Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề thi thử GSTT lần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.13 KB, 5 trang )

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC HÓA GSTTVN LẦN II
Câu 1.Số đồng phân ancol, mạch hở tác dụng với Cu(OH) 2 ở điều kiện thường tạo dung dịch
xanh lam ứng với công thức phân tửlà
A.6
B.2
C.4
D.3
Câu 2. Đốt cháy hỗn hợp hai hidrocacbon đồng đẳng kế tiếp, thu được 17,92 lít khí CO 2(đktc)
và 19,8 gam H2O. Thành phần phần trăm theo khối lượng của hidrocacbon có nguyên tử khối
nhỏ hơn là :
A. 25,42%.
B. 33,33%.
C. 74,58%.
D. 66,67%.
Câu 3. Phản ứng nào sau đây là đúng :
A.
B. .
C.
D. .
Câu 4. Cho các phát biểu sau:
1. Ancol pentan-3-ol khi tách nước ở 170 tạo ra một anken duy nhất.
2. Xiclopentan không bị oxi hóa bởi thuốc tím ở nhiệt độ thường, nhưng lại có phản ứng khi
đun nóng.
3. Đun nóng rượu metylic ở nhiệt độ từ 140 đến 170, xúc tác đặc chỉ thu được một sản
phẩm hữu cơ duy nhất.
4. Phenol phản ứng với brom ở nhiệt độ thường tạo ra kết tủa màu vàng nhạt.
5. Phản ứng giữa etilenglicol và /NaOH gọi là phản ứng màu biurê (tạo phức chất màu xanh
lam).
6. Từ CO, bẳng ít nhất hai phản ứng có thể điều chế axit axetic.
Số phát biểu không đúng là:
A. 3.


B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 5.Chất hữu cơ X đồng thời thỏa mãn 3 điều kiện:
- Tác dụng với tạo khí không màu.
- Có phản ứng tráng gương.
- Có số nguyên tử oxi là nhỏ nhất.
Số nguyên tử oxi của X là:
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 6. Dầu chuối (isoamylaxetat) được tổng hợp từ ancol isoamylic (3-metylbutan-1-ol) và
axit axetic. Giả sử hiệu suất của phản ứng tổng hợp là 40%, khối lượng ancol cần dùng để thu
được 26 gam dầu chuối là:
A. 44 gam.
B. 17,6 gam.
C. 7,04 gam.
D. 30 gam.
Câu 7.Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Andehit acrylic có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
B. Andehit acrylic phản ứng với theo tỷ lệ 1:2.
C. Từ andehit acylic có thể điều chế axit acrylic bằng một phản ứng.
D. Thủy tinh hữu cơ có tên gọi là poli(metylacrylat).
Câu 8. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam tristearin bằng NaOH, tổng khối lượng các sản phẩm
hữu cơ tạo ra là 303 gam. Giá trị của m là:
A. 276.
B. 267.
C. 286.
D. 268.

Câu 9. Nhận định nào về amin là đúng:
A. Các amin là thành phần tạo nên thịt, cá…, là chất dinh dưỡng cần thiết đối với cơ thể
sống.
B. Amin là sản phẩm thu được khi thay thế một hay nhiều nguyên tử H trong phân tử bằng
một hay nhiều gốc hidrocacbon.
C. Etylamin là chất khí ở điều kiện thường, có mùi thơm dễ chịu.
D. Số nguyên tử H của amin không thể là số lẻ.


