3 nu/s
Số nu từng loại trên mạch gốc của gen:
X = 3x390/13 = 90 nu; A = 90 x 2 = 180 nu; T = 90 x 4 = 360 nu; G = 90 x 6 = 540 nu.
Số nu từng loại của gen là:
A = T = 180 + 360 = 540 nu; G = X = 90 + 540 = 630 nu
Số lk hóa trị nối giữa các đơn phân của gen: (1170 x 2) – 2 = 2338 lk.

2. Số lượng ribonu từng loại trên mARN là: mạch mã gốc
mARN
A1 = 90 nu → Tm = 90; .......
3. a. Vận tốc trượt của riboxom trên mARN là: 61,2 ; 1,2 = 51 A0/s
b. Khoảng cách về độ dài từ riboxom thứ nhất đến thứ 6 khi chúng còn đang trượt trên mARN là:
61,2 x 5 = 306 A0
c. Số aa do môi trường nội bào cung cấp cho 1 riboxom giải mã là: 1170/3 – 1 = 389 aa
Vậy, số aa do môi trường nội bào cung cấp cho 6 riboxom giải mã là: 389 x 6 = 2334 aa.
Bài 8: Gen B bị đột biến mất đi một đoạn gồm 2 mạch bằng nhau và tạo thành gen b. Đoạn mất đi mã hoá

được một đoạn pôlipeptit gồm 10 axit amin. Đoạn còn lại có G = 30% và đoạn mất đi có G = 20% số đơn
phân của đoạn.
a. xác định chiều dài của gen B và b.
b. Xác định số lượng từng loại nu của gen B.
Bài 9. Một gen có chiều dài 5100 Ăngstron. Hiệu số phần trăm giữa adenin với một loại nucleotit khác
bằng 10% số nucleotit của gen. Trên phân tử mARN được tổng hợp từ gen đó có 10% uraxin. một mạch
đơn của gen có 16% xitozin, số timin bằng 150 nucleotit.
a) Tỉ lệ phần trăm và số lượng từng loại nucleotit của gen.
b) Tỉ lệ phần trăm và số lượng từng loại ribonucleotit của một phân tử mARN bằng bao nhiêu?
c) Nếu gen đó sao mã 6 lần và trên mỗi phân tử mARN có 10 riboxom trượt qua không lặp lại thì số
lượng axit amin mà môi trường nội bào cung cấp cho quá trình tổng hợp protein là bao nhiêu?
d) Nếu thời gian giải mã một axit amin la 0,1 giây, thời gian tiếp xúc của một phân tử mARN với các
riboxom là 58,1 giây, khoảng cách giữa các riboxom kế tiếp khoảng bao nhiêu Ăngstron?
GIẢI
a) Tỉ lệ % và số lượng từng loại nucleotit
- Số nucleotit của gen
l
5100
N= 2 . —— = 2 . —— = 3000Nu
3,4Ǻ
3,4
- Tỉ lệ % từng loại nuclêôtit của gen:
N
A + G = — = 50% (1)

NQT

3



2
A − G = 10%
(2)
=> A = T = 30% ; G = X = 20%
- Số lượng từng loại nuclêôtit của gen
A = T = 3000 . 30% = 900Nu
G = X = 3000 . 20% = 600Nu
b) Tỉ lệ % và số lượng từng loại ribônuclêôtit
3000
- Số uraxin của mARN : rU = —— . 10% = 150Nu
2
- Số nuclêôtit từng loại ở mỗi mạch:
T1 = A2 = 150 ; A1 = T2 = A − A2 = 900 − 150 = 750Nu
300
X1 = G2 = —— . 16% = 240Nu
2
G1 = X2 = G − G2 = 600 − 240 = 360Nu
- U của mARN được tổng hợp từ A của mạch gốc
rU = A gốc => rU = A2 = 150. Vậy mạch 2 là mạch gốc
-

Tỉ lệ % và số lượng từng loại ribônuclêôtit

750
rA = T2 = 750 => —— . 100% = 50%; rU = 150 −>10%
1500
360
rX = G2 = X1 = 240 −> 16%; rG = X2 = 360 −> —— . 100% = 24%
1500
c) Số axit amin tự do

Số phân tử prôtêin : kn = 6.10 = 60
- Số axit amin tự do cần dùng:
rN
1500
∑aatd = Số P ( — − 1) = 60 ( —— − 1) = 29940
3
3
d) Khoảng cách giữa các ribôxôm
l
- Vận tốc trượt của ribôxôm : v = — .3.3,4 = 102 Ǻ/ s
0,1
- Thời gian kể từ RB1 tiếp xúc cho đến RB cuối cùng hết tiếp xúc mARN :
l
∆l
T = t + t’ = — + ( n- 1) —
v
v
5100
∆l
=> Phương trình —— + (10-1) —— = 58,1
102
102
=> ∆l = 91,8Ǻ

NQT

4


Bài 10: Một gen dài 5100 Ắngtron. Khi gen tự sao liên tiếp hai đợt, môi trường nội bào đã cung cấp 2700

ađênin. Phân tử mARN được tổng hợp từ gen đó có 600 adenin và 240 guanin. vận tốc giải mã là 10 axit
amin/ giây. Tính từ lúc ribôxôm thứ nhất trượt qua phân tử mARN cho đến khi hết phân tử mARN đó là
55,6 giây.
a) Xác định số lượng từng loại nuclêôtit ởtrong toàn bộ các gen được hình thành sau hai đợt tự sao liên
tiếp
b) Xác định số lượng từng loại nuclêôtit ở mỗi mạch đơn của gen
c) Tính khoảng cách theo Ắngtron giữa ribôxôm thứ nhất với ribôxôm cuối cùng khi chúng dang tham
gia giải mã trên một phân tử mARN
GIẢI
a) Số lượng từng loại nuclêôtit trong tất cả các gen con:
L
5100
- Số nuclêôtit của gen N = 2. —— = 2. —— = 3000Nu
3,4Ǻ
3,4
- Số nuclêôtit tưng loại của mỗi gen:
2700
2
∑Atd = A (2 – 1) = 2700 => A = T = ——— = 900Nu
22 – 1
N
3000
G = X = — - A = —— - 900 = 600 Nu
2
2
- Số nuclêôtit từng poại trong toàn bộ gen con:
∑A = ∑T = 900 . 22 = 3600Nu
∑G = ∑X = 600 . 22 = 2400Nu
b) số lượng từng loại nuclêôtit ở mỗi mạch gen:
Quy ước mạch gốc là mạch thứ nhất

T1 = A2 = rA = 660; A1 = T2 = A – A2 = 900 – 600 = 240Nu
X1 = G2 = rG = 240; G1 = X2 = G – G2 = 600 – 240 = 360Nu
c) khoảng cách giữa ribôxôm thứ nhất với ribôxoom cuối cùng
- Vận tốc trượt của RB: v = 10 . 3 . 3,4 = 102Ǻ/s
- Thời gian kể từ RB1 tiếp xúc khi nó trượt qua mARN
l
5100
t = — = —— = 50 giây
v
102
- Thời gian kể từ RB 1 trượt qua mARN đến khi RB cuối cùng trượt hết mARN = khoảng cách về
thời gian giữa RB1 với RB cuối cùng
t’ = T – t = 56,5 – 50 = 5,6 giây
- Khoảng cách giữa RB1 với RB cuối cùng
102 . 5,6 = 571,2Ǻ
Bài 11: Mạch thứ nhất của gen có tỉ lệ các nuclêôtit là 10% adenine, 20% timin và 25% xitozin. Phân tử
mARN được sao từ gen đó có 20% urãin.
a) tính tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen và từng loại ribônuclêôtit của phân tử mARN
b) nếu gen đó dài 0,306 micromet thì nó chứa boa nhiêu liên kết hidro?
NQT

5


c) một phân tử mARN sinh ra từ gen có chiều dài nói trên và có một số riboxom cùng hoạt động trong
quá trình giải mã, thời gian riboxom thứ nhất trượt qua hết phân tử là 30 giây và thời gian tính từ lúc
bắt đầu có sự giải mã đến khi riboxom cuối cùng trượt qua hết phân tử mARN đó là 35,4 giây. Hỏi
có bao nhiêu riboxom tham gia vào quá trình giải mã? Biết rang các riboxom cách đều nhau một
khoảng bằng 61,2Ǻ
GIẢI

a) tỉ lệ từng loại nuclêôtit và tưng loại ribônuclêôtit
- Tỉ lệ từng loại nuclêôtit cau rmỗi mạch gen
A1 = T2 = 10% ; T1 = A2 = 20%
X1 = G2 = 25% ; G1 = X2 = 100% - ( 10% + 20% + 25%) = 45%
- Tỉ lệ từng loại ribônuclêôtit của cả gen
%A1 + %A2
10% + 20%
A = T = —————— = ——————— = 15%
2
2
%G1 + %G2
45% + 25%
G = X = —————— = ——————— = 35%
2
2
- U của mARN được sao từ A gốc của gen
rU = A gốc => rU = A2 = 20%
Vậy mạch 2 là mcạh gốc và tỉ lệ 20% tưng loại ribônuclêôtit ccủa mARN :
rA = T2 = 10%; rU = A2 = 20%
rG = X2 = 45%; rX = G2 = 25%
b) số liên kết hidro của gen
L
3060
- Số nuclêôtit của gen: N = 2 . —— = 2 . —— = 1800Nu
3,4Ǻ
3,4
- Số nuclêôtit tưng loại của gen:
A = T = 1800 . 15% = 270; G = X = 1800 . 35% = 630Nu
- Số liên kết hidro của gen:
H = 2A + 3G = 2 . 270 + 3 . 630 = 2430liên kết

c) Số riboxom
l
3060
- Vận tốc trượt của RB: v = — = —— = 102Ǻ/s
t
30
- Thời gian tính từ lúc RB 1 trượt qua mARN đến khi RB cuối cùng trượt qua mARN = khoảng cách về
thời gian giữa RB1 với RB cuối cùng
t’= T – t = 35,4 – 30 = 5,4 giây
- Số riboxom tham gia:(n )
∆l
61,2
(n – 1 ) — = t’ => (n – 1 ) —— = 5,4 => n = 10
v
102

