Trờng thpt đức thọ đáp án đề thi thử đại học lần iI 2008
Môn: Địa Lí. (Thời gian làm bài 180 phút).
I. Phần bắt buộc ( Dành cho tất cả thí sinh )
Câu Nội dung Điểm
Câu 1.
3.5
1.
2.
3.
Đất là tài nguyên vô cùng quý giá của quốc gia vì:
- Đất là thành phần quan trọng của môi trờng sống, là loại tài nguyên có
thể phục hồi đợc. Đất là TLSX không thể thay thế đợc của ngành nông nghiệp
và lâm nghiệp.
- Đất là địa bàn phân bố dân c. Là nơi diễn ra các hoạt động kinh tế, văn
hoá xã hội, an ninh quốc phòng.
Vốn đất và cơ cấu vốn đất nớc ta
- Diện tích đất tự nhiên: 33 triệu ha, bình quân khoảng 0.4 ha/ngời, bằng
1/6 trung bình của thế giới.
- Trong đó đất nông nghiệp khoảng 28.6% và bình quân 0.1 ha/ ngời
thuộc loại thấp, = 1/4 diện tích đất tự nhiên.
- Diện tích đất lâm nghiệp gần 12,1 triệu ha chiếm gần 37% nhng vẫn cha
đảm bảo vì trong điều kiện nớc ta là một nớc có 3/4 diện tích là đồi núi.
- Diện tích đất chuyên dùng và đất ở tăng lên, đất dành cho thuỷ lợi, giao
thông, công nghiệp ngày càng đợc mở rộng để đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất
nớc.
- Đất cha sử dụng và diện tích sông suối, núi đá còn lớn, khoảng 28%.
Hiện trạng sử dụng đât nông nghiệp
* Đất nông nghiệp nớc ta chia làm 5 loại: Đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu
năm, đất vờn tạp, đất đồng cỏ cho chăn nuôi và diện tích mặt nớc nuôi trổng thuỷ
sản.
* Đất ở đồng bằng: chủ yếu là đất phù sa thuận lợi cho phát triển nông nghiệp đặc
biệt là cây hàng năm. Diện tích trồng lúa và cây thực phẩm chiểm khoảng 3/4 diện
tích đất nông nghiệp và tiềm năng về nuôi trồng thuỷ sản.
- ĐBSH: 1,5 triệu ha, đất tốt, có mùa đông lạnh, cơ cấu cây trồng đa dạng
nhng sức ép đân số lớn. Diện tích đất nông nghiệp chiếm khoảng 58% diện tích
của vùng, bình quân đất nông nghiệp thấp nhất cả nớc: 0.05 ha/ngời, = 1/4
ĐBSCL. ĐBSH có trình độ thâm canh cao, lao động dồi dào nên để sử dụng hợp
lý thì theo hớng là thâm canh lúa, tăng vụ, thay đổi cơ cấu mùa vụ, tận dụng mặt
nớc nuôi trồng thuỷ sản.
- ĐBSCL: 4 triệu ha, ĐKTN thuận lợi, đồng bằng thấp đựơc bồi đáp thờng
xuyên. Tuy nhiên do mùa khô kéo dài nên 2/3 diện tích đồng bằng bị nhiễm phèn
mặn vào mùa khô. ĐBSCL có bình quận đất nông nghiệp lớn: 0.18 ha/ngơi, gấp 4
lần ĐBSH. Do đó biện pháp sử dụng hợp lý là sử dụng đi đôi với cải tạo bằng
cách tăng cờng thuỷ lợi để thau chua, rửa mặn, thay đổi cơ cấu mùa vụ, thâm
canh, tăng vụ, nâng cao hệ số sử dung đất, tận dụng mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản.
- ĐBDHMT:diện tích nhỏ hẹp, chia cắt làm nhiều ĐB, tổng diện tích 1.5
triệu ha, kém màu mỡ, nhiều thiên tai. Biện pháp: coi trọng công tác thuỷ lợi,
trồng rừng chắn cát, bảo vệ rừng đầu nguồn, kết hợp mở rộng diện tích đi đôi với
thâm canh, tăng vụ, nuôi trồng thuỷ sản.
0.5
1.0
2.0
0.25
0.5
0.5
0.25
1
* Trung du và miền núi: Thuận lợi trồng cây lâu năm , chăn nuôi gia súc lớn. Đất
nông nghiệp ở đây dễ bị rửa trôi, xói mòn do địa hình dốc.
- Cần giải quyết vấn đề lơng thực bằng cách: Thâm canh ở những nơi có
điều kiện, phát triển cây ăn quả với công nghiệp chế biến. Tằng cờng trao đổi với
đồng bằng.
- TDMNBB: phát triển cây công nghiệp, dựơc liệu, rau quả ôn đới và cận
nhiệt và chăn nuôi gia súc lớn. Tây Nguyên - ĐNB: cây công nghiệp nhiệt
đới, cây ăn quả.
0.25
0.25
Câu 2. 3.0
1.
2.
Vẽ biểu đồ
* Xử lí số liệu: Tính cơ cấu xuất, nhập khẩu của nớc ta thời kỳ 1988-2005 và lập
thành bảng (%).
