Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Mối quan hệ giữa các đại lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.57 KB, 9 trang )

PHƯƠNG PHÁP MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC ĐẠI LƯNG

Website: www.hoahoc.edu.vn

MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC ðẠI LƯỢNG

I. CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP
ðể làm được các bài tập về mối liên quan giữa các đại lượng ở dạng khái qt thì đòi hỏi các
em học sinh phải nắm vững các kiến thức cơ bản theo cả hai chiều từ cụ thể tới tổng qt và ngược lại
từ tổng qt tới cụ thể. Các vấn đề về kiến thức phục vụ phương pháp này cần phải hiểu rõ bản chất
một cách đầy đủ.
Chú ý: Phương pháp này bao gồm kiến thức rất rộng cả nhiều lớp học do đó học sinh phải nắm chắc
đầy đủ kiến thức cơ bản mới có thể tư duy và vận dụng tốt được.
II. MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA
VÍ DỤ 1: (Khối A - TSðH 2007)
Clo hố PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo phản
ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị của k là:
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Một phân tử Clo phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC theo phương trình:

 −CH − CH 2 − 
xt

 |
 + kCl2 
to
 Cl




n
Do:
%mCl = 63,96%

%mC,H còn lại = 36,04%.
35,5 × (n − k) + 35,5 × 2 × k
Vậy
27 × (n − k) + 26 × k


 −CH − CH 2 −   −CH − CH − 
|
 |
  |

 Cl
  Cl Cl 
k

n −k 

=

63,96
36,04

n
= 3. → ðáp án A

k

VÍ DỤ 2: ðốt cháy hồn tồn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b =
a + c). Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng anđehit
A. no, đơn chức.
B. khơng no có hai nối đơi, đơn chức.
C. khơng no có một nối đơi, đơn chức.
D. no, hai chức.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Trong phản ứng tráng gương một anđehit X chỉ cho 2e → X là anđehit đơn chức bởi vì:
+1

+3

RCHO → RCOONH 4
trong đó: C+1 − 2e → C+3.
ðặt cơng thức phân tử của anđehit đơn chức X là CxHyO ta có phương trình

ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-1-

“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC ĐẠI LƯNG

Website: www.hoahoc.edu.vn


y 1
y

CxHyO +  x + −  O2 → xCO2 + H2O
2
4 2

a.y
mol
2
(b mol) (c mol)



a

a.x →

a.y
→ y = 2x − 2.
2
Cơng thức tổng qt của anđehit đơn chức X là CxH2x−2O có dạng Cx−1H2(x−1)−1CHO là anđehit
khơng no có một liên kết đơi, đơn chức.
Ta có:

b = a + c → ax = a +

→ ðáp án C
VÍ DU 3: Hỗn hợp X có một số ankan. ðốt cháy 0,05 mol hỗn hợp X thu được a mol CO2 và b mol
H2O. Kết lậun nào sau đây là đúng ?

A. a = b
B. a = b – 0,02
C. a = b – 0,05
D. a = b – 0,07
HƯỚNG DẪN GIẢI
Khi đốt cháy ankan ta có:
Số mol ankan = Số mol H2O – Số mol CO2
0,05 = b – a → a = b – 0,05 → ðáp án C

VÍ DU 4: Tỉ lệ thể tích CO2 và hơi nước (T) biến đổi trong khoảng nào khi đốt cháy hồn tồn các
ankin ?
A. 1 < T ≤ 2
B. 1 ≤ T < 1,5
C. 0,5 < T ≤ 1
D. 1 < T < 1,5
HƯỚNG DẪN GIẢI
CnH2n-2 → nCO2 + (n – 1)H2O
n CO2
n
T=
=
n H2O n-1
Ta biến đổi: 1< T =