NQT

6


Bài 12: Mạch thứ nhất của gen có 240 timin, hiệu số giữa guanin với adenine bằng 10% số nucleotit của
mạch. Ở mạch thứ hai, hiệu số giữa adenin và xitozin bằng 20% số nucleotit của mạch. Khi gen đó tổng
hợp phân tủe mARN thì mội trường nội bào đã cung cấp 360 uraxin.
a) Tỉ lệ phần trăm và số lượng từng loại nucleotit của gen và của tưng mạch là bao nhiêu?
b) Hãy tính chiều dài của phân tử mARN, tỉ lệ phần trăm và số lương mỗi loại ribonucleotit của nó.
c) Trên mỗi phân tử mARN có 8 riboxom cùng giagỉ mã, tính từ lúc riboxom bắt đâu ftrượt trên phân
tử mARN thì thời gian để riboxom thứ nhất trượt qua hết sphân tử là 20 giây, còn riboxom cuói cùng
thì phải cần đén 26,3 giây mới hoàn tất việc giải mã. khoảng cách đều giữa các riboxom là bao nhiêu
Ắngtron? Biết rang các riboxom trượt với vận tốc bằng nhau

GIẢI
a) tỉ lệ và số lượng từng loại nuclêôtit của gen và của từng mạch đơn
- tỉ lệ % từng loại nuclêôtit mỗi mạch
G1 = A1 = 10% => X2 – T2 = 10% => T2 = X2 – 10% (1)
A2 – X2 = 10%
=> A2 = 10% + X2 (2)
X2 – G2 = 20%
=> G2 = X2 – 20% (3)
từ (1) (2) (3) => (X2 – 10%) + ( 10% + X2) + (X2 – 20%) + X2 = 100%
 X2 = 30%
Suy ra G1 = X2 = 30%; X1 = G2 = 10%
A1 = T2 = 20%; T1 = A2 = 40%
- Số lượng tưng loại nuclêôtit mỗi mạch
240
T1 = A2 = 240; A1 = T2 = —— . 20% = 120Nu
40%
240
240
G1 = X2 = —— . 30% = 180; G2 = X1 = —— . 10% = 60Nu
40%
40%
- Tỉ lệ và số lượng từng loại nuclêôtit tương ứng của cả gen:
%A1 + %A2
20% + 40%
A = T = —————— = —————— = 30%
2
2
A =T = A1 + A2 = 120 + 240 = 360
%G1 + %G2
30% + 10%

G = X = —————— = —————— = 20%
2
2
G =X = G1 + G2 = 180 + 60 = 240
b) Chiều dài, tỉ lệ % và số lượng từng loại ribônuclêôtit của mARN
- Chiều dài của mARN
N
l = L = — . 3,4Ǻ = (210 + 240 + 180 + 60) . 3,4 = 2040 Ǻ
2
- k số phân tử mARN (nguyên, dương)
- U của mARN tổng hợp từ A gốc của gen => ∑rU = k . A gốc
360
- Nếu mạch 2 là mạch gốc : k = —— = 1,5 ( loại)
260
360
Vậy mạch 1 là mạch gốc với số lần sao mã k = —— = 3
NQT

7


120
- Tỉ lệ % và số lượng ribônuclêôtit từng loại của mARN
240
120
rA = T1 = 240 => —— = 40%;
rU = A1 = 120 => —— = 20%
600
600
60

180
rG = X1 = 60% => —— = 10%; rG = G1 = 180 => —— = 30%
600
600
b) Khoảng cách giữa các riboxom
l
2040
- Vận tốc trượt của RB: v = — = —— = 102Ǻ/ s
t
20
- Gọi ∆l : khoảng cách giữa các RB
Thời gian lúc RB1 bắt đầu trượt cho đến khi RB cuối cùng trượt hết phân tử mARN
∆l
∆l
T = t + t’ = t + (n – 1 ) — => 20 + (8 – 1 ) —— = 26,3
v
102
∆l = 91,8Ǻ
Bài 13: Trên một phân tử mARN có một số riboxom trượt qua với khoảng cách đều bằng nhau.
Riboxom thứ nhất trượt qua hết phân tử mARN đó hết 50 giây. Tính từ lúc riboxom thứ nhất trượt qua và
tiếp xúc với phân tử mARN đó thì riboxom cuối cùng ppjải mất 57,2 giây mới hoàn thành việc đi qua phân
tử mARN . Biết rang phân tử prôtêin thứ hai được tổng hợp chậm hơn phân tử prôtêin thứ nhất 0,9 giây.
Gen điều khiển việc tổng hợp các phân tử prôtêin nói trên có mạch 1 chứa 10% adeini và 20% guanine,
mạch 2 chứa 15% adenine. Quá trình sao mã của gen đã đòi hỏi mội trường nội bào cung cấp 150 uraxin và
155 adenin để góp phần tổng hợp một phân tử mARN
a) tính chiều dài của gen
b) Tính số lượng từng loại ribônuclêôtit của một phân tử mARN
c) Số riboxom đã tham gia vào qua trình giải mã trên một phân tử mARN đó là bao nhiêu? Biết rằng
mỗi riboxom chỉ trượt qua một lần
d) khoảng cách giữa 2 riboxom kế tiếp và khoảng cách giữa riboxom thứ nhất với riboxom cuối cùng

tính theo Ắngtron là bao nhiêu?
e) Toàn bộ quá trình giải mã nới trên đã cần bao nhiêu axit amin của mội trường nội bào và trong tất cả
các prôtêin hoàn chỉnh chứa bao nhiêu axit amin?
GIẢI
a) Chiều dài của gen
- Số nuclêôtit loại A,T của gen
A = T = rA + rU = 225 + 150 = 375
- Tỉ lệ % tưng loại nuclêôtit của gen
%A1 + %A2
10% + 15%
A = T = ————— = ————— = 12,5%; G = X = 37,5%
2
2
375. 100
- Số nuclêôtit của gen: N = ———— = 3000
12,5
b) Số kượng từng loại ribônuclêôtit
- U của mARN được tổng hợp từ A gốc
3000
NQT

8


rU = A gốc => rU = A1 = —— . 10% = 150
2
Vậy mạch một là mạch gốc
- Tỉ kệ % từng loại nuclêôtit ở mạch gốc
A1 = 10%; T1 = A2 = 15%; G1 = 30%
X1 = 2 . %G - %G1 = 2 . 37,5% - 30% = 45%

Số ribônuclêôtit từng loại của mARN : rA = 225rU = 150
3000
3000
rG = X1 = —— . 45% = 675; rX = G1 = —— . 30% = 450
2
2
c) Số riboxom: gọi n : số riboxom
Thời gian kể từ RB1 tiếp xúc mARN đến khi RB cuối cùng trượt qua hết mARN :
T = t + t’ = t + (n – 1 ) ∆t => 50 + (n – 1 )0,9 = 57,2 => n = 9
d) Khoảng cách giữa 2RB, giữa RB1 với RB cuói cùng
l 5100
- Vận tốc trượt của RB: v = — = —— = 102Ǻ/ s
t
50
- Khaỏng cách giữa 2RB: ∆l = ∆t . v = 0,9 . 102 = 91,8Ǻ
- Khoảng cách giữa RB1 với RB cuối cùng:
(n – 1 ) ∆l = (9 – 1) 91,8 = 734,4Ǻ
e) Số axit amin
- Tổng số axit amin tự do cần dùng:
rN
1500
∑ aatd = Số P (— - 1) = 9 . (—— - 1 ) = 4491
3
3
- Tổng số axit amin của các phân tử prôtêin hoàn chỉnh:
rN
1500
∑ aap = Số P (— - 2 ) = 9. ( —— - 2) = 4482
3
3