* Vẽ biểu đồ: Dạng biểu đồ miền (nếu vẽ các loại biểu đồ khác không cho điểm).
- Yêu cầu vẽ đẹp, chính xác, đúng tỉ lệ trục tung, trục hoành (chú ý khoảng cách
năm hợp lý).
- Có tên biểu đồ, chú giải.
(Thiếu một trong các điều kiện trên trừ 0.25 điểm)
Nhận xét và giải thích
* Nhận xét:
- Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu nớc ta tăng nhanh từ 1988 2005: Tăng 18,2
lần, trong đó xuât khẩu tăng gần 31,3 lần, nhập khẩu tăng 13,3 lần.
- Do xuất khẩu tăng nhanh hơn nhập khẩu nên cơ cấu xuất nhập khẩu đã dần đến
cân đối (năm 1992 cán cân xuất nhập khẩu + 40 triệu rúp - đô la). Tuy nhiên nớc ta
vẫn còn tình trạng nhập siêu, nhng đã giảm nhiều.
(Thí sinh cũng có thể nhận xét tỉ lệ xuất khẩu tăng, tỉ lệ nhập khẩu giảm).
* Giải thích:
- Kết quả của công cuộc mở cửa, hội nhập của nớc ta từ 1986, đặc biệt từ khi Việt
Nam gia nhập ASEAN và bình thờng hoá qua hệ với Hoa Kì năm 1995 nên hoạt
động ngoại thơng phát triển mạnh. Tuy nhiên, do cuộc khủng hoảng tài chính khu
vực năm 1997 nên giai đoạn sau đó có tăng chậm hơn. Đến năm 2000 trở đi kim
ngạch xuất nhập khẩu lại tăng mạnh.
- Nớc ta vẫn còn tình trạng nhập siêu vì điểm xuất phát của nền kinh tế thấp, nhập
khẩu để đầu t cơ sở hạ tầng, phục vụ nhu cầu xuất khẩu (tính chất khác giai đoạn
trớc).
2.0
0.5
1.5
1.0
0.5
0.5
II. Phần tự chọn ( Thí sinh làm một trong hai câu sau)
Câu 3a
3.5
1.
2.
a.
Kể tên các tỉnh thuộc vùng kinh tế Trung du và miền núi Bắc Bộ
- Khái quát về diện tích, dân số, vị trí địa lí
- Bao gồm: Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình ở Tây Bắc và Lào Cai, Yên Bái,
Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn,
Quảng Ninh và Bắc Giang ở Đông Bắc.
Thế Mạnh phát triển vùng kinh tế Trung du và miền núi Bắc Bộ
TDMNBB có thế mạnh lớn nhất về khai thác, chế biến khoáng sản và thuỷ điện
* Khoáng sản phong phú nhất nớc ta:
- Than đá: trữ lợng 3,6 tỉ tấn, tập trung ở Quảng Ninh (90% cả nớc), chất
lợng than tốt. Ngoài ra còn có than nâu ở Lạng Sơn, Thái Nguyên. Sản lợng khai
1.5
2.0
0.5
2
b.
c.
d.
thác hàng năm trên 10 triệu tấn phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu, nhiệt điện.
- Kim loại: Sắt (Thái Nguyên, Hà Giang, Yên Bái), Thiếc (Tĩnh Túc),
mangan (Cao Bằng, Tuyên Quang), chì, kẽm (Bắc Cạn), Bô xit (Lạng Sơn), đồng,
vàng (Lài Cai) Khai thác, làm giàu quặng, luyện kim, chế tạo máy
- Phi kim loại: Aptit (Lài Cai), đá vôi, sét, cao lanh, đất hiếm Công
nghiệp hoá chất, phân bón, VLXD.
* Thuỷ năng:
- Trữ lợng thủy điện của sông Hồng chiếm 1/3 trữ năng cả nớc (11MW, riêng sông
Đà 6 MW).
- Nguồn thuỷ năng đang đựơc khai thác, nhà máy thuỷ điện Thác Bà trên sông chảy
có công suất 110 nhìn KW, Hoà Bình 1,9 triệu KW. Đang xây dựng nhà máy thuỷ
điện Sơn La (CS 2,4 triệu KW), Tuyên Quang
Thế mạnh về phát triển cây công nghiệp, cây dợc liệu, rau, cây ăn quả ôn đới và cận
nhiệt
- Nhiều loại đất feralit trên đá phiến, đá vôi đất phù sa cổ, đất phù sa ven
thung lũng sông. Đất phân bố ở độ cao khác nhau thích hợp nhiều loại cây.
- Khí hậu: có mùa đông lạnh phân hoá theo đai cao nên có thế mạnh phát
triển cây trồng có nguồn gôc cận nhiệt và ôn đới.