Câu 10.Chia m gam glyxin thành 2 phần, trong đó phần thứ nhất gấp 4 lần phần thứ 2. Phần
thứ nhất cho tác dụng với 9,53 gam NaOH, cô cạn thu được m1 gam chất rắn. Phần thứ hai
cho tác dụng với 200ml dung dịch HCl 0,1M, cô cạn thu được m2 gam chất rắn. Biết rằng . Giá
trị của m là:
A. 15.
B. 16,875.
C. 18,75.
D. 19,5.
Câu 11. Cho các phát biểu sau:
1. Liên kết -CO-NH- giữa 2 đơn vị aminoaxit được gọi là liên kết peptit.
2. Mì chính (bột ngọt) là muối đinatriglutamat.
3. Dung dịch lysin trong nước làm quỳ tím hóa xanh.
4. Mọi peptit đều có phản ứng màu biure.
5. Mọi protein đều có phản ứng màu biure.
6. Các peptit đều bị thủy phân trong môi trường kiềm.
Số phát biểu đúng là:
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 12. Cho 120,6 gam hỗn hợp đường mantozo và glucozo phản ứng với /(dư), thu được

86,4 gam kết tủa. Cũng đem 120,6 gam hỗn hợp trên, thủy phân hoàn toàn trong môi trường
axit, rồi cho sản phẩm tạo thành phản ứng với dung dịch . Lượng bị mất màu trong phản ứng
trên là:
A. 2 mol.
B. 1,4 mol.
C. 0,8 mol.
D. 0,4 mol.
Câu 13. Polime thuộc loại polieste là:
A. Tơ nitron.
B. Tơ capron.
C. Tơ lapsan.
D. Tơ tằm.
Câu 14.Đun nóng 20,8 gam axetilen trong điều kiện thích hợp, thu được V lít(đktc) hỗn hợp X
(giả sử phản ứng chỉ tạo thành vinylaxetilen). Cho hỗn hợp X phản ứng với / dư, tạo thành 95,7
gam kết tủa. Giá trị của V là :
A. 11,2.
B. 10,08.
C. 8,96.
D. 13,44.
Câu 15. Thực hiện phản ứng giữa 94 gam phenol và 51 gam anhidrit axetic trong điều kiện
thích hợp (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn), thu được hỗn hợp X. Cho X phản ứng với NaOH
vừa đủ, cô cạn dung dịch thu được m gam muối. Giá trị của m là:
A. 116.
B. 198.
C. 157.
D. 176.
Câu 16. Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Từ etilen có thể điều chế trực tiếp andehit axetic.
B. Từ ancol etylic có thể điều chế trực tiếp butadien.
C. Từ butan có thể điều chế trực tiếp axit axetic.

D. Từ metanal có thể điều chế trực tiếp metan.
Câu 17.Chất nào sau đây có đồng phân hình học:
A. But-1-en.
B. Axit linoleic
C. Axit acrylic.
D. Glixerol.
Câu 18. Cho 15,84 gam este no đơn chức mạch hở phản ứng vừa hết với 30ml dung dịch ROH
20%(có khối lượng riêng 1,2g/ml, R là kim loại kiềm). Sau phản ứng cô cạn dung dịch được
chất rắn X. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 9,54 gam và hỗn hợp gồm , . Kim loại R và este
ban đầu có cấu tạo là:
A. K và .
B. Li và .
C. Na và .
D. Na và .
Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đồng đẳng kế tiếp, cho sản
phẩm cháy qua bình chứa dung dịch dư thấy khối lượng bình tăng 19,1 gam và có 25 gam kết
tủa. Nếu oxi hóa hết m gam X bằng CuO dư, lấy sản phẩm thu được cho tác dụng với dung
dịch / dư, đun nóng được x gam Ag. Giá trị của x là (biết hiệu suất các phản ứng là 100%):
A. 64,8 gam.
B. 86,4 gam.
C. 75,6 gam.
D. 43,2 gam.
Câu 20. Cho m gam một axit hữu cơ đơn chức X tác dụng vừa đủ với 100 gam dung dịch chứa
hỗn hợp 5,3% và NaOH 0,8%. Sau phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa một muối Y nồng độ
7,9%. Giá trị của m là:
A. 5,3.
B. 5,52.
C. 7,20.
D. 2,76.