CHUYÊN ĐỀ I: DI TRUYỀN & BIẾN DỊ
VẤN ĐỀ 2. CẤU TRÚC - CƠ CHẾ DT & BD Ở CẤP ĐỘ TẾ BÀO, CƠ THỂ
I. BÀI TẬP
Bài 1: Ở cà chua gen A quy định quả đỏ, gen a quy định quả vàng. Khi lai các cây cà chua tứ bội với nhau người ta
thu được những kết quả sau:
- Trường hợp 1: F1 có tỉ lệ 3 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.
- Trường hợp 2: F1 có tỉ lệ 11 cây quả đỏ : 1 cây quả vàng.
Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến F1 trong từng trường hợp. Biết rằng chỉ xét đối với các loại giao tử lưỡng bội có
hoạt năng.
Bài 2: Một tế bào sinh dục đực và 1 tế bào sinh dục cái của một loài đều nguyên phân với số lần bằng nhau. Các tế
bào con được tạo ra đều tham gia giảm phân cho tổng cộng 180 giao tử đực và cái.
a. Xác định số tinh trùng, số trứng và số thể cực?
b. Tính số tế bào sinh tinh và tế bào sinh trứng?
Bài 3: Một tế bào sinh dưỡng của ngô 2n=20 NST, nguyên phân liên tiếp 10 đợt, đòi hỏi môi trường cung
cấp nguyên liệu để tạo nên các NST mới tương đương với bao nhiêu NST đơn và tạo nên bao nhiêu tế bào
mới.
Bài 4: Một tế bào sinh dưỡng 2n của một loài sinh vật nguyên phân liên tiếp 8 đợt, môi trường nội bào đã
cung cấp nguyên liệu tạo ra NST tương đương với 11730 NST đơn. Tìm bộ NST lưỡng bội của loài. (Ta có:
(2^8 – 1)2n=11730 => 2n = 46NST)
NQT

9


Bài 5: Một loài có bộ NST 2n=20
1. Một nhóm tế bào của loài mang 200 NST ở dạng sợi mảnh. Xác định số tế bào của nhân.
2. Nhóm tế bào khác của loài mang 400 NST kép. Nhóm tế bào đang ở kì nào, số lượng tế bào bằng bao
nhiêu? Cho biết diễn biến của các tế bào trong nhóm đều như nhau.
3. Nhóm tế bào thứ ba cũng của loài trên mang 640 NST đơn đang phân li về 2 cực tế bào. Nhóm tế bào
đang ở kì nào, số lượng tế nào bằng bao nhiêu.

Giải: 1. NST ở dạng sợi mảnh nên nhóm tb này đang ở kì trung gian (khi NST chưa nhân đôi). Do đó, số tb
của nhóm là 200:20 = 10 tb
Nếu NST ở dạng sợi mảnh ở kì cuối trước khi phân chia chất tế bào thì số tb của nhóm là 200:40 = 5tb
2. Nhóm tb mang 400 NST kép, do đó nhóm đang ở kì:
- Kì trung gian, khi NST đã tự nhân đôi
- Kì đầu
- Kì giữa
Số tb của nhóm ở mỗi kì đều là 400:20=20 tb
3. Nhóm tb đang ở kì sau của nguyên phân. Số tb là 640:40=16 tb
Bài 6: Ở một loài một tế bào sinh dục 2n thực hiện sự nguyên phân liên tiếp một số lần, đòi hỏi môi
trường nội bào cung cấp nguyên kiệu để hình thành nên 4826 nhiễm sắc thể đơn mới. các tế bào con sính ra
từ lần nguyên phân cuối cùng đều giảm nhiễm bình thường cho 256 tinh trùng chưa nhiễm sắc thể giới tính
Y
a) Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài? số lần nguyên phân liên tiếp của tế bào sinh dục 2n đầu tiên?
để tạo ra các tế bào con 2n đã có bao nhiêu thoi dây tơ vô sắc được hình thành trong các lần nguyên
phân ấy?
b) Nếu có 3 tinh trùng được thụ tinh với 3 trứng khác nhau tạo ra câc hợp tử thì có bao nhiêu cromait trong
các tế bào sinh dục cái sinh ra các trứng đó, vào lúc mà các tế bào bắt đàu thực hiện sự phân bào giảm
nhiễm? Các hợp tử vừa được hình thành có bao nhiêu NST đơn?
c) Giả thiết rằng sự giảm phân xảy ra trong các tế bào sinh dục của cá thể cái, mỗi cặp tương đồng đều
gồm hai nhiễm sắc thê cấu trúc khác nhau, mỗi cặp nhiễm sắc thể tương đồng đều gồm hai nhiễm
sắc thể cấu trúc khác nhau, sự trao đổi đoạn chỉ xảy ra một cặp nhiễm sắc thể thường,sự đột biến dị
bội chỉ xảy ra ở cặp nhiễm sắc thể giới tính. Khả năng
cá thể cái có thể cho bao nhiêu loại trứng?
GIẢI
a) Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội - số lần nguyên phân - số thoi vô sắc
- Số lượng tinh trùng X = số lượng tinh trùng Y —> Tổng số tinh trùng hình thành: 256 + 256 = 512
Số tế bào con sinh ra sau các lần nguyên phân : 512 : 4 = 128 = 27
 số l ần nguyên phân = 7
4826

- Bộ nhiễm sắc thể 2n = ——— = 38
27 – 1
- Mỗi tế bào sau khi nguyên phân thì hình thành 1 thoi vô sắc
+ Lần nguyên phân thứ 1: 1 tế bào nguyên phân —> 1 thoi vô sắc
+ Lần nguyên phân thứ 2: 2 tế bào nguyên phân —> 2 thoi vô sắc
+ Lần nguyên phân thứ 3: 4 tế bào nguyên phân —> 4 thoi vô sắc
Vậy tổng số thoi vô sắc là tổng một dãy cấp số nhân với sô shạng đầu a1 = 1 thoi vô sắc ở tế bào ban đầu
NQT

10


Số hạng của dãy n = số lần nguyên phân x
Công bội q = 2
qx – 1
Sn = a1. ——— = 1(2x – 1 ) = 27 – 1 = 127
q–1
b) Số cromatit – số NST đơn
- Số tế bào sinh duc cái sinh ra trứng: 3
- Bắt đầu giảm phân, mỗi nhiễm sắc thể đơn của từng tế bào sinh dục cái đầu đã tự nhân đôi thành 1
NST kép gồm 2 cromatit —> Số cromait của tế bào sinh dục cái lúc bấy giờ: 2 .83 . 3 = 228
- Số hợp tử tạo thành: 3
- Số nhiễm sắc thể đơn: 38 . 3 =114
c) Số loại trứng
- Cá thể đực cho 2 lạo tinh trùng X và Y => Cá thể đực mang cặp NST giới tính XY. Vậy cá thể cái
mang cặp NST giới tính XX.
- 2n = 38 => 19 cặp gồm 18 cặp NST thường và 1 cặp NST giới tính
+ 18 cặp NST thưpờng trong đó có 1 cặp TĐĐ => 218+1
+ Cặp NST giới tính XX có đột biến dị bội => 2 loại giao tử bất thương (XX và O)
Vậy số loại trưng có thể có:

218+1 . 2 = 220 = 1048576
Bài 7: giả thiết trong các cặp nhiễm sắc thể tương đông của một bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội đều chứa cá
cặp gen dị hợp tử và hiện tượng trao đỏi đoạn tại một điểm chỉ xảy ra với một cặp nhiễm sắc thể tương
đồng. Cho biết không có hiện tượng đột biến và số loại giao tử đực sinh ra từ các điều kiên trên là 32.
Giả thiết trung bình mỗi kì trong phân bào nguyên phân hết 5 phút, hia lần phân bào (kì trung gian) hết
10 phút, quá trình nguyên phân diễn ra liên tục, các tế bào con sinh ra đều tiếp tục nguyên phân.
a) Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội nói trên ở trạng thái chưa nhân đôi là bao nhiêu?
b) Để hợp tử thực hiện được quả trình nguyên phân thì môi trường nội bào đã cung cấp nguyên kiệu
tương đương với bao nhiêu NST đơn vào các thời điểm:
- Kết thúc 20 phút
- Kết thúc 32 phút
- Kết thúc 100 phút
Biết rằng khi hợp tử bước vào kì trước được tính là thời gian bắt đầu
GIẢI
a) Bộ NST lưỡng bội
n = số cặp NST trong bộ NST lưỡng bội
m = số cặp NST có trao đổi đoạn tại một điểm
- Số loại giao tử 2n+mARN
2n+1 = 32 = 25 => n = 4; 2n = 8
b) NST được cung cấp
- thời gian của một chu kì nguyên phân : 4 .5 +10 = 30 phút
- Số NST tương đương với nguyên liệu được cung cấp:
+ Ở thời điẻm 20 phút
Chưa qua 1 chu kì nguyên phân nhưng NST đều đã tự nhân đôi 1 lần: 8(21 – 1) = 8
NQT