n CO2

n H2 O

=


n≥ 2

n
1
= 1+
≤ 2 vì n ≥ 2
n-1
n-1

Vậy: 1 < T ≤ 2 → ðáp án A

VÍ DU 5: Cơng thức phân tử của một ancol X là CnHmOx. ðể cho X là ancol no, mạch hở thì m phải
có giá trị là:
A. m = 2n
B. m = 2n + 2
C. m = 2n – 1
D. m = 2n + 1
HƯỚNG DẪN GIẢI
Theo phương pháp đồng nhất hệ số: Cơng thức tổng qt của ancol no là CnH2n+2-x(OH)x hay
CnH2n+2Ox. Vậy m = 2n + 2 → ðáp án B
VÍ DỤ 6: ðốt cháy 1 mol aminoaxit NH2−(CH2)n−COOH phải cần số mol O2 là
2n + 3
6n + 3
6n + 3
2n + 3
A.
.
B.
.
C.

.
D.
.
2
2
4
4
HƯỚNG DẪN GIẢI
Phương trình đốt cháy amino axit là
6n + 3
2n + 3
H2N−(CH2)n−COOH +
O2 
→ (n + 1)CO2 +
H2O
4
2
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-2-

“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC ĐẠI LƯNG

Website: www.hoahoc.edu.vn

→ ðáp án C

VÍ DU 7: ðốt cháy hồn tồn a mol axit hữu cơ Y thu được 2a mol CO2. Mặt khác để trung hòa a mol
Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Cơng thức cấu tạo của Y là:
A. HOOC-CH2-CH2-COOH
B. C2H5COOH
C. CH3COOH
D. HOOC-COOH
(Trích đề thi TSðH, Cð A 2007)
HƯỚNG DẪN GIẢI
ðốt a mol axit hữu cơ Y → 2a mol CO2 → axit có 2C
Trung hòa a mol axit hữu cơ Y cần dùng đủ 2a mol NaOH → axit có 2 nhóm COOH
→ ðáp án D
VÍ DU 8: Trộn dung dịch chứa a mol AlCl3 với dung dịch chứa b mol NaOH. ðể thu được kết tủa thì
cần có tỉ lệ:
a 1
a 1
a 1
a 1
A. =
B. <
C. =
D. >
b 4
b 4
b 5
b 4
(Trích đề thi TSðH, Cð A 2007)
HƯỚNG DẪN GIẢI
Trộn a mol AlCl3 với b mol NaOH để thu được kết tủa thì:
Al3+ + 3OH- 
→ Al(OH)3

→ AlO2- + 2H2O
Al(OH)3 + OH- 

Al3+ + 4OH- 
→ AlO2- + 2H2O
ðể kết tủa hồn tồn thì

Vậy để có kết tủa thì

n OH-

n Al3+

≥4→

b
≥4
a

b
a 1
< 4 hay >
→ ðáp án D
a
b 4

VÍ DU 9: Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có cùng nồng độ mol/l. Giá trị của hai dung dịch
tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là( giả thiết cứ 100 phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện
li)
A. y = 100x

B. y = 2x
C. y = x – 2
D. y = x + 2
(Trích đề thi TSðH, Cð A 2007)
HƯỚNG DẪN GIẢI
pHHCl = x → [H+] HCl = 10-x
pHCH3COOH = y → [H+]CH3COOH = 10-y
Ta có: HCl → H+ + Cl10-x ← 10-xM
CH3COOH ⇌ H+ + CH3COO10-yM
100.10-y ←
Mặt khác: [HCl] = [CH3COOH] → 10-x = 100.10-y → y = x + 2
→ ðáp án D
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-3-

“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHệễNG PHAP MOI QUAN HE GIệếA CAC ẹAẽI LệễẽNG

Website: www.hoahoc.edu.vn

V DU 10: thu ly Ag tinh khit t hn hp X(gm a mol Al2O3, b mol CuO, c mol Ag2O), ngi
ta hũa tan X bi dung dch cha (6a + 2b + 2c) mol HNO3 ủc dung dch Y, sau ủú cn thờm (gi s
hiu sut cỏc phn ng l 100%):
A. c mol bt Al vo Y
B. c mol bt Cu vo Y
C. 2c mol bt Al vo Y