Câu 21:X, Y là 2 nguyên tố kim loại thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn. Biết Z X < ZY
và ZX + ZY = 32. Kết luận nào sau đây là đúng đối với X, Y ?
A. Tính kim loại của X > Y.
B. X, Y đều có 2
electron lớp ngoài cùng.
C. Năng lượng ion hóa I1 của X < Y.
D. Bán kính nguyên tử của X > Y.
Câu 22: Cho R là một nguyên tố mà các nguyên tử có phân lớp ngoài cùng là np 2n+1, trong đó
n là số thứ tự của lớp. Có các nhận định sau về R:
1. Tổng số hạt mang điện cảu R là 18
2. Số e lớp ngoài cùng trong nguyên tử R là 7
3. Công thức oxit cao nhất tạo ra từ R là R2O7
4. NaR tác dụng với dd AgNO3 tạo kết tủa.
Số nhận xét đúng là:
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Câu 23: Cho phản ứng sau: Cr 2S3 + Mn(NO3)2 + K2CO3 → K2CrO4 + K2SO4 + K2MnO4 + NO +
CO2
Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên, tổng hệ số nguyên tối giản của các chất phản
ứng là
A. 116.
B. 36.
C. 106.
D. 16.
Câu 24: Cho 11,5 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Mg có số mol bằng nhau tác dụng vừa đủ với
dd chứa a mol HNO3 thu được dd X và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp gồm 3 khí N 2, N2O, NO2 (trong
đó số mol N2 bằng số mol N2O) làm bay hơi nước của dd X thì thu được 55,9 gam muối khan.

Giá trị của a là:
A. 0,468
B. 0,880
C. 0,648
D. 0,905
Câu 25. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch NaHCO3.
(b) Cho dung dịch Al2(SO4)3 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc dung dịch Na[Al(OH)4].
(c) Sục khí CH3NH2 tới dư vào dung dịch FeCl 3.
(d) Sục khí propilen vào dung dịch KMnO4.
(e) Sục khí CO2 vào dung dịch Na2SiO3.
(g) Sục khí H2S vào dung dịch SO2.
(h) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AgNO3.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 26: Nung nóng hỗn hợp gồm 0,5 mol N2 và 1,5 mol H2 trong bình kín (xúc tác) rồi đưa về
to C thì thấy áp suất là p 1. Sau đó cho một lượng dư dd H 2SO4 đặc vào bình (nhiệt độ là t oC) thì
áp suất là p2 (p1=1,75p2). Hiệu suất tổng hợp NH3 là:
A. 40%
B. 60%
C. 50%
D. 70%.
Câu 27: Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag, Al. Nếu chỉ dùng dung dịch H 2SO4 loãng có thể
nhận biết được những kim loại nào?
A. Ba và Ag
B. Cả 5 kim loại
C. Ba, Ag và Al

D. Ba, Ag, Fe
Câu 28: X là dung dịch chứa a mol Na 2CO3, Y là dung dịch chứa b mol H2SO4. Khi cho từ từ X
vào Y hoặc ngược lại đều thu được thể tích khi như nhau (trong cùng điều kiện). Mối tương
quan giữa a và b là
A. 2aB. a>2b
C. aD. 2a>b
Câu 29: Hỗn hợp X gồm Al, Fe 2O3 có khối lượng 21,67 gam. Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm
hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chất rắn sau phản
ứng bằng dung dịch NaOH dư thu được 2,016 lít H 2 (đktc) và 12,4 gam chất rắn không tan.
Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là:
A. 80%.
B. 75%.
C. 60%.
D. 71,43%.
Câu 30: Quá trình sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng thuận nghịch sau:
N 2(k) + 3H2(k) ↔ 2NH3(k).
∆H = -92 kJ


Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, những thay đổi nào dưới đây làm cho cân bằng
chuyển dịch theo chiều thuận tạo ra nhiều amoniac:
(1) Tăng nhiệt độ.
(3) Thêm chất xúc tác.
(5) Lấy NH3 ra khỏi hệ
(2) Tăng áp suất.
(4) Giảm nhiệt độ.
A. (2), (3), (4), (5).
B. (1), (2), (3), (5). C. (2), (4), (5).