* Cây công nghiệp chủ yếu:
- Chè: chiếm 60% diện tích cả nớc, đợc trồng thành các vùng chuyên canh
lớn ở hầu hết các tỉnh (Thái Nguyên, Yên Bái, Lài Cai, Phú Thọ, Hà Giang, Mộc
Châu)
- Thuốc là: Lạng sơn, Cao Bằng
* Cây dợc liệu: Tam thất, đơng quy, đỗ trọng, nhân sâm, hồi thảo quả trồng ở biên
giới Lạng Sơn, Cao Bằng và Hoàng Liên Sơn
* Cây ăn quả, rau: Đào, lê, táo. Sa Pa là nơi sản xuất giống rau cho cả nớc, trồng
hoa
Thế mạnh chăn nuôi gia súc lớn
- Có nhiều đồng cỏ tuy không lớn nhng cũng đủ để điều kiện để chăn nuôi
gia súc.
- Bò sữa: ở cao nguyên Mộc Châu (Sơn La).
- Trâu, bò thịt: 1,7 triệu con trâu (60% cả nớc), 726 nghìn con bò (18% cả
nớc)
Lợn: 5 triệu con 22% cả nớc
Thế mạnh về kinh tế biển và du lịch
- Giao thông, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản
- Du lịch: Có nhiều thắng cảnh: Vịnh Hạ Long, Sa Pa, Tam Đảo, hồ núi
cốc, hò Ba Bể, Thác Bản Dốc. Nhiều di tích: Đền Hùng, Côn Sơn, Kiếp Bạc, Yên
Tử, Điện Biên Phủ, Pắc Bó
0.25
0.5
0.5
0.25
Câu 3b
3.5
1.
Đặc điểm đô thị hoá nớc ta
* Khái niệm đô thị hoá
* Đặc điểm:
- Quá trình ĐTH nớc ta diễn ra chậm, trình độ ĐTH thấp, tỉ lệ dân thành
thị thấp hơn rất nhiều so với TB thế giới: (2003: 25.8 % Thế giới: 48%). Tuy
nhiên cùng với quá trình CNH-HĐH thì ĐTH nớc ta đang chuẩn bị bớc vào giai
1.75
0.25
1.0
3
2.
đoan tăng tốc.
- ĐT nớc ta có quy mô không lớn, phân bố tản mạn, chất lợng các ĐT lớn
cha đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế (đặc biệt là các thành phố mới thành lập), số
thành phố lớn còn quá ít so với mạng lới đô thị (27/683 ĐT)
- Nếp sống ĐT và NT còn xen lẫn vào nhau (các thị xã, thị trấn vùng đồng
bằng) làm hạn chế khả năng đầu t phát triển kinh tế của ĐT.
- ĐTH nớc ta diễn ra không đều gữa các vùng: Vùng có nhiều đô thị nhất
gấp 3,3 lần vùng có ít đô thị nhất (TDMNBB/ĐNB).
* Mạng lới đô thị nớc ta
- ĐT nớc ta đợc phân làm 6 loại dựa vào các tiêu chí cơ bản: Số dân, chức
năng, MĐDS, tỉ lệ dân tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp.
- Tính đến tháng 8/2004 nớc ta có 689 ĐT với các loại nh sau: ĐT đặc biệt
(HN, TPHCM), loại I (HP, ĐN,CT), loại II (11 TP), loại III (17 TP-TX), loại IV
(58 thị xã), và đô thị loại V (598 thị trấn).
ảnh hởng của ĐTH đến phát triển kinh tế :
* Đô thị hoá ảnh hởng mạnh mẽ đến quá trình chuyến dịch cơ cấu kinh tế đất nớc
và địa phơng.
- Đô thị có ảnh hởng rất lớn đến phát triển kinh tế xã hội vì ĐT là các trung tâm
CT-KT-VH- KHKT.
- Đô thị là thị trờng có sức mua lớn, nơi tập trung đông lao động có trình độ chuyên
môn vì các ĐT là nơi có mật độ dân số cao.
- Thu hút vốn đầu t lớn, tạo động lực phát triển kinh tế do có CSHT, kỹ thuật tốt.
- Tạo nhiều việc làm cho ngời lao động.
- Tác động tiêu cực: Ô nhiễm môi trờng, trật tự xã hội, việc làm, nhà ở
* Trong quá trình đô thị hoá cần chú ý đến những vấn đề.
- Chú trọng phát triển các đô thị lớn đủ tiêu chuẩn vì thông thờng các đô thị lớn là
các trung tâm, hạt nhân phát triển của vùng.
- Đẩy nhanh ĐTH nông thôn vì nếp sống, sinh hoạt, sản xuất ở nông thôn còn lạc
hậu, thiếu hạt nhân.
- Cần đảm bảo sự cân đối giữa quy mô đô thị và quy mô gia tăng dân số, lao động ở
đô thị với phát triển kinh tế - xã hội của đô thị hiện tại và tơng lai nh thế sẽ hạn chế
đựơc tác động tiêu cực của ĐTH.
- Có kế hoạch phát triển cân đối giữa kinh tế- xã hội ĐT với kết cấu hạ tầng đô thị.
- Quy hoạch đô thị hoàn chỉnh, đồng bộ, vừa đảm bảo môi trờng xã hội, tự nhiên
trong sạch, cải thiện CLCS.
0.5
1.75
1.25
0.5
4