11


+ Ở thời điểm 32 phút

Qua 1 chu kì nguyên phân và đang ở kì trước của chu kì thứ 2: NST đã tự nhân đôi 2 lần: 8(22 – 1) = 24
+ Ở thời điểm 100 phút
Qua 3 chu kì nguyên phân và đang ở kì giữa của chu kì thứ 4: NST đã tự nhân đôi 4 lần: 8 (24 – 1) = 120
Bài 8: Ở gà khi quan sát một tế bào sinh dục đực dang ở kì giữa của nguyên phan, người ta đếm được 78
nhiễm sắc thể kép
a) Tế bào đó nguyên phân 5 đợt liên tiếp đã đòi hỏi mội trường cung cấp nguyên liệu đẻ tạo ra bao
nhiêu nhiễm sắc thể đơn mới ?
b) Loại tế bào này giảm phân binhd thường, khả năng nhiều nhất có thể cho bao nhiêu loại tinh trùng
trong trường hợp không có hiện tượng trao đỏi đoạn giữa các nhiêm sắc thể kép trong cặp tương
đồng? Điều kiện để cho số loại tinh trùng nhiều nhất là gì?
c) Giả thiết rằng có 1000 tế bào sinh tinh trùng giảm phân bình thường, hiệu
1
suất thụ tinh của tinh trùng là ——, còn của trứng là 20%, mỗi tinh trùng chỉ
1000
thụ tinh với một trứng. Xác định số tế bào sinh trứng.
d) Các hợp tử được tạo thành đã nguyên phân liên tiếp nhiều đợt với số lần bằng nhau, môi truờng nội
bào đã cung cấp nguyên kiệu để tạo ra 2184 nhiễm sắc thể đơn mới. Xác định số tế bào con sinh ra
và số đợt nguyên phan của mỗi hợp tử.
GIẢI
a) Số NST cung cấp:
- Ở kì giữa của nguyên phan, mỗi NST trong bộ NST 2n của tế bào đều tự nhân đôi thành một NST
kép. Đếm được lúc đó có 78 bộ NST kép thì
=> 2n = 78
- Số NST tương đương với nguyên liệu được cung cấp:
2n (2x – 1 ) = 78(25 – 1 ) = 2418
b) Số loại tinh trùng
- Số loại tinh trùng trong điều kiện không có TĐĐ 2n = 239
- Cho số loại tinh trùng nhiều nhất trong trường hợp không có trao đổi đoạn nói trên, khi mỗi cặp NST
phải cho 2 loại tinh trùng => 39 cặp NST cho 239 loại tinh trùng
Muốn vậy 2 NST thuộc cùng một cặp phải có cấu trúc khác nhau

c) Số tế bào sinh trứng
- Số tinh trùng hình thành: 4 . 1000 = 4000
- Số tế bào trứng thụ tinh = số tinh trùng thụ tinh: 4000.1/4000 = 4
- Số tế bào sinh trứng = số trứng hình thành: 4.100/20 = 20
d) Số tế bào con - số đợt nguyên phân
- Số hợp tử tạo thành = số trứng thụ tinh = số tinh trùng thụ tinh = 4
Gọi x là số đợt nguyên phân của mỗi hợp tử
 số nhiễm sắc thể tương đương mội trường nội bào cung cấp
4 .2n(2x – 1) = 2148 => phương trình 4.78(2x – 1 ) = 2148 ; giải ra ta được x = 3
- Số tế bào con sinh ra: 4.23 = 32
Bài 9: Một tế bào sinh duc đực 2n và một tế bào sinh duc cái 2n đều nguyên phân một số đợt bằng nhau
(các tế bào con sinh ra đều tiếp tục nguyên phân). Giả thiết rằng các tế bào con sinh ra từ đợt nguyên phân

NQT

12


cuói cùng đều giảm nhiễm cho tổng số 80 giao tử binh thường. Cho biết số lượng nhiễm sắc thê đơn trong
các giao tử đực nhiều hơn số lượng nhiễm sắc thể đơn trong các giao tử cái là 192.
1. Loài đó tên là gì?
2. Mô tả hình dạng và số lượng bộ nhiêm sắc thể lưỡng bộ trong loài đó
GIẢI
1. Tên loài
Gọi 2n: Bộ NST lưỡng bội của loài; x: số lần nguyên phân
Số giao tử đực: 4.2x; số giao tử cái: 2x
- Tổng số giao tử: 4.2x + 2x = 80 (1)
- Số NST trong các giao tử đực nhiều hơn sô NST trong các giao tử cái:
n . 4 . 2x – n . 2x = 192 (2) Giải ra ta được x = 4 => 2n = 8 ; đây là bộ NST của ruồi giấm
c) Mô tả bộ NST

Khi NST xoắn tối đa:
- 3 cặp NST thường: 2 cặp hình chữ V, 1 cặp hình hạt
- 1 cặp NST giới tính: 2 chiếc hình que XX ở con cái, chiếc hình que X, chếc hình móc Y ở con đực
Bài 10: Một gà mái đẻ được một số trứng, nhưng khi ấp chỉ có 12 trứng nở thành gà con. Các hợp tử nở
thành gà con có 936 nhiễm sắc thể đơn ở trạng thái chưa tự nhân đôi. Số trứng còn lại không nở thành gà
con.
số tinh trùng được sinh ra phuc vụ cho gà giao phối có 624000 nhiễm sắc thể đơn. Giả thiết số tinh trùng
được trực tiếp thụ tinh với các trứng nói tren chiếm tỉ lệ 1/1000 so với tổng số tinh trùng được hình thành.
Mỗi tinh trùng thụ tinh với 1trứng
a) Số trứng được thụ tinh
b) Trúng gà không nở thành gà con có bộ nhiễm sắc thể như thế nào?
c) Số gà trống và gà mái trong đàn gà con nói trên có tuân theo tỉ lệ 1: 1 không?
GIẢI
a) Số trứng được thụ tinh
- Bộ NST lưỡng bội của gà = số NST trong mỗi hợp tử : 2n = 936/12 = 78
- Số tinh trùng được hình thành 62400 : (78 : 2) = 16000
- Số trứng thụ tinh = số tinh trùng thụ tinh 16000. 1/1000 = 16
b) Bộ NST của trứng không nở
Ở gà trứng thụ tinh hoặc không đều được đẻ ra
- Trứng không được thụ tinh thì luôn luôn không nở => bộ NST n = 39
- Trứng được thụ tinh nhưng không gặp điều kiện thuận lợi của mọi trường ấp thì không nở => bộ NST
2n = 78
c) Tỉ lệ trống mái
- Đàn gà con có thể gồm: 6 gà trống và 6 gà mái tuân theo tỉ lệ 1:1
- Đàn gà con có thể có số gà trống không bằng số gà mái không tuân theo tỉ lệ 1:1. Bởi vì tỉ lệ này chỉ
nghiệm đúng trên số lượng lớn cá thể
Bài 11: Ở chuột, tính trạng lông đen là trội hoàn toàn so với tính trạng lông trắng. Cho chuột lông đen giao phối với
chuột lông trắng. Biên luận và viết sơ đồ lai.
Bài 12: Trong phép lai giữa 2 cây lúa thân cao với nhau; thu được kết quả ở con lai như sau: 3018 hạt cho cây thân
cao, 1004 hạt cho cây thân thấp. Hãy biện luận và lập sơ đồ lai cho phép lai trên.

NQT

13


Bài 13: Ở người, mắt nâu là tính trạng trội so với mắt đen. Trong 1 gia đình, bố mẹ đều mắt nâu. Trong số các con
sinh ra thấy có con gái mắt đen. Hãy biện luận và lập sơ đồ lai.
Bài 14: Ở ruồi giấm, gen quy định độ dài cánh nằm trên NST thường và cánh dài là trội so với cánh ngắn. Khi cho
giao phối 2 ruồi giấm P đều có cánh dài với nhau và thu được các con lai F1
a. Hãy lập sơ đồ lai nói trên.
b. Nếu tiếp tục cho cánh dài F1 lai phân tích kết quả sẽ như thế nào?
Bài 15: Khi lai gà trống trắng với gà mái đen đều thuần chủng, người ta đã thu được các con lai đồng loạt có màu
xanh da trời.
a. Tính trạng trên được di truyền theo kiểu nào?
b. Cho các con gà lông xanh da trời này giao phối với nhau, sự phân li của những tính trạng trong quần thể con gà
sẽ như thế nào?
c. Cho lai con gà xanh da trời với con gà lông trắng, sự phân li ở đời con sẽ như thế nào? Có cần kiểm tra độ thuần
chủng ban đầu không?
Bài 16: Ở 1 loài, gen A quy định lông đen trội hoàn toàn so với gen a quy định lông trắng, gen B quy định lông
xoăn trội hoàn toàn so với gen b quy định lông thẳng. Các gen này phân li độc lập với nhau và đều nằm trên NST
thường. Cho nòi lông đen, xoăn thuần chủng lai với nòi lông trắng, thẳng được F1. Cho F1 lai phân tích thì kết quả
về kiểu gen, và kiểu hình của phép lai sẽ như thế nào?
Bài 17: Menđen cho lai 2 cây đậu Hà Lan bố mẹ đều có chung 1 kiểu gen, thu được kết quả ở thế hệ con như sau:
315 hạt vàng, trơn : 101 hạt vàng, nhăn : 108 hạt xanh, trơn : 32 hạt xanh, nhăn
a. Kết quả lai tuân theo quy luật di truyền nào?
b. Xác định kiểu gen của các cây bố mẹ và các con?
Bài 18: Cho hai cá thể hoa đỏ, quả dài giao phấn với nhau. F1 thu được một số kiểu hình trong đó có 6,25 % cây
hoa trắng, quả tròn. Biện luận và viết sơ đồ lai cho phép lai trên?
Giải: F1 xuất hiện 6.25% = 1/16 hoa trắng quả tròn -> theo qui luật phân li độc lập của MĐ: tính trạng hoa trắng,
quả tròn là tính trạng lặn.

