Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

TRẮC NGHIỆM đại CƯƠNG DAO ĐỘNG điều hòa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.06 KB, 6 trang )

TRẮC NGHIỆM ĐẠI CƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
Câu 1.1: Pha của dao động được dùng để xác định:
A. Biên độ dao động
B. Tần số dao động
C. Trạng thái dao động D. Chu kỳ dao động
Câu 1.2: Trong một dao động điều hòa thì:
A. Li độ, vận tốc gia tốc biến thiên điều hóa theo thời gian và có cùng biên độ
B. Lực phục hồi cũng là lực đàn hồi C. Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian
D. Gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ
Câu 1.3: Một vật dao động điều hòa, câu khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0.
B. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc và gia tốc đều cực đại.
C. Khi vật qua vị trí biên vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0.
D. Khi vật qua vị trí biên động năng bằng thế năng.
Câu 1.4: Trong dao động điều hòa, vận tốc biến đổi
A. Cùng pha với li độ. B. Ngược pha với li độ.
π
2

π
2

C. Trễ pha so với li độ.
D. Sớm pha so với li độ.
Câu 1.5: Đối với một chất điểm dao động cơ điều hòa với chu kì T thì:
A. Động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian nhưng không
điều hòa.
B. Động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T.
C. Động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2.
D. Động năng và thế năng đều biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì 2T.
Câu 1.6: Dao động cơ học điều hòa đổi chiều khi:


A. Lực tác dụng có độ lớn cực đại.
B. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
C. Lực tác dụng bằng không.
D. Lực tác dụng đổi chiều.
Câu 1.7. Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng?
Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà
theo t và có
A. cùng biên độ.
B. cùng pha. C. cùng tần số góc. D. cùng pha ban đầu.
Câu 1.8: Gia tốc trong dao động điều hòa
A. luôn luôn không đổi.
B. đạt giá trị cực đại khi qua vị trí cân bằng.
C. luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ.
D. biến đổi theo hàm cos theo thời gian với chu kì

T
2

.


Câu 1.9: Chọn câu đúng. Trong dao động điều hòa thì li độ, vận tốc, gia tốc là các
đại lượng biến đổi theo thời gian theo quy luật dạng cos có:
A. cùng biên độ.
B. cùng tần số góc.
C. cùng pha. D. cùng pha ban
đầu.
Câu 1.10: Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi
A. cùng pha với vận tốc.
B. ngược pha với vận tốc.

π
2

π
2

C. sớm pha so với vận tốc.
D. trễ pha so với vận tốc.
Câu 1.11: Một vật dao động điều hòa theo thời gian có phương trình
x = A sin(ωt + ϕ )

A.

ω'=ω

thì động năng và thế năng cũng dao động điều hòa với tần số:
B.

ω ' = 2ω

ω'=

C.

Câu 1.12: Một vật dao động điều hòa với phương trình
chu kì dao động của vật. Vật có vận tốc cực đại khi
t=

T
4


t=

T
2

ω
2

D.

ω ' = 4ω

x = A sin(ωt + ϕ )

. Gọi T là

A.
B.
C. Vật qua vị trí biên
D. Vật qua vị trí cân bằng.
Câu 1.13. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục tọa độ Ox giữa 2 vị trí biên
M và N. Khi chuyển động từ vị trí M đến N chất điểm có:
A. vận tốc không thay đổi
B. gia tốc không thay đổi
C. vận tốc đổi chiều một lần
D. gia tốc đổi chiều 1 lần
Câu 1.14. Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi nào ?
A. Khi li độ có độ lớn cực đại
B. khi gia tốc có độ lớn

cực đại
C. khi li độ bằng không D. khi pha cực đại
Câu 1.15. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều
hoà là sai?
A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB.
B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.
C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu.
Câu 1.16. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục toaq độ Ox giữa 2 vị trí biên
M và N. Khi chuyển động từ M đến N chất điểm có
A. vận tốc không thay đổi
B. Gia tốc không thay đổi
C. vận tốc đổi chiều một lần
D. Gia tốc đổi chiều 1 lần
Câu 1.17. Vận tốc của vật dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi nào ?


A. khi li độ có độ lớn cực đại
B. Khi gia tốc có độ lớn
cực đại
C. khi li độ bằng không D. Khi pha cực đại
Câu 1.18. Trong dao động điều hòa
A. Vận tốc của vật hướng theo chiều chuyển động và có độ lớn tỉ lệ với li độ của
vật
B. Gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ nghịch với li độ
của vật
C. Lực tác dụng gây ra chuyển động của vật luôn hướng về vị trì cân bằng và có độ
lớn tỉ lệ với li độ của vật
D. Cả 3 đều đúng
Câu 1.19. Gia tốc của chất điểm dao động điều hòa có giá trị cực đại khi

A. vật qua vị trí cân bằng
B. Li độ cực tiểu
C. Vận tốc cực đại
D. Vận tốc cực tiểu
Câu 1.20. Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi
π
2

A. sớm pha hơn li độ là
B. trễ pha hơn li độ là
C. Ngược pha so với li độ
D. Cùng pha với li độ
Câu 1.21. Trong dao động điều hòa, vận tốc tức thời của vật biến đổi
A. sớm pha hơn gia tốc là

π
4

π
2

B. trễ pha so với gia tốc là

π
2

C. ngược pha so với gia tốc
D. cùng pha so với gia tốc
Câu 1.22. Dao động điều hòa đổi chiều khi
A. lực tác dụng đổi chiều

