Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

TRẮC NGHIỆM CON lắc lò XO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.14 KB, 3 trang )

TRẮC NGHIỆM CON LẮC LÒ XO
Câu 2.1: Tìm phát biểu sai:
A. Động năng là một dạng năng lượng phụ thuộc vào vận tốc.
B. Cơ năng của hệ luôn là một hằng số.
C. Thế năng là một dạng năng lượng phụ thuộc vào vị trí.
D. Cơ năng của hệ bằng tổng động năng và thế năng.
Câu 2.2. Chọn đáp án đúng. Công thức tính chu kì dao động của con lắc lò xo là
T = 2π

k
m

T=

1


k
m

T=

1


m
k

T = 2π

m


k

A.
B.
C.
D.
Câu 2.3. Cơ năng của vật dao động điều hòa
A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng ½ chu kì dao động của
vật
B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi
C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng
D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng chu kì dao động của vật
Câu 2.4: Chọn câu đúng. Chu kì dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào
A. Biên độ dao động.
B. Cấu tạo của con lắc lò xo.
C. Cách kích thích dao động.
D. A và C đúng.
Câu 2.5: Chọn phát biểu sai. Con lắc lò xo dao động điều hòa
A. chu kì tỉ lệ thuận với căn bậc hai của khối lượng vật nặng
B. tần số tỉ lệ thuận với căn bậc hai của độ cứng lò xo
C. khi con lắc lò xo được treo thẳng đứng thì lực tổng hợp gây ra dao động điều
hòa bằng lực đàn hồi của lò xo
D. khi con lắc lò xo được treo thẳng đứng thì tần số dao động điều hòa tỉ lệ
nghịch với căn bậc hai của độ dãn lò xo khi vật nặng ở vị trí cân bằng
Câu 2.6: Chọn câu sai. Năng lượng của một vật dao động điều hòa:
A. Luôn luôn là một hằng số. B. Bằng động năng của vật khi qua vị trí cân
bằng.
C. Bằng thế năng của vật khi qua vị trí cân biên.
D. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T.
Câu 2.7: Một con lắc lò xo gồm quả nặng m, lò xo có độ cứng k, nếu treo con lắc

∆l

theo phương thẳng đứng thì ở VTCB lò xo dãn một đoạn . Con lắc lò xo dao
động điều hòa chu kì của con lắc được tính bởi công thức nào sau đây:


T = 2π

A.
T=

1


g
∆l

T = 2π

B.

∆l
g

T = 2π

C.

k
m


D.

m
k

Câu 2.8: Điều nào sau đây là đúng khi nói về động năng và thế năng của một vật
DĐĐH?
A. Động năng của vật tăng và thế năng giảm khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên.
B. Động năng bằng không và thế năng cực đại khi vật ở VTCB.
C. Động năng giảm, thế năng tăng khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên.
D. Động năng giảm, thế năng tăng khi vật đi từ vị trí biên đến VTCB.
Câu 2.9. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, tần số f, động năng của nó:
A. biến thiên tuần hòan theo thời gian với tần số

f
2
A
2

B. bằng thế năng của vật khi vật qua vị trí có li độ bằng
C. tỉ lệ thuận với bình phuơng biên độ của vật
D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số bằng 2f
Câu 2.10. Chọn phát biểu sai. Một vật dao động điều hòa:
A. Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì động năng tăng dần
B. Khi đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên thì thế năng giảm dần
C. Khi vật ở vị trí biên thì động năng triệt tiêu
D. Khi vật qua vị trí cân bằng thì động năng bằng cơ năng
Câu 2.11. Tìm đáp án sai: Cơ năng của dao động điều hoà bằng:
A. Tổng động năng và thế năng vào thời điểm bất kỳ;

B. Động năng vào thời điểm ban đầu;
C. Thế năng ở vị trí biên;
D. Động năng ở vị trí cân
bằng.
Câu 2.12. Phát biểu nào sau đây là không đúng với con lắc lò xo ngang?
A. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng.
B. Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều.
C. Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn.
D. Chuyển động của vật là một dao động điều hoà.
Câu 2.13. Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo.
B. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng.
C. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.
D. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật.


Câu 2.14. Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động
điều hoà với chu kỳ
T = 2π

A.

m
k

k
m

T = 2π


; B.

T = 2π

;

C.

l
g

T = 2π

;

D.

g
l
α

Câu 2.15. Một con lắc lò xo nằm trên mặt phẳng nghiêng một góc so với mặt
phẳng ngang, gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng có khối lượng m, có độ biến
dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là
thức
f = 2π

A.

∆l

g sin α

f = 2π

B.

∆l

f =

g

C.

1


∆l

. Tần số của nó được tính bởi công

g sin α
∆l

f = 2π

D.

k
m




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×