Qui ước : A: hoa đỏ; a: hoa trắng; B: quả dài; b: quả tròn.
F1 xuất hiện 16 tổ hợp -> bố, mẹ cho 4 giao tử khác nhau -> P dị hợp hai cặp gen -> cây hoa đỏ, quả dài P có KG :
AaBb
Ta có sơ đồ lai: P: AaBb ( đỏ, dài )
X
AaBb ( đỏ, dài )
Bài 19: Cho cây đậu hoa đỏ, hạt vàng, vỏ trơn lai đậu hoa trắng, hạt xanh, vỏ nhăn. F1 thu được toàn đậu hoa đỏ,
hạt vàng, vỏ trơn. Cho F1 tự thụ phấn, hãy xác định:
- Tỉ lệ cây hoa đỏ, hạt vàng, vỏ trơn ở F2
- Tỉ lệ cây hoa trắng, hạt vàng, vỏ trơn ở F2
Biết mỗi gen qui định một tính trạng nằm trên một NST
Giải: Gv hướng dẫn hs cách phân tích đặc điểm di truyền của từng cặp tính trạng
- F1 thu được toàn đậu hoa đỏ, hạt vàng, vỏ trơn -> hoa đỏ, hạt vàng, vỏ trơn là tính trạng trội
- Mỗi gen qui định một tính trạng nằm trên một NST -> các cặp tính trạng di truyền độc lập nhau, mỗi cặp tính
trạng đều tuân theo qui luật di truyền của Menđen.
- Xét sự phân li của từng cặp tính trạng ở F2
+ Hoa đỏ tự thụ phấn -> F2 phân li ¾ đỏ, ¼ trắng
+ Hạt vàng tự thụ phấn -> F2 phân li ¾ hạt vàng , ¼ hạt xanh
+ Vỏ trơn tự thụ phấn -> F2 phân li ¾ vỏ trơn, ¼ vỏ nhăn
- Các cặp tính trạng di truyền độc lập nhau -> tỉ lệ mỗi loại kiểu hình bằng tích tỉ lệ các tính trạng tương ứng hợp
thành nó.
Ta có: Tỉ lê cây hoa đỏ, hạt vàng, vỏ trơn = ¾ . ¾ . ¾ = 27/64
Tỉ lê cây hoa trắng, hạt vàng, vỏ trơn = ¼ . ¾ . ¾ = 9/27
Bài 20: Cho cây có kiểu gen AaBbCcDd tự thụ phấn. Xác định cây có kiểu gen AABbCcdd ở đời con. Biết mỗi
gen nằm trên một NST.
Giải: Mỗi gen qui định một tính trạng nằm trên một NST -> các cặp gen di truyền độc lập nhau, sự di truyền mỗi
cặp gen đều tuân theo qui luật di truyền của Menđen.
Xét sự phân li của từng cặp gen
Aa x Aa -> F1: ¼ AA, 2/4 Aa , ¼ aa
Bb x Bb -> F1: ¼ BB, 2/4 Bb, ¼ bb

Cc x Cc -> F1: ¼ CC, 2/4 Cc, ¼ cc
Dd x dd -> F1: ¼ DD, 2/4 Dd, ¼ dd
NQT

14


Các cặp gen di truyền độc lập nhau -> tỉ lệ mỗi loại kiểu gen bằng tích tỉ lệ các cặp gen tương ứng hợp thành nó →
tỉ lệ AABbCcdd = 1/4 . 2/4 . 2/4 . 1/4 = 4/256
Bài 21: Ở lúa, gen A quy định tính trạng cây cao, a-cây thấp. Gen B quy định tính trạng chín sớm, b-chín muộn.
Cho cây lúa cao, chín sớm lai với cây thấp, chín muộn. F1 thu được 1801 cây cao, chín sớm; 1799 cây thấp, chín
muộn. Xá định kiểu gen của P và lập sơ đồ lai?

Giải: - Xét tính trạng chiều cao cây: Cao: thấp = 1801:1799 = 1:1
là kết quả của phép lai phân tích

Kiểu gen P quy định tính trạng chiều cao cây: Aa x aa

- Xét tính trạng chín sớm – muộn: Chín sớm: chín muộn = 1801:1799 = 1:1
là kết quả của phép lai phân tích

Kiểu gen P quy định tính trạng chín của quả: Bb x bb

- Mỗi tính trạng đều tuân theo tỉ lệ 1:1; tỉ lệ phân tính chung về cả 2 tính trạng ở F1 là 1801:1799 = 1:1
chứng tỏ
2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng liên kết hoàn toàn trên 1 cặp NST.
ab

ab
- Vì F1 xuất hiện kiểu hình thấp, muộn (

), chứng tỏ 2 bên bố mẹ đều phải cho giao tử ab
kiểu gen cây cao,
AB
ab
ab
ab
sớm phải là
; cây thấp, muộn là
. Ta có sơ đồ lai: viết sơ đồ lai.
Bài 22: Ở cà chua, A-thân cao; a-thân thấp; B-quả đỏ; b-quả vàng. Cho cà chua cao, đỏ lai với cà chua thấp, vàng.
F1 thu được 81 cao, đỏ; 79 thấp, vàng; 21 cao, vàng; 19 thấp, đỏ.Hãy xác định kiểu gen của P và viết sơ đồ lai.


Giải: - Xét tính trạng chiều cao cây: cao: thấp = (81+21):(79+29) = 1:1
là kết quả phép lai phân tích
kiểu gen
của P: Aa x aa.


- Xét tính trạng hình dạng quả: đỏ: vàng = (81+21):(79+29) = 1:1
là kết quả phép lai phân tích
kiểu gen của
P: Bb x bb.
- Mỗi tính trạng đều tuân theo tỉ lệ 1:1 nhưng tỉ lệ phân tính chung về cả 2 tính trạng ở F1 là 81:79:21:19 = 4:4: 1:1

chứng tỏ 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng nằm trên 1 cặp NST nhưng liên kết không hoàn toàn, đã xảy ra
hoán vị gen.
AB

ab

- Vì F1 xuất hiện kiểu hình khác P chiếm tỉ lệ ít
cây cao, đỏ có kiểu gen dị hợp tử đều (
), cây thấp, vàng có
ab
ab
kiểu gen (
).
21 + 19
x100 = 20%
81 + 79 + 21 + 19
- Tần số hoán vị gen: f% =
AB ab
ab
ab
Sơ đồ lai: P:
x
Bài 23: Cho 1 cá thể F1 thực hiện 3 phép lai được kết quả như sau:
- Phép lai 1: 9 cây cao: 7 cây thấp
- Phép lai 2: 3 cây cao: 1 cây thấp
- Phép lai 3: 3 cây thấp: 1 cây cao. Biện luận và viết sơ đồ lai cho từng trường hợp.
Giải:

- Phép lai 1: Tỉ lệ phân li 9 cao: 7 thấp = 16 tổ hợp, đây là kết quả của tương tác bổ sung
F1 và cây đem lai đều
dị hợp 2 cặp gen không alen:
Quy ước: A-B-: cao

NQT

15



A − bb 

aaB − 
aabb 

Thấp
Sơ đồ lai: F1: AaBb x AaBb
- Phép lai 2: tỉ lệ 3 cao: 1 thấp = 4 tổ hợp, F1 có kiểu gen AaBb
hoặc AABb.
Sơ đồ lai: 2 sơ đồ.



cây đem lai dị hợp 1 cặp gen, có kiểu gen AaBB


- Phép lai 3: tỉ lệ 3 thấp: 1 cao = 4 tổ hợp, F1 có kiểu gen AaBb cây đem lai có kiểu gen aabb.
Sơ đồ lai:
Bài 24: Các gen A, B, C cùng nằm trong 1 nhóm liên kết. Tần số bắt chéo giữa A và C là 7,4%; giữa B và C bằng
2,9%.
- Xác định vị trí 3 gen A, B, C trên bản đồ NST? Biết khoảng cách giữa A và B bằng 10,3%.
- Vị trí của 3 gen sẽ thay đổi như thế nào nếu tần số bắt chéo giữa A và B là 4,5%.
Giải: - Vị trí A, B, C trên NST:


Khoảng cách giữa A và C là 7,4%, giữa B và C là 2,9%
khoảng cách AB = AC + BC
trật tự các gen trên

NST là A – C – B.
- Vị trí mới của các gen:
Nếu khoảng cách A và B là 4,5%. Ta có AC = AB + BC. Vậy gen B nằm giữa A và C. Bản đồ di truyền là A – B –
C.