D. (2), (3), (5).
Câu 31: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo ra các môi trường
kiềm là:
A. Li, K, Ca.
B. Zn, Na, Ba.
C. Fe, K, Ba.
D. Be, Na, Ca.
Câu 32: Hai cốc đựng dd HCl đặt trên 2 đĩa cân A, B. Cân ở trạng thái cân bằng. Cho 5 gam
CaCO3 vào cốc A và 4,784 gam M2CO3 (M là kim loại kiềm) vào cốc B. Sau khi2 muối đã tan
hoàn toàn, cân trở lại vị trí cân bằng. Xác định kim loại M.
A. Kali
B. Cexi
C. Liti
D. Natri
Câu 33: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na 2O và Al2O3;
Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư)
chỉ tạo ra dung dịch là:
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2
Câu 34:Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 2 lítdungdịch hỗn hợp Ba(OH)2 2x mol/lvà NaOH x
mol/l. Sau khi các phảnứngxảyra hoàntoànthu được 19,7 gamkết tủa. Giátrịcủa xlà:
A.0,025 hoặc 0,03. B. 0,03.
C. 0,025.
D. 0,025 hoặc0,02.
Câu 35: Điện phân 150 ml dung dịch AgNO3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ
dòng điện không đổi1,34 A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%),thu đượcchấtrắnX,
dung dịch Y và khí Z. Cho 13 gamFe vào Y, sau khicác phảnứng kết thúc thu được14,9
gam hỗn hợp kim loại và khí NO(sản phẩm khử duy nhất của ). Giá trịcủa tlà:

A.1,0.
B. 3,0.
C. 2,0.
D. 1,5.
Câu 36: Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dungdịch chứaCu(NO3)2 và AgNO3.Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn,thu đượchỗn hợp rắn gồmba kimloạilà:
A.Al, Fe, Ag.
B. Fe,Cu, Ag.
C. Al, Fe, Cu.
D. Al, Cu, Ag.
Câu 37: Lấy 10,7 gam muối MCl tác dụng hoàn toàn với 250ml dung dịch AgNO 3 1M thì thu
được dung dịch A và 28,7 gam kết tủa. Cô cạn A thu được hỗn hợp muối X. Nhiệt phân hoàn
toàn X thì thu được m gam chất rắn. Xác định m?
A. 5,4 gam
B. 9,0 gam
C. 18,2 gam
D. 10,6 gam
Câu 38. Cho các tinh thể sau: nước đá, nước đá khô, than chì, muối ăn, silic, iot, photpho
trắng, đường kính, glyxin, sắt, thạch anh, lưu huỳnh tà phương, axit photphoric. Số tinh thể
thuộc loại tinh thể nguyên tử và thuộc loại tinh thể phân tử lần lượt là:
A. 2 và 9
B. 4 và 6
C. 3 và 7
D. 3 và 9
Câu 39.Có hai thanh kim loại Zn và Cu nối với nhau bằng dây dẫn, và cùng nhúng vào dung
dịch H2SO4 loãng thấy có hiện tượng sau: bọt khí thoát ra chậm ở thanh Zn nhưng lại thoát ra
rất nhanh ở thanh Cu. Vậy kết luận nào sau đây về thí nghiệm trên là đúng?
A. Zn vừa bị ăn mòn hóa học, vừa bị ăn mòn điện hóa học, nhưng tốc độ ăn mòn điện hóa
học nhỏ hơn
B. Zn chỉ bị ăn mòn điện hóa học với tốc độ lớn, Cu không bị ăn mòn