D. 2c mol bt Cu vo Y
HNG DN GII
Cỏc phn ng xy ra khi hn hp X tỏc dng vi HNO3:
Al2O3 + 6HNO3 2Al(NO3)3 + 3H2O
a
6a

2a
CuO + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2O
b
2b
b
Ag2O + 2HNO3 2AgNO3 + H2O
c
2c
2c
Dung dch HNO3 va ủ. Dung dch Y gm 2a mol Al(NO3)3, b mol Cu(NO3)2 v 2c mol AgNO3.
thu Ag tinh khit cn thờm kim loi Cu vo phng trỡnh:
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
c 2c
ỏp ỏn B
V DU 11: Mt dung dch hn hp cha a mol NaAlO2 v a mol NaOH tỏc dng vi mt dung dch
cha b mol HCl. ủiu kin ủ thu ủc kt ta sau phn ng l:
A. a = b
B. a = 2b
C. b = 5a
D. a < b < 5a
HNG DN GII
Phng trỡnh phn ng:
NaOH + HCl NaCl + H2O

a
a
NaAlO2 + HCl + H2O Al(OH)3 + NaCl
Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O
NaAlO2 + 4HCl AlCl3 + NaCl + 2H2O
a
4a
iu kin ủ khụng cú kt ta khi n HCl 4n NaAlO2 + n NaOH = 5a . Vy suy ra ủiu
kin ủ cú kt ta:

n NaOH < n HCl < 4n NaAlO2 + n NaOH
a < b < 5a ỏp ỏn D
V D 12: Mt dung dch hn hp cha a mol NaAlO2 v a mol NaOH tỏc dng vi mt dung dch
cha b mol HCl. iu kin ủ thu ủc kt ta sau phn ng l
A. a = b.
B. a = 2b.
C. b = 5a.
D. a < b < 5a.
HNG DN GII
Phng trỡnh phn ng:
NaOH + HCl NaCl + H2O
a mol a mol

(1)

ThS. LU HUNH VN LONG (Ging viờn Trng H Th Du Mt- Bỡnh Dng)

-4-

CHUYấN: Bi dng kin thc Luyn thi TN THPT C & H mụn HểA HC

tỡm hiu v ủng ký hc, hóy liờn lc ủn ST: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC ĐẠI LƯNG

Website: www.hoahoc.edu.vn

NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3↓ + NaCl
(2)
(3)
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
NaAlO2 + 4HCl → AlCl3 + NaCl + 2H2O
(4)
a mol → 4a mol
ðiều kiện để khơng có kết tủa khi nHCl ≥ 4n NaAlO2 + nNaOH = 5a. Vậy suy ra điều kiện để có kết tủa:
nNaOH < nHCl < 4n NaAlO2 + nNaOH



a < b < 5a. → ðáp án D

VÍ DỤ 13: Dung dịch chứa a mol NaOH tác dụng với dung dịch chứa b mol H3PO4 sinh ra hỗn hợp
a
Na2HPO4 + Na3PO4. Tỉ số

b
a
a
a
a

A. 1 <
< 2.
B.
≥ 3.
C. 2 < < 3.
D.
≥ 1.
b
b
b
b
HƯỚNG DẪN GIẢI
Các phương trình phản ứng:
NaOH + H3PO4 → NaH2PO4 + H2O
2NaOH + H3PO4 → Na2HPO4 + 2H2O
3NaOH + H3PO4 → Na3PO4 + 3H2O
Ta có:
nNaOH = a mol ; n H3PO4 = b mol.