1. Bài tập cơ bản.
Bài 1:
Ở Drosophila, một ruồi ♀ lông ngắn được lai với ruồi ♂ lông dài. Ở đời con có 42 ruồi ♀ lông dài, 40 ruồi
♂ lông ngắn và 43 ruồi ♂ lông dài.
a) Hỏi kiểu di truyền của tính trạng lông ngắn?
b) Hỏi tỷ lệ phân ly kiểu hình ở đời con nếu bạn lai hai ruồi lông dài.
Gợi ý giải
a) Lông ngắn là tính trạng liên kết với giới tính nhưng là một gen gây chết. Chúng ta thấy có sự khác biệt cả
về kiểu hình cả về số lượng giữa ruồi ♂ và ruồi ♀ ở đời con; điều đó cho thấy gen liên kết với giới tính là
gen gây chết bán hợp tử (không có ruồi ♂ lông ngắn). Vì giới cái có hai kiểu hình cho nên lông ngắn phải là
tính trạng trội và phép lai sẽ là:
XSXs
x
XsY
(lông ngắn)
(lông dài)

XSXs
XsXs
XSY
XsY
(lông ngắn)
(lông dài)
(chết)
(lông dài)

b) Ở đời con tất cả đều có lông dài và phân đều ở cả hai giới. Để có ruồi ♀ lông dài, ruồi mẹ phải đồng hợp
tử và phép lai sẽ là:
NQT

16


XsXs
(lông dài)

x

XsY
(lông dài)

Bài 2:
Một mèo ♀ lông khoang đen vàng được lai với một mèo ♂ lông vàng. Ở đời con nhận được:
♀ : 3 vàng, 3 khoang đen vàng
♂ : 3 đen, 3 vàng
Hãy giải thích những kết quả này.
Gợi ý giải
Mèo ♀ dị hợp tử về gen quy định màu lông liên kết với giới tính. Chúng ta thấy có sự khác nhau về kiểu
hình ở con ♂ và con ♀ chứng tỏ tính trạng liên kết với giới tính. Mèo ♀ phải dị hợp tử và phải có nhiễm sắc
thể X bất hoạt.
Quy ước Xa = màu đen và Xb - màu vàng. Phép lai sẽ là:
XaXb
x
XbY

XbXb

XaXb
XaY
XbY
(vàng)
(đen và vàng)
(đen)
(vàng)
Bài 3:
Phép lai giữa một chim hoàng yến ♂ màu vàng với một chim ♀ màu xanh sinh ra tất cả chim ♂ có màu xanh
và tất cả chim ♀ có màu vàng. Hãy giải thích các kết quả này.
Gợi ý giải
Màu sắc lông là tính trạng liên kết với giới tính và giới ♂ là giới đồng giao tử. Chúng ta thấy có sự khác biệt
về kiểu hình giữa giới ♂ và giới ♀ cho thấy có sự liên kết với giới tính. Vì tất cả các cá thể của mỗi giới
giống nhau về kiểu hình nên bố mẹ không thể là dị hợp tử. Ta lập phép lai theo cách thông thường (A: xanh;
a: vàng):
XAXA
(xanh)

x
XaY

(vàng)
XAXa , XAY
(tất cả xanh)
Trong trường hợp này thì cả chim trống và chim mái đều có màu xanh, vì chim ♀ con là XAXa và chim ♂
con là XAY. Kết quả này không phù hợp với kết quả thực tiễn. Do vậy có thể có sai lầm khi chúng ta đã cho
rằng giới ♀ là giới đồng giao tử. Vì giới ♂ là giới đồng giao tử nên phép lai bây giờ sẽ là:
ZAW
x
ZaZa

(♀ xanh)
(♂ vàng)

ZaW
ZAZa
(♀ vàng)
(♂ xanh)
Bài 4:
Lai gà trống mào to, lông vằn thuần chủng với gà mái lông không vằn, mào nhỏ thuần chủng, được gà F 1 có
lông vằn, mào to.
a) Cho gà mái F1 lai với gà trống lông không vằn, mào nhỏ, được F 2 phân ly như sau: 1 gà trống mào to, lông
vằn: 1 gà trống mào nhỏ, lông vằn: 1 gà mái mào to, lông không vằn: 1 gà mái mào nhỏ, lông không vằn.
Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng. Hãy biện luận và lập sơ đồ lai giải thích cho phép lai trên.
b) Phải lai gà trống F1 với gà mái có kiểu gen và kiểu hình như thế nào để ngay thế hệ sau có tỷ lệ phân ly
kiểu hình theo giới tính 1:1:1:1:1:1:1:1.
c) Muốn tạo ra nhiều biến dị nhất, phải chọn cặp lai có kiểu gen và kiểu hình như thế nào?
NQT

17


Gợi ý giải
a) Kích thước mào do gen trên NST thường quy định; dạng lông liên kết giới tính. A: mào to, a: mào nhỏ; B:
lông vằn, b: lông không vằn. Sơ đồ lai:
P: Trống AAXBXB x Mái aaXbY => Fl: AaXBXb, AaXBY. Mái F1 lai với trống mào nhỏ, lông không
vằn: AaXBY x aaXbXb
b) Tỷ lệ 1:1:1:1:1:1:1:1 = (1:1:1:1)(1:1) cho thấy tính trạng liên kết giới tính phân ly 1 : 1 : 1 : 1, còn tính
trạng do gen trên NST thường quy định phân ly 1 : 1 => P: AaXBXb x aaXbY
c) Để tạo ra nhiều biến dị nhất, bố mẹ phải sinh ra nhiều loại giao tử nhất. Vậy P phải có kiểu gen: AaXBXb x
AaXbY.

Bài 5:
Bệnh sắc tố từng phần trên da người là một hiện tượng hiếm có, trong đó melanine không được chuyển hoá
bởi tế bào sắc tố, gây ra những dòng tế bào sắc tố dạng xoáy trên da. Một người phụ nữ bị bệnh lấy một
người đàn ông bình thường. Cô ta có 3 đứa con gái bình thường, 2 đứa bị bệnh và 2 con trai bình thường.
Ngoài ra, cô ta có 3 lần sảy thai mà thai đều là nam giới bị dị tật. Hãy giải thích những kết quả trên.
Gợi ý giải
Tính trạng đó là tính trạng trội liên kết nhiễm sắc thể X và gây chết ở nam giới. Chúng ta thấy sự
khác nhau về kiểu hình ở đời con gợi ý đến sự liên kết giới tính. Chúng ta không thấy những người con trai
bị bệnh nhưng lại có nhũng người con trai có kiểu hình bình thường; điều đó chứng tỏ những người con trai
đó đã nhận được gen lặn. Vậy người mẹ phải có kiểu gen dị hợp tử về tính trạng này. Gọi XA: gen gây bệnh
và Xa: gen quy định kiểu hình bình thường. Phép lai khi đó sẽ là:
XAXa
XAXa
(bị bệnh)

XaY

x

XaXa
(bình thường)

XaY
(bình thường)

XAY
(chết)

2. Bài tập nâng cao.
Bài 1:

Lai ruồi giấm cái thuần chủng thân xám, cánh dài, mắt đỏ với ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt trắng, được
F1 đồng loạt thân xám, cánh dài, mắt đỏ. Cho ruồi cái F1 lai với ruồi đực khác chưa biết kiểu gen, được thế
hệ lai gồm:
40 ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ : 20 ruồi đực thân xám, cánh dài, mất đỏ
20 ruồi đực thân xám, cánh dài, mắt trắng : 40 ruồi cái thân đen, cánh cụt, mắt đỏ
20 ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt đỏ : 20 ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt trắng
10 ruồi cái thân xám, cánh cụt, mắt đỏ : 5 ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ
5 ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt trắng : 10 ruồi cái thân đen, cánh dài, mắt đỏ
5 ruồi đực thân đen, cánh dài, mắt đỏ : 5 ruồi đực thân đen, cánh dài, mắt trắng
Biện luận xác định quy luật di truyền của các tính trạng trên, kiểu gen của cá thể đực chưa biết và lập sơ đồ
lai.
Gợi ý giải
Mỗi tính trạng do 1 gen quy định. Gen quy định màu mắt liên kết X. Gen quy định màu thân và hình dạng
cánh liên kết không hoàn toàn trên nhiễm sắc thể thường, tần số trao đổi chéo = 20%. Phân tích từng tính
trạng cho thấy ruồi đực chưa biết kiểu gen có kiểu gen: bv/bvXWY.
NQT