C. Zn bị ăn mòn hóa học, Cu bị ăn mòn điện hóa học, tốc độ ăn mòn điện hóa học lớn hơn
D. Zn vừa bị ăn mòn hóa học, vừa bị ăn mòn điện hóa học, nhưng tốc độ ăn mòn điện hóa
học lớn hơn
Câu 40.Ở 30oC, phản ứng: aA + bB → cC + dD, kết thúc sau 40 phút. Biết rằng, cứ tăng
nhiệt độ lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần. Nếu thực hiện phản ứng ở 60 oC thì phản
ứng trên kết thúc sau:
A. 5 phút
B. 10 phút
C. 30 phút
D. 20 phút
Câu 41: Cho m gam bột Cu vào 200ml dung dịch 0,2M, sau phản ứng thu được 3,88 gam
chất rắn X và dung dịch Y. Cho 2,925 gam bột Zn vào dung dịch Y sau phản ứng thu được
5,265 gam chất rắn Z và dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất. Giá trị của m là:
A. 3,17
B. 2,56
C. 1,92
D. 3,2


Câu 42: Thực hiện phản ứng este hóa giữa 1 mol và 2 mol . Sau phản ứng thu được 0,5 mol
este. Cũng với 1 mol trong điều kiện phản ứng như trên, muốn thu được 0,75 mol este sau
phản ứng thì cần dùng bao nhiêu mol ancol ban đầu?
A. 6,5
B. 7,5
C. 8,5
D. 9,5
Câu 43: Xác định chất X trong phản ứng sau:
A.
B.
C.

D. KOH
Câu 44: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tất cả các nguyên tử trong phân tử benzen đều nằm trong cùng một mặt phẳng.
B. Benzen là một chất khí trong điều kiện thường và có mùi thơm.
C. Toluen làm mất màu dung dịch thuốc tím nhanh hơn benzen.
D. Benzen không tan trong nước vì nhẹ hơn nước.
Câu 45: Đun hợp chất hữu cơ X () với dung dịch NaOH dư thu được muối A và ancol B. Nung A
với NaOH rắn thu được hidrocacbon C có tỉ khối so với hidro bằng 15. Hợp chất hữu cơ B khi bị
oxi hóa bởi CuO đun nóng thu được sản phẩm D có phản ứng với / tạo kết tủa đỏ gạch. Công
thức cấu tạo của X là:
A.
B.
C.
D.
Câu 46: Tiến hành các thí nghiệm sau:
+ tác dụng với dung dịch HCl đặc
+
+ Nung hỗn hợp với NaOH/CaO
+ Nhiệt phân
+ Hòa tan FeS trong dung dịch HCl.
Số thí nghiệm tạo ra sản phẩm gây ô nhiễm môi trường là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 47: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Nhỏ dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy có màu xanh, đun sôi lên thấy mất màu, để
nguội lại xuất hiện màu xanh.
B. Trong hạt cây cối thường chứa nhiều tinh bột.
C. Trứng ung có mùi sốc của

D. Nhỏ dung dịch iot vào một lát chuối xanh thấy miếng chuối chuyển từ màu trắng sang
màu xanh nhưng nếu nhỏ vào lát chuối chín thì không có hiện tượng đó.
Câu 48: Hợp chất hữu cơ X chứa các nguyên tố C, H, O, N trong đó N chiếm 15,73% về khối
lượng. Chất X tác dụng được với NaOH và HCl đều theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol. Chất X có sẵn
trong thiên nhiên và tồn tại ở trạng thái rắn. Công thức cấu tạo của X có thể là:
A.
B.
C.
D.
Câu 49: Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể và bao nhiêu gam dung dịch 8% để điều chế được
280 gam dung dịch 16%?
A. 120 gam và 440 gam dung dịch 8%.
B. 30 gam và 250 gam dung dịch 8%.
C. 80 gam và 240 gam dung dịch 8%.
D. 40 gam và 240 gam dung dịch 8%.
Câu 50: Hòa tan hoàn toàn 5 gam hỗn hợp X gồm 2 muối khan vào nước. Dung dịch thu được
tác dụng vừa đủ với 0,79 gam trong môi trường . Phần trăm khối lượng của trong hỗn hợp
ban đầu là:
A. 76,0%
B. 15,2%
C. 84,4%
D. 24,0%



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×