B. lực tác dụng bằng không
C. lực tác dụng có độ lớn cực đại
D. lực tác dụng
có độ lớn cực tiểu
Câu 1.23. Tốc độ của một vật dao động điều hòa cực đại khi nào ?
A. Khi t=0 B. Khi t = T/4
C. Khi t = T/2
D. Khi vật qua vị trí cân
bằng
Câu 1.24. Vật tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi nào?
A. Khi li độ có độ lớn cực đại.
B. Khi li độ bằng không.
C. Khi pha cực đại;
D. Khi gia tốc có độ lớn cực đại.
Câu 1.25. Gia tốc của chất điểm dao động điều hoà bằng không khi nào?
A. Khi li độ lớn cực đại.
B. Khi vận tốc cực đại.
C. Khi li độ bằng không
D. Khi vận tốc bằng không.
Câu 1.26. Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc, gia tốc là
đúng?
A. Trong dao động điều hoà vận tốc và li độ luôn cùng chiều.
B. Trong dao động điều hoà vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều.


C. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn ngược chiều.
D. Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn cùng chiều.
Câu 1.27. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động đ/hoà là
sai?
A. Động năng và thế năng biến đổi điều hoà cùng chu kỳ.

B. Động năng biến đổi điều hoà cùng chu kỳ với vận tốc.
C. Thế năng biến đổi điều hoà với tần số gấp 2 lần tần số của li độ.
D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian.
Câu 1.28. Phát nào biểu sau đây là không đúng?
E=

A. Công thức
E=

B. Công thức
C. Công thức

1
kA2
2

cho thấy cơ năng bằng thế năng khi vật có li độ cực đại.

1
mv 2max
2

cho thấy cơ năng bằng động năng khi vật qua VTCB.

1
E = mω2 A 2
2

cho thấy cơ năng không thay đổi theo thời gian.


1
1
E t = kx 2 = kA2
2
2

D. Công thức
cho thấy thế năng không thay đổi theo thời gian.
Câu 1.29. Phát biểu nào sau đây là không đúng?Cơ năng của d/động điều hoà
luôn bằng
A. tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kỳ. B. động năng ở thời điểm ban
đầu.
C. thế năng ở vị trí li độ cực đại.
D. động năng ở vị trí cân bằng.
Câu 1.30. Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(
nguyên của đại lượng
A. Biên độ A. B. Tần số góc ω. C. Pha dao động (

ωt + ϕ

ωt + ϕ

). D. Chu kỳ dao động T.

Câu 1.31. Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(
giây(rad/s) là thứ nguyên của đại lượng
A. Biên độ A. B. Tần số góc ω. C. Pha dao động (

ωt + ϕ


A. Biên độ A. B. Tần số góc ω. C. Pha dao động (

ωt + ϕ

), radian trên

). D. Chu kỳ dao động T.

Câu 1.32. Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(
thứ nguyên của đại lượng
ωt + ϕ

) (m) , mét là thứ

ωt + ϕ

), radian(rad) là

). D. Chu kỳ dao động T.


ωt + ϕ

Câu 1.33. Trong dao động điều hoà x = Acos(
), vận tốc biến đổi điều hoà
theo phương trình
A. v = Acos(ωt + φ).
B. v = Aωcos(ωt + φ).
C. v = - Asin(ωt + φ).
D. v = - Aωsin(ωt + φ).

ωt + ϕ

Câu 1.34. Trong dao động điều hoà x = Acos(
), gia tốc biến đổi điều hoà
theo phương trình
A. a = Acos(ωt + φ).B. a = Aω2cos(ωt + φ).
C. a = - Aω2cos(ωt + φ). D. a = - Aωcos(ωt + φ).
Câu 1.35. Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Cứ sau một khoảng thời gian T(chu kỳ) thì vật lại trở về vị trí ban đầu.
B. Cứ sau một khoảng thời gian T thì vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu.
C. Cứ sau một khoảng thời gian T thì gia tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu.
D. Cứ sau một khoảng thời gian T thì biên độ vật lại trở về giá trị ban đầu.
Câu 1.36. Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là
A. vmax = ωA.
B. vmax = ω2A.
C. vmax = - ωA.
D. vmax = - ω2A.
Câu 1.37. Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của gia tốc là
A. amax = ωA. B. amax = ω2A.
C. amax = - ωA.
D. amax = - ω2A.
Câu 1.38. Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Vận tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
B. Gia tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
C. Vận tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.
D. Gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.
Câu 1.39. Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển
động khi
A. lực tác dụng đổi chiều.
B. lực tác dụng bằng không.

C. lực tác dụng có độ lớn cực đại.
D. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.
Câu 1.40. Vận tốc của vật dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi
A. vật ở vị trí có li độ cực đại. B. gia tốc của vật đạt cực đại.
C. vật ở vị trí có li độ bằng không.
D. vật ở vị trí có pha dao động cực
đại.
Câu 1.41. Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng không khi
A. vật ở vị trí có li độ cực đại. B. vận tốc của vật đạt cực tiểu.
C. vật ở vị trí có li độ bằng không.
D. vật ở vị trí có pha dao động cực
đại.
Câu 1.42 Trong dao động điều hoà
A. gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với vận tốc.
B. gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với vận tốc.
C. gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha

π

/2 so với vận tốc.


D. gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha

π

/2 so với vận tốc.




×