18


Phép lai là: BV/ bv XWXw x bv/bv XWY
Bài 2:
Lai ruồi giấm cái cánh bình thường, mắt trắng với ruồi giấm đực cánh xẻ, mắt đỏ, người ta thu được toàn bộ
ruồi cái F1 có cánh dài bình thường, mắt đỏ và ruồi đực có cánh bình thường, mắt trắng. Lai phân tích ruồi
cái F1, được đời con gồm bốn nhóm kiểu hình, trong đó ruồi cánh bình thường, mắt trắng và cánh xẻ, mắt đỏ
chiếm 80% còn ruồi cánh bình thường, mắt đỏ và cánh xẻ, mắt trắng chiếm 20%. Biết rằng mỗi gen quy định
một tính trạng và hai gen quy định hai tính trạng trên nằm trong cùng một nhóm liên kết và tính trạng mắt đỏ
trội so với mắt trắng. Hãy biện luận và lập sơ đồ lai giải thích cho kết quả thu được ở phép lai trên.
Gợi ý giải
Cánh bình thường trội (A: cánh bình thường, a: cánh xẻ). F1 cho thấy tính trạng màu mắt liên kết X. Hai gen nằm

trong cùng nhóm liên kết => hai gen cùng liên kết X. Phép lai là:
Tần số trao đổi chéo giữa hai gen là 20%.
Bài 3:
Ở gà gen S quy định tính trạng lông mọc sớm trội hoàn toàn so với gen s quy định tính trạng lông mọc
muộn. Gen B quy định tính trạng lông đốm trội hoàn toàn so với gen b quy định tính trạng lông đen. Các gen
s và b liên kết với giới tính, có tần số hoán vị gen ở gà trống là 30%. Đưa lai gà mái đen lông mọc sớm với
gà trống thuần chủng về 2 tính trạng lông đốm, mọc muộn được F1 cho F1 giao phối với nhau được F2
a) Viết sơ đồ lai của P và F1 trong trường hợp cấu trúc NST không thay đổi trong giảm phân.
b) Tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2 trong trường hợp cấu trúc NST thay đổi trong giảm phân?
Gợi ý giải
a) Nếu cấu trúc NST không đổi trong giảm phản nghĩa gì không có trao đổi chéo và đột biến cấu trúc NST.
Theo giả thiết có sơ đồ lai : ( ♂ , ♀ )

b) Cấu trúc NST thay đổi trong giảm phân nghĩa là có trao đổi chéo. Ở gà trao đổi chéo chỉ xảy ra ở gà
trống. Ta có sơ đồ lai :

NQT

19


Bài 4:
Ở ruổi giấm gen A quy định cánh thường, gen a quy định cánh xẻ, gen B quy định mắt đỏ, gen b quy định
mắt trắng. Các gen này nằm trên NST giới tính X.
a) Lai ruồi cái dị hợp đều về 2 gen với ruồi đực có kiểu hình cánh xẻ, mắt trắng. Nêu phương pháp xác định
tần số hoán vị gen.
b) Lai ruồi cái dị hợp về 2 gen trên với ruồi đực có kiểu hình cánh bình thường, mắt đỏ. Trình bày phương
pháp xác định tần số hoán vị gen? So với trường hợp trên phương pháp này khác ở điểm nào? Tại sao có sự
khác nhau đó?


Gợi ý giải
a) Theo giả thiết ta có sơ đồ lai sau:

NQT

20


b) Kết quả lai giữa ruồi cái F1 với ruồi đực có kiểu gen

Ở đây ruồi cái F1 đều có kiểu hình giống nhau, nên việc tính tần số hoán vị gen phải dựa vào số cá thể có
kiểu hình khác bố mẹ của các cá thể đực F1

Khác với phương pháp xác định tần số hoán vị gen ở sơ đồ lai thứ nhất là ở sơ đồ lai thứ hai, việc xác định
tần số hoán vị gen chỉ dựa vào cá thể đực F1 có sự khác nhau đó, vì ở sơ đồ lai thứ nhất ruồi đực và ruồi cái
F1 có kiểu hình khác P. Sơ đồ lai thứ 2 chỉ có ruồi đực F1 mới có kiểu hình khác P.
Bài 5:
Có những con chuột rất mẫn cảm với ánh sáng mặt trời. Dưới tác động của ánh sáng mặt trời, chúng có thể
bị đột biến dẫn đến ung thư da. Người ta chọn lọc được hai dòng chuột thuần chủng, một dòng mẫn cảm với
ánh sáng mặt trời và đuôi dài, dòng kia mẫn cảm với ánh sáng và đuôi ngắn. Khi lai chuột cái mẫn cảm với
ánh sáng, đuôi ngắn với chuột đực mẫn cảm với ánh sáng đuôi dài, người ta thu được các chuột F1 đuôi ngắn
và không mẫn cảm với ánh sáng. Lai F1 với nhau, được F2 phân ly như sau:
Chuột cái

Chuột đực

Mẫn cảm, đuôi ngắn

42


21

Mẫn cảm, đuôi dài

0

20

Không mẫn cảm, đuôi ngắn

54

27

Không mẫn cảm, đuôi dài

0

28

Hãy xác định quy luật di truyền của hai tính trạng trên và lập sơ đồ lai.
Gợi ý giải
Tính mẫn cảm ánh sáng do tương tác bổ trợ hai gen trội cho tỷ lệ 9:7; độ dài đuôi liên kết giới tính.
Nếu cho hai gen A và B tương tác quy định tính mẫn cảm ánh sáng, D quy định đuôi ngắn thì ta có sơ đồ lai:
AAbbXDXD x aaBBXdY => F1: AaBbXDXd và AaBbXDY.

NQT

21



Bài 6:
Một ruồi đực mắt trắng được lai với ruồi cái mắt nâu. Tất cả ruồi F1 có mắt đỏ kiểu dại. Cho F1 nội
phối. Kết quả thu được:
Ruồi cái

Ruồi đực

Mắt đỏ: 450

Mắt đỏ: 230

Mắt nâu: 145

Mắt trắng: 305
Mắt nâu: 68

Hãy giải thích các kết quả này
Gợi ý giải
Có hai gen, một gen lặn trên nhiễm sắc thể thường quy định mắt màu nâu và một gen lặn liên kết với
giới tính quy định mắt màu trắng. Bất cứ ruồi đồng hợp tử/bán hợp tử về gen quy định màu trắng nào cũng
sẽ cho mắt màu trắng, dù có mặt các gen khác. F1 biểu hiện kiểu dại chứng tỏ có hai gen và F2 có sự khác
nhau về tỷ lệ phân ly ở giới ♂ và giới ♀ chứng tỏ rằng ít nhất có một gen liên kết với giới tính. Một nửa số
con ♂ ở F2 có mắt màu trắng, đây là tỷ lệ phân ly của một gen lặn liên kết với giới tính. Chúng ta nhận được
tỷ lệ phân ly 3 đỏ: 1 nâu, là tỷ lệ phân ly của một gen trên nhiễm sắc thể thường. Tỷ lệ phân ly ở ruồi ♀ F2 là
3 đỏ: 1 nâu, cho thấy tất cả ruồi ♀ có ít nhất một nhiễm sắc thể X bình thường (X+)

Quy ước: X+-A- : đỏ; X+-aa : nâu; Xw : trắng. Phép lai sẽ là:
X+X+aa
x


+ w
X X Aa
(Tất cả đỏ tự phối)
+
3 X -A- : đỏ
1 X+-aa : nâu

X+YAA
X+YAa

3 X+YA- : đỏ
1 X+Yaa : nâu
3 XwYA- : trắng
1 XwYaa : trắng
Chúng ta nhận được một tỷ lệ phân ly biến đổi của tỷ lệ 3:3:1:1 trong số ruồi ♂ ở F2 cho thấy có một
gen trên nhiễm sắc thể thường và một gen liên kết với giới tính. Số ruồi ♂ nhận được gần với tỷ lệ 4:3:1.
Bài 7:
Cho hai nòi chim thuần chủng lai với nhau được F1 đều lông vàng, dài. Cho con cái F1 lai phân tích
thu được tỉ lệ : 1 con cái lông vàng, dài : 1 con cái lông xanh, dài : 2 con đực lông xanh, ngắn. Cho con đực
F1 lai phân tích thu được tỉ lệ : 9 con lông xanh, ngắn : 6 con lông xanh, dài : 4 con lông vàng, dài : 1 con
lông vàng, ngắn.
a. Nêu các quy luật di truyền tham gia để tạo nên các kết quả nói trên.
b. Xác định kiểu gen và kiểu hình của P và viết sơ đồ lai từng trường hợp từ P đến Fa.
Biết rằng kích thước lông do 1 gen quy định.
Gợi ý giải

NQT

22



a. Các quy luật : Tính trội, tương tác gen không alen, di truyền giới tính, di truyền liên kết với giới
tính, liên kết gen và hoán vị gen.
b.
P : Lông vàng, dài
x
Lông xanh, ngắn
AAXBDXBD
aaXbdY

P : Lông xanh, dài
Lông xanh, ngắn
BD BD
aaX X
AAXbdY
Bài 8:
Cho nòi lông đen thuần chủng giao phối với nòi lông trắng được F1 có 50% con lông xám và 50%
con lông đen. Cho con lông xám (F1) giao phối với con lông trắng (P) được tỉ lệ : 3 con lông xám : 4 con
lông trắng : 1 con lông đen. Trong đó lông đen toàn là đực.
a. Biện luận và viết sơ đồ lai cho kết quả nói trên.
b. Cho con mắt đen (F1) giao phối với con lông trắng (P) thì kết quả phép lai sẽ thế nào ?
Gợi ý giải
a. P : AAXbXb x aaXBY
b. 4 con lông trắng : 2 con lông xám : 2 con lông đen.
Bài 9:
Cho cá thể mắt đỏ thuần chủng lai với cá thể mắt trắng được F1 đều mắt đỏ. Cho con cái F 1 lai phân
tích được ta có tỉ lệ 3 mắt trắng : 1 mắt đỏ, trong đó mắt đỏ đều là con đực.
a. Biện luận và viết sơ đồ lai từ P đến Fa
b. Khi cho các con F1 tiếp tục giao phối với nhau thì kết quả ở F2 như thế nào?