(1)
(2)
(3)

ðể thu được hỗn hợp muối Na2HPO4 + Na3PO4 thì phản ứng xảy ra ở cả hai phương trình (2 và
3), do đó:
n
a
2 < NaOH < 3, tức là 2 <
< 3. → ðáp án C
b

n H3PO4
VÍ DỤ 14: (Khối B - TSðH 2007)
Thực hiện hai thí nghiệm:
1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thốt ra V1 lít NO.
2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thốt ra V2 lít
NO.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là
A. V2 = V1.
B. V2 = 2V1.
C. V2 = 2,5V1.
D. V2 = 1,5V1.
HƯỚNG DẪN GIẢI
3,84

 n H + = 0,08 mol
= 0,06 mol
 n Cu =
TN1:
64
→ 

 n NO3− = 0,08 mol
 n HNO = 0,08 mol

3
3Cu + 8H+ + 2NO3− → 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O
ðầu bài:
0,06 0,08
0,08


H+ phản ứng hết
Phản ứng:
0,03 ← 0,08 → 0,02

0,02 mol
⇒ V1 tương ứng với 0,02 mol NO.
TN2:
nCu = 0,06 mol ; n HNO3 = 0,08 mol ; n H2SO4 = 0,04 mol.
⇒ Tổng n H + = 0,16 mol ; n NO− = 0,08 mol.
3

ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-5-

“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHệễNG PHAP MOI QUAN HE GIệếA CAC ẹAẽI LệễẽNG

Website: www.hoahoc.edu.vn

3Cu + 8H+ + 2NO3 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
u bi:
0,06 0,16
0,08

Cu v H+ phn ng ht
Phn ng:

0,06 0,16 0,04

0,04 mol
V2 tng ng vi 0,04 mol NO.
Nh vy V2 = 2V1. ỏp ỏn B
V D 15: Mt bỡnh kớn cha V lớt NH3 v V lớt O2 cựng ủiu kin. Nung núng bỡnh cú xỳc tỏc NH3
chuyn ht thnh NO, sau ủú NO chuyn ht thnh NO2. NO2 v lng O2 cũn li trong bỡnh hp th
va vn ht trong nc thnh dung dch HNO3. T s V V l
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

HNG DN GII
Cỏc phng trỡnh phn ng:
xt
4NH3 + 5O2
4NO + 6H2O
to

V 5V/4



V



2NO2
2NO + O2

V V/2

V
4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3

5V V

V V

4
2



5V V
V

V = 4 V
= 2. ỏp ỏn B

V
4
2


V DU 16: Hn hp X gm Na v Al
TN1: Nu cho m gam X tỏc dng vi nc d thỡ th ủc V1 lit H2

TN2: Nu cho m gam X tỏc dng vi dung dch NaOH d thỡ thu ủc V2 lit H2
Cỏc khớ ủo cựng ủiu kin. Quan h gia V1 v V2 l:
A. V1 = V2
B. V1 > V2
C. V1 < V2
D. V1 V2
HNG DN GII
Cỏc phng trỡnh phn ng khi hũa tan hn hp Na v Al vi H2O v vi dung dch NaOH d:
1
Na + H2O NaOH + H2
(1)
2
2Al + 6H2O + 2NaOH Na[Al(OH)4] + 3H2
(2)
t s mol Na v Al ban ủu ln lt l x v y (mol).
TN1: x y nNaOH va ủ hoc d khi hũa tan Al c hai thớ nghim cựng to thnh
x
3x

+ mol H2.
2 2

V1 = V2.
TN2: x < y trong TN1 (1) Al d, TN2 (2) Al tan ht n H2 (TN 2) > n H2 (TN2) .

V2 > V1.
Nh vy (x,y > 0) thỡ V2 V1. ỏp ỏn D

ThS. LU HUNH VN LONG (Ging viờn Trng H Th Du Mt- Bỡnh Dng)


-6-

CHUYấN: Bi dng kin thc Luyn thi TN THPT C & H mụn HểA HC
tỡm hiu v ủng ký hc, hóy liờn lc ủn ST: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHệễNG PHAP MOI QUAN HE GIệếA CAC ẹAẽI LệễẽNG

