Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Nhệ và sự đa dạng lớp hình nhện!

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.11 KB, 3 trang )

Lớp hình nhện
Tiết 27 - Bài 26: nhện & sự đa dạng lớp hình nhện
I. Mục tiêu: Giúp học sinh đạt đợc:
- Trình bày đợc các đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện và một số tập tính của
chúng.
- Nêu đợc sự đa dạng của lớp hình nhện và ý nghĩa thực tiễn của chúng.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ.
- Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.
- Giáo dục ý thức bảo vệ các loài hình nhện có lợi.
II. Ph ơng tiện dạy học:
- Tranh phóng to hoặc phim chiếu: cấu tạo ngoài của nhện
- Mẫu vật: nhện nhà
- Bảng học nhóm.
- Bảng phụ có ghi nội dung bảng 1, 2/SGK
III. Tiến trình bàI học:
A. Kiểm tra bàI cũ:
1. Nhận xét về sự đa dạng của giáp xác. Cho ví dụ minh hoạ.
2. Nêu vai trò thực tiễn của lớp giáp xác. Cho VD minh hoạ.
B. Giới thiệu bàI mới:
Lớp hình nhện là động vật có kìm, là chân khớp ở cạn đầu tiên với sự xuất
hiện của phổi và ống khí, hoạt động chủ yếu về đêm.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Nhện
1. Đặc điểm cấu tạo:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yêu cầu:
HS quan sát H25.1/SGK
Quan sát mẫu vật nhện đã chuẩn bị
Trả lời các câu hỏi sau:
- HS:
HS đọc thông tin SGK


Quan sát mẫu vật tôm sông
Trả lời câu hỏi
- GV ?: Cơ thể nhện chia mấy phần?
Mỗi phần gồm những bộ phận nào?
- HS: trả lời
- GV y/cầu: tiếp tục hoàn thành nội dung B1/SGK - HS: Hoàn thành bảng 1/SGK
- GV thống nhất đáp án, chốt kiến thức: - HS: Nghe giảng
Tự ghi chép
Bảng 1. Các phần phụ và chức năng của nhện
Các phần cơ thể Tên các bộ phận quan sát Chức năng
Đầu ngực
Đôi chân kìm có chất độc Bắt mồi và tự vệ
Đôi chân xúc giác có phủ
đầy lông
Cảm giác về khứu giác,
xúc giác
4 đôi chân bò Di chuyển và chăng lới
Phần bụng
Đôi khe thở Hô hấp
Lỗ sinh dục Sinh sản
Núm tuyến tơ Sinh ra tơ nhện
2. Tập tính
a. Tập tính chăng tơ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yêu cầu:
HS quan sát H25.2/SGK
Thảo luận nhóm
Thực hiện lệnh v/SGK
- HS:
HS quan sát H25.2/SGK

Thảo luận nhóm
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động các nhóm - HS: Các nhóm trình bày ý kiến
- GV thống nhất đáp án, chốt kiến thức:
Các bớc quá trình chăng tơ:
(chủ yếu về ban đêm)
Chăng dây tơ khung
Chăng dây tơ phóng xạ
Chăng dây tơ vòng tròn
Trở về vị trí trung tâm chờ mồi
- HS: Theo dõi
Tự sửa sai và ghi chép
- HS: Tự sửa sai và ghi chép
b. Tập tính bắt mồi
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yêu cầu:
Thảo luận nhóm
Thực hiện lệnh v/SGK
- HS:
Thảo luận nhóm
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động các nhóm - HS: Các nhóm trình bày ý kiến
- GV thống nhất đáp án, chốt kiến thức:
Các bớc quá trình bắt mồi của nhện:
(Thờng bắt mồi sống)
Trói chặt mồi rồi treo vào lới để một thời
gian
Ngoạm chặt mồi chích nọc độc
Tiết dich tiêu hoá vào cơ thể mồi
Hút dịch lỏng ở con mồi
- HS: Theo dõi
Tự sửa sai và ghi chép

II. Sự đa dạng của lớp hình Nhện
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yêu cầu:
HS quan sát H25.3- 25.5/SGK
Thảo luận nhóm
Trả lời các câu hỏi sau và hoàn thành nội dung
bảng 2/SGK
- GV yêu cầu:
HS quan sát H25.3- 25.5/SGK
Thảo luận nhóm
Thực hiện theo y/c của GV
- GV ?:
Sự đa dạng của lớp hình nhện?
Nêu ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện?
- HS: Các nhóm nêu ý kiến
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động các nhóm và
thống nhất đáp án:
- HS: Nghe giảng
Tự sửa sai
Tự ghi chép
Bảng 2. Sự đa dạng và ý nghĩa của lớp hình Nhện
Các đại diện Nơi sống Hình thức sống
ảnh hởng đến con ngời
Kí sinh
ăn thịt
Có lợi Có hại
Nhện chăng
lới
Trong nhà,
ngoài vờn

x x
Nhện nhà Trong nhà x x
Bọ cạp Hang hốc x x
Cái ghẻ Da ngời x x
Ve bò Da lông gia
súc
x x
D. Củng cố và hoàn thiện.
- Đọc ghi nhớ
- Trả lời câu hỏi cuối bài
Những ĐV có đặc điểm nh thế nào đợc xếp vào lớp hình nhện:
a. Có 1 đôi kìm và 4 đôi chân bò
b. Có 1 đôi kìm và 5 đôi chân bò
c. Có 1 đôi kìm và 6 đôi chân bò
d. Có 2 đôi kìm và 6 đôi chân bò
E. Dặn dò về nhà
- Học thuộc bài
- Trả lời câu hỏi cuối bài vào vở bài tập
- Đọc Em có biết
- Chuẩn bị trớc bài học 26.
- Chuẩn bị theo nhóm: con châu chấu.

×