Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DAO ĐỘNG tắt dần DAO ĐỘNG CƯỠNG bức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.04 KB, 4 trang )

DAO ĐỘNG TẮT DẦN. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC
Câu 4.1: Đối với một vật dao động cưỡng bức:
A. Chu kì dao động chỉ phụ thuộc vào ngoại lực.
B. Chu kì dao động chỉ phụ thuộc vào vật và ngoại lực.
C. Biên độ dao động không phụ thuộc vào ngoại lực.
D. Biên độ dao động chỉ phụ thuộc vào ngoại lực.
Câu 4.2: Dao động tự do là dao động có:
A. chu kì không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài. B. chu kì không phụ thuộc vào
đặc tính của hệ.
C. chu kì không phụ thuộc vào đặc tính của hệ và yếu tố bên ngoài.
D. chu kì không phụ thuộc vào đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào yếu tố bên
ngoài.
Câu 4.3: Chọn câu sai:
A. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần
hoàn.
B. Dao động cưỡng bức là điều hòa.
C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ dao động cưỡng bức thay đổi theo thời gian.
Câu 4.4: Dao động tắt dần là một dao động có:
A. biên độ giảm dần do ma sát.
B. chu kì tăng tỉ lệ với thời gian.
C. có ma sát cực đại.
D. biên độ thay đổi liên tục.
Câu 4.5: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã:
A. Làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động.
B. Tác dụng vào vật một ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian.
C. Kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn.
D. Cung cấp cho vật một phần năng lượng đúng bằng năng lượng của vật bị tiêu
hao trong từng chu kì.
Câu 4.6: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc
A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.


B. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.D. Hệ số lực cản tác dụng lên vật
dao động.
Câu 4.7: Trong những dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào tắt dần nhanh là
có lợi:
A. Dao động của khung xe khi qua chỗ đường mấp mô.
B. Dao động của quả lắc đồng hồ.
C. Dao động của con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm.
D. Cả B và C.
Câu 4.8: Chọn câu trả lời sai
A. Dao động tắt dần là dao đông có biên độ giảm dần theo thời gian


B. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần
hoàn
C. Khi cộng hưởng dao độn: tần số dao động của hệ bằng tần số riêng của hệ dao
động
D. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động
Câu 4.9: Bộ phận đóng, khép cửa ra vào tự động là ứng dụng của
A. dao động tắt dần B. tự dao động
C. cộng hưởng dao động
D. dao động cưỡng bức
Câu 4.10: Chọn câu trả lời sai. Trong dao động cưỡng bức
A. Lực tác dụng là ngoại lực biến thiên tuần hoàn với chu kì bằng T
B. Chu kì dao động bằng chu kì của ngoại lực cưỡng bức T
C. Biên độ dao động chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức
D. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực, ma sát
của môi trường và độ chênh lệch giữa tần số của ngoại lực f và tần số riêng cả
hệ f0
Câu 4.11: Dao động cưỡng bức:

A. là dao động của hệ dưới tác dụng của một ngoại lực biến thiên tuần hoàn
theo t
B. là dao động của hệ dưới tác dụng của lực đàn hồi
C. là dao động của hệ trong điều kiện không có lực ma sát
D. là dao động của hệ dưới tác dụng của lực quán tính
Câu 4.12: Chọn câu phát biểu sai. Đồng hồ quả lắc:
A. là một hệ tự dao động
B. dao động của quả lắc lúc đồng hồ đang hoạt động là dao động cưỡng bức
C. dao động của quả lắc lúc đồng hồ đang hoạt động là dao động có tần số bằng
tần số riêng của hệ
D. dao động của quả lắc lúc đồng hồ đang hoạt động là dao động tự do
Câu 4.13: Khi xẩy ra hiện tượng cộng hưởng thì vật tiếp tục dao động:
A. với tần số bằng tần số dao động riêng B. với tần số nhỏ hơn tần số dao động
riêng
C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng D. mà không chịu tác dụng của ngoại
lực
Câu 4.14: Chọn câu phát biểu sai
A. Hiện tượng đặc biệt xẩy ra trong dao động cưỡng bức khi biên độ cưỡng bức
tăng đột ngột gọi là hiện tượng cộng hưởng
B. Điều kiện cộng hưởng là hệ phải dao động cưỡng bức dưới tác dụng của
ngoại lực biến thiên tuần hoàn có tần số ngoại lực f bằng hay gần bằng tần số
riêng của hệ f0
C. Biên độ cộng hưởng dao động không phụ thuộc lực ma sát của môi trường
mà chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực cưỡng bức


D. Khi xẩy ra hiện tượng cộng hưởng thì biên độ của dao động cưỡng bức tăng
đột ngột và đạt giá trị cực đại
Câu 4.15: Trong dao động duy trì:
A. Lực tác dụng là nội lực, có tần số bằng tần số riêng f0 của hệ

B. Tần số dao động không đổi bằng tần số riêng f0 của hệ
C. Biên độ là hằng số, phụ thuộc vào cách kích thích dao động D. Cả A,B,C đều
đúng
Câu 4.16: Một người chơi đánh đu. Sau mỗi lần người đó đến vị trí cao nhất thì lại
nhún chân một cái và đu chuyển động đi xuống. Chuyển động của đu trong
trường hợp đó là
A. dao động cưỡng bức
B. dao động duy trì
C. cộng hưởng dao động
D. dao động tắt dần
Câu 4.17: Điều kiện của cộng hưởng dao động là
A. Hệ phải dao động tự do
B. Hệ phải dao động cuỡng
bức
C. Hệ phải dao động tắt dần
D.Hệ phải dao động điều hòa
Câu 4.18. Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã:
A. Làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động.
B. Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào dao động.
C. Tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong
một phần của từng chu kỳ.
D. Kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt dần.
Câu 4.19. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc:
A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. Tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. Hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật.
Câu 4.20. Nhận xét nào sau đây là không đúng?
A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.
B. Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc.

C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng
bức.
Câu 4.21. Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong
không khí là
A. do trọng lực tác dụng lên vật.
B. do lực căng của dây treo.
C. do lực cản của môi trường.
D. do dây treo có khối lượng đáng kể.
Câu 4.22. Chọn câu Đúng. Dao động duy trì là điện tắt dần mà người ta
A. làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động.


B. tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào vật chuyển động.
C. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong
một phần của từng chu kỳ
D. kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt dần.
Câu 4.23. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Biên độ của dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu để tạo
lên dao động.
B. Biên độ của dao động tắt dần giảm dần theo thời gian.
C. Biên độ của dao động duy trì phụ thuộc vào phần năng lượng cung cấp thêm
cho dao động trong mỗi chu kỳ.
D. Biên độ của dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức.
Câu 4.24. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng.
B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hoá năng.
C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng.
D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng.
Câu 4.25. Phát biểu nào sau đây là đúng? Biên độ của dao động cưỡng bức không

phụ thuộc vào:
A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
D. hệ số cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật.
Câu 4.26. Phát biểu nào sau đây là đúng? Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với:
A. dao động điều hoà.B. dao động riêng.
C. dao động tắt dần. D. với dao động cưỡng bức.
Câu 4.27. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng.
B. tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng.
C. chu kỳ lực cưỡng bức bằng chu kỳ dao động riêng.
D. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng.
Câu 4.28. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tần số của dao động cưỡng bức luôn bằng tần số của dao động riêng.
B. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của lực cưỡng bức.
C. Chu kỳ của dao động cưỡng bức không bằng chu kỳ của dao động riêng.
D. Chu kỳ của dao động cưỡng bức bằng chu kỳ của lực cưỡng bức.



×