Website: www.hoahoc.edu.vn

V DU 17: Cht X cú phõn t khi l M. Mt dung dch cht X cú nng ủ a mol/l, khi lng riờng l
D g/ml. Nng ủ C% ca dung dch X l:
a.M
D.M
10a
a.M
A.
B.
C.
D.
10D
10a
MD
1000D
HNG DN GII
Xột 1 lit dung dch cht X:
nX = a (mol) mX = a.M mdd X =
C% =

a.M

10D

aM.100
= 1000 D
C%

ỏp ỏn A

V DU 18: Cho t t dung dch cha a mol HCl vo dung dch cha b mol Na2CO3 ủng thi khuy
ủu thu ủc V lit khớ (ủktc) v dung dch X. Khi cho d nc vụi trong vo dung dch X thy cú xut
hin kt ta. Biu thc liờn h gia V vi a,b l:
A. V = 22,4(a b)
B. V = 11,2(a b)
C. V = 11,2(a + b)
D. V = 22,4(a + b)
(Trớch ủ thi TSH, C A 2007)
HNG DN GII
Cho t t dung dch HCl vo dung dch Na2CO3 ta cú phng trỡnh xy ra:
HCl + Na2CO3 NaHCO3 + NaCl
b
b

b
HCl + NaHCO3 NaCl + CO2 + H2O
(a b)

ab
Dung dch X cha NaHCO3 d do ủú HCl tham gia phn ng ht
NaHCO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + NaOH + H2O
Vy: V = 22,4(a b)

ỏp ỏn A
V DU 19: in phõn dung dch cha a mol CuSO4 v b mol NaCl (vi ủin cc cú mng ngn xp).
dung dch sau ủin phõn lm phenolphtalein chuyn sang mu hng thỡ ủiu kin ca a v b l (
Bit ion SO42- khụng b ủin phõn trong dung dch)
A. b > 2a
B. b = 2a
C. b < 2a
D. 2b = a
HNG DN GII
Phng trỡnh ủin phõn dung dch:
1
ủpdd
Cu + H2SO4 + O2
CuSO4 + H2O
2
a
a
1
1
ủpdd
NaCl + H2O
NaOH +
Cl2 + H2
2
2
b
b
ủ dung dch lm phenolphtalein chuyn sang ủ mụi trng baz
2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + H2O
2a


a
ThS. LU HUNH VN LONG (Ging viờn Trng H Th Du Mt- Bỡnh Dng)

-7-

CHUYấN: Bi dng kin thc Luyn thi TN THPT C & H mụn HểA HC
tỡm hiu v ủng ký hc, hóy liờn lc ủn ST: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC ĐẠI LƯNG

Website: www.hoahoc.edu.vn

→ b > 2a → ðáp án A
Chú ý: Tương tự cũng câu hỏi trên chúng ta có thể hỏi:
+ ðể dung dịch sau điện phân có mơi trường axit thì điều kiện của a và b là.
A. b > 2a.
B. b = 2a.
C. b < 2a.
D. a = 2b.
+ ðể dung dịch sau điện phân có khả năng hòa tan kết tủa Al(OH)3 thì điều kiện của a, b là
A. b > 2a.
B. b < 2a.
C. b ≠ 2a.
D. b ≥ 2a.
VÍ DU 20: (ðH B 2013): Hòa tan hồn tồn x mol Fe vào dung dịch chứa y mol FeCl3 và z mol HCl,
thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Biểu thức liên hệ giữa x, y và z là :
A. x = y – 2z.
B. 2x = y + z.

C. 2x = y + 2z.
D. y = 2x.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Chất tan duy nhất phải là FeCl2
Fe 
→ Fe2+ + 2e
x



2x

Fe3+
y

+ e 
→ Fe2+
→ y

2H+ + 2e 
→ H2
z
→ z
Bảo tồn electron: 2x = y + z
Chú ý : Dung dịch chỉ có FeCl2 gồm Fe 2+ : x + y (mol) và ion Cl- : 3y + z (mol)
Theo định luật bảo tồn điện tích :
2x + 2y = 3y + z → 2x = y + z
ðÁP ÁN B
BÀI TẬP TỰ LÀM
BÀI 1: Cho a mol Fe vào dung dịch chứa b mol AgNO3. a và b có quan hệ như thế nào để thu được