Gợi ý giải
a. P : AAXBXB x aaXbY
b. F2 : 9 mắt đỏ : 7 mắt trắng
Bài 10:
Khi lai con cái (XX) mắt đỏ, tròn, cánh dài thuần chủng với con đực (XY) mắt trắng, dẹt, cánh cụt
được F1 gồm các con cái đều mắt đỏ, tròn, cánh xẻ và các con đực đều mắt đỏ, tròn, cánh dài. Cho con cái
F1 giao phối với con đực ở P thì được
- Ở giới cái có : 48 con mắt đỏ tròn, cánh xẻ ; 51 con mắt nâu, tròn cánh cụt, 52 con mắt nâu, dẹt
cánh xẻ, 49 con mắt trắng, dẹt, cánh cụt.
- Ở giới đực có : 49 con mắt đỏ, tròn cánh dài : 48 con mắt nâu, tròn, cánh cụt ; 51 con mắt nâu, dẹt,
cánh dài ; 52 con mắt trắng, dẹt, cánh cụt.
a. Từ kết quả phép lai trên hãy cho biết quy luật tác động của gen và quy luật vận động của NST như
thế nào đối với sự hình thành và tỉ lệ phân li của kiểu hình ?
b. Viết sơ đồ lai từ P đến Fb.
Biết rằng hình dạng mắt và cánh đều tuân theo quy luật 1 gen chi phối 1 tính.
Gợi ý giải
a.
- Quy luật tác động của các gen alen : át hoàn toàn và không hoàn toàn.
- Quy luật tác động của các gen không alen theo kiểu bổ trợ.
- Quy luật phân li độc lập của các cặp NST đã chi phối từ tỉ lệ phân li kiểu hình cùng với quy luật tác
động của gen:
NQT

23


b.
P : Con mắt đỏ, tròn, cánh dài
AD/ADXBEXBE


x

Con mắt trắng, dẹt, cánh cụt
Ad/adXbeY

DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
I. Bài tập:
Bài 1: Một cặp vợ chồng không biểu hiện bệnh mù màu. Họ sinh được ba người con. Người con trai biểu hiện bệnh
mù màu, hai người con gái không biểu hiện bệnh này.
Người con trai lớn lên lấy vợ sinh được một cháu trai bị bệnh mù màu và hai cháu gái không biểu hiện bệnh này.
Người con gái thứ nhất lớn lên lấy chồng sinh được một cháu trai, một cháu gái, cả hai đều biểu hiện bệnh mù màu.
Người con gái thứ hai kết hôn với một người bị mù màu. Các con của cặp vợ chồng này đều không bị bệnh.
Biện luận, tìm kiểu gen của những người trong các gia đình nói trên. Biết rằng tính trạng do một gen lặn nằm trên
NST X quy định và không có hiện tượng đột biến trong quá trình giảm phân tạo giao tử.
Giải:
a. Kiểu gen của bố mẹ và con trai: Quy ước: M – bình thường; m – mù màu.

- Bố kiểu hình bình thường
kiểu gen của bố là XMY
- Con trai mù màu có kiểu gen XmY, phải nhận Xm từ mẹ.

- Mẹ kiểu hình bình thường
kiểu gen của mẹ là XMXm
b. Kiểu gen của gia đình người con trai:

- Hai cháu gái bình thường đều nhận Xm từ bố và phải nhận XM từ mẹ
kiểu gen 2 cháu gái là XMXm

- Cháu trai mù màu có kiểu gen XmY, nhận Y từ bố và Xm từ mẹ kiểu gen vợ người con trai là XMXm
c. Kiểu gen của gia đình người con gái thứ nhất:


- Cháu trai mù màu
kiểu gen là XmY
- Cháu gái mù màu phải có kiểu gen là XmXm, nhận 1 Xm từ bố và 1 Xm từ mẹ.
+ Người con gái thứ nhất kiểu hình bình thường, kiểu gen phải là XMXm
+ Chồng người con gái thứ nhất phải có kiểu gen là XmY.
d. Kiểu gen của gia đình người con gái thứ hai:

- Chồng bị mù màu
kiểu gen là XmY
- Các con đều bình thường, kiểu gen là: con trai XMY; con gái XMXm
- Kiểu gen người con gái thứ hai phải là XMXM.
Bài 2: Ở người: A - tóc quăn; a – tóc thẳng, nằm trên NST thường. Bệnh mù màu do gen lặn m nằm trên NST X
gây nên.
a. Bố, mẹ tóc quăn, mắt bình thường sinh ra một con trai tóc quăn, mù màu. Hãy xác định kiểu gen của bố mẹ?
b. Với hai tính trạng trên, tối đa có thể tạo ra bao nhiêu loại kiểu gen khác nhau trong quần thể?
Giải:
a. Xác định kiểu gen của bố mẹ:

- Xét bệnh mù màu: Con trai bị bệnh mù màu phải có kiểu gen XmY, nhận Xm từ mẹ kiểu gen của mẹ là XMXm.
Bố bình thường có kiểu gen là XMY.


- Xét tính trạng tóc: Bố mẹ tóc quăn, con trai tóc quăn kiểu gen của bố mẹ có thể là
AA x AA hoặc AA x Aa hoặc Aa x Aa

- Kết hợp cả hai tính trạng kiểu gen của bố mẹ có thể là:
AA XMXm x AA XMY hoặc AA XMXm x Aa XMY hoặc Aa XMXm x Aa XMY.
b. Số lượng loại kiểu gen tối đa có thể được tạo ra trong quần thể:
- Tính trạng hình dạng tóc tạo tối đa 3 kiểu gen AA, Aa, aa

- Tính trạng bệnh mù màu tạo tối đa 5 kiểu gen XMXM, XMXm, XmXm, XMY, XmY.
- Tổ hợp cả 2 tính trạng = 3 x 5 = 15 loại kiểu gen.

NQT

24


Bài 3: Ở người, D – da bình thường, d – bạch tạng, nằm trên NST thường. M – mắt bình thường, m – mù màu, nằm
trên NST X. Bố mẹ đều bình thường về 2 tính trạng nên sinh được 1 con gái bình thường; 1 con trai bạch tạng, mù
màu.
a. Xác định kiểu gen của P.
b. Người con gái sau này lấy chồng bình thường sinh được 1 trai bạch tạng và mù màu. Biện luận và viết sơ đồ lai
từ F1 đến F2?
Đáp án: a. Dd XMXm x Dd XMY; b. Dd XMXm x Dd XMY.
Bài 4: Ở người, H – máu đông bình thường, h – máu khó đông; M – mắt bình thường, m – mù màu.
Một cặp vợ chồng trong đó chồng bình thường về cả 2 tính trạng trên, vợ mù màu sinh được 1 con gái bình thường,
1 con trai bị mù màu và máu khó đông. Xác định kiểu gen của cặp vợ chồng trên.
Đáp số: XHmXhm x XHMY
Bài 5: Theo dõi sự biểu hiện của tính trạng thuận tay trái hay phải trong một gia đình, người ta thu được kết quả
như sau: bố thuận tay trái, mẹ thuận tay phải; họ sinh được 4 người con gồm: một con trai thuận tay trái, 2 con trai
và 1 con gái thuận tay phải; người con gái thuận tay phải lấy chồng thuận tay phải, sinh được một cháu trai thuận
tay trái.
a. Hãy lập sơ đồ phả hệ của gia đình trên?
b. Giả thiết này tính trạng này chỉ do 1 cặp alen quy định, hãy xác định mối liên hệ của 2 alen và đặc điểm di truyền
của tính trạng này?
Giải:
a. Lập sơ đồ phả hệ:
Nam thuận tay phải
Nữ thuận tay phải

Nam thuận tay trái
Nữ thuận tay trái
b. Mối quan hệ của 2 alen trong gen và đặc điểm di truyền:


- Mối quan hệ của 2 alen: tính trạng do 1 cặp gen alen quy định mà chỉ biểu hiện ở 2 loại kiểu hình
mối quan hệ
của 2 alen là trội lặn hoàn toàn.
- Đặc điểm di truyền:

+ Người con gái thuận tay phải lấy chồng thuận tay phải, sinh được cháu trai thuận tay trái
thuận tay trái là tính
trạng lặn, thuận tay phải là tính trạng trội.

+ Thế hệ con có 2 kiểu hình kiểu gen của mẹ là dị hợp tử.
Bài 6: Ở một gia đình bị bệnh tiểu đường di truyền do insulin, người ta lập được sơ đồ phả hệ sau:
I

Nam bình thường
1

2
Nữ bình thường

II

1

2


3

4

5

6

7

8
Nam bệnh

NQT

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×