dung dịch Fe(NO3)3 duy nhất sau phản ứng ?
A. b = 2a
B. b ≥ a
C. b = 3a
D. a ≥ b
+
2BÀI 2: Dung dịch X chứa các ion amol Na ; bmol HCO3 ; c mol CO3 và d mol SO42-. ðể tạo ra kết
tủa lớn nhất người ta dùng 100ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ x mol/l. Biểu thức xác định x theo a và
b là:
a+b
a+b
A. x = a + b
B. x = a – b
C. x =
D. x =
0,2
0,1
BÀI 3: Dung dịch X chứa a mol NaAlO2. Khi cho vào dung dịch X b mol hoặc 2b mol dung dịch HCl
thì lượng kết tủa sinh ra đều bằng nhau. Tỉ số

a
có giá trị bằng:
b

A. 1
B. 1,25
C. 1,5
D. 1,75
BÀI 4: Oxi hóa một lượng Fe thành hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần a mol oxi. Khử hồn tồn
a

hỗn hợp X thành Fe cần b mol Al. Tỉ số
có giá trị bằng:
b
A. 0,75
B. 1
C. 1,25
D. 1,5
BÀI 5: Khử hồn tồn một lượng oxit sắt cần V lit H2. Hòa tan hồn tồn lượng Fe sinh ra ở trên trong
dung dịch HCl thấy tạo ra V’ lit H2. Biết V > V’ (các khí đo cùng điều kiện). Cơng thức oxit sắt là:
A. Fe2O3
B. FeO
C. Fe3O4
D. Fe2O3 hoặc Fe3O4
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-8-

“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC ĐẠI LƯNG
+

Website: www.hoahoc.edu.vn
2-

BÀI 6: Dung dịch X chứa a mol NH4 , b mol Mg , c mol SO4 và d mol HCO3-. Biểu thức nào biểu
thị sự liên quan giữa a,b,c,d sau đây là đúng ?
A. a + 2b = c + d

B. a + 2b = 2c + d
C. a + b = 2c + d
D. a + b = c + d
BÀI 7: Có một lượng anđehit HCHO được chia làm 2 phần bằng nhau, mỗi phần chứa a mol HCHO.
2+

- Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch AgNO3 /NH3 thu được m gam Ag.
- Phần 2: Oxi hóa bằng Oxi thành HCOOH với hiệu suất 40% thu được dung dịch A. Cho A tác dụng
m′
với dung dịch AgNO3 /NH3 thu được m′ gam Ag. Tỉ số
có giá trị bằng
m
A. 0,2.

B. 0,4.

C. 0,6.

D. 0,8.

BÀI 8: A là axit chứa ba ngun tử cacbon trong phân tử. Cho 0,015 mol A tác dụng với dung dịch
chứa a mol Ba(OH)2 thu được dung dịch B. Người ta nhận thấy:
Nếu a = 0,01 mol thì dung dịch B làm đỏ quỳ tím.
Nếu a = 0,02 mol thì dung dịch B làm xanh quỳ tím. B có cơng thức cấu tạo:

A. CH3−CH2−COOH.

B. CH2=CH−COOH.

C. CH≡C−COOH.


D. HOOC−CH2−COOH.

BÀI 9: Có 2 axit hữu cơ no: (A) là axit đơn chức và (B) là axit đa chức. Hỗn hợp (X) chứa x mol (A)
và y mol (B). ðốt cháy hồn tồn (X) thì thu được 11,2 lít CO2 (đktc). Cho x + y = 0,3 và MA < MB.
Vậy cơng thức phân tử của (A) là:
A. CH3COOH.

B. C2H5COOH.

C. HCOOH.

D. C3H7COOH.

BÀI 10: Hỗn hợp A gồm Al và Fe2O3 có khối lượng trung bình là M A . Tiến hành phản ứng nhiệt
nhơm, sau một thời gian thu được hỗn hợp B có khối lượng phân tử trung bình là M B . Quan hệ giữa
M A và M B là

A. M A = M B .

B. M A > M B .

C. M A < M B .

D. M A ≥ M B .

ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-9-


“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:



×