Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Phân tích tác dụng của từng lực lượng thúc đẩy sự thay đổi kinh doanh và quản lý .Mối quan hệ giữa các lực lượng ấy và sự cần thiết phát hiện kịp thời chúng đối với các doanh nghiệp .doc.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.46 KB, 11 trang )

Lời nói đầu

Tổ chức quản lý với nghĩa rộng nhất là một yếu tố hàng đầu trong quá trình triển
khai bất kỳ hoạt động nào, từ phạm vi vài ba ngời đến toàn cộng đồng xã hội .Đó là
một công cụ quan trọng của lãnh đạo và quản lý để biến các mục tiêu cụ thể thành
hiện thực .Là sinh viên Quản lý Kinh doanh việc nghiên cứu về tổ chức quản lý là
thật sự cần thiết. Đề tài Phân tích tác dụng của từng lực lợng thúc đẩy sự thay đổi
kinh doanh và quản lý .Mối quan hệ giữa các lực lợng ấy và sự cần thiết phát hiện
kịp thời chúng đối với các doanh nghiệp
đã mở ra cho tôi cơ hội hiểu rõ những vấn
đề cơ bản về tổ chức quản lý và sự cần thiết phát hiện kịp thời chung đối với các
doanh nghiệp .
Tổ chức quản lý trong một doanh nghiệp và biết đợc sự cần thiết của nó là một
vấn đề có tính thời sự, mặt khác do trình độ còn hạn chế nên trong khuôn khổ bài viết
này, tôi chỉ nêu lên một số vấn đề cơ bản về các lực lợng thúc đẩy sự thay đổi kinh
doanh và quản lý và một số biện pháp nhằm phát hiên kịp thời chúng đối với các
doanh nghiệp. Bài viết này đợc hoàn thành dới sự giúp đỡ của th viện trờng và về
nhiều tài liệu bổ ích khác.


1
Phần I
I. Khái niệm chung

Trong đời sống hàng ngày Tổ chức là một từ ngữ rất thờng gặp, với t cách là một
danh từ chỉ một thực thể ,một động từ chỉ một hành động .tổ chức hiện diện trong các
sự vật tự nhiên và xã hội ,từ đơn giản đến phức tạp ,từ vi mô đến vĩ mô.
Khái niệm tổ chức trong lĩnh vực hoạt động xã hội không đơn giản ,bởi nó mang
tính đa nghĩa và bất định ;tuỳ theo bối cảnh ,đối tợng và góc độ xem xét mà có thể
hiểu theo nghĩa rộng hay hẹp; với trạng thái tĩnh hay trạng thái động là tổ chức điều
khiển hay tổ chức thực hiện. Tổ chức xã hội hình thành và vận động theo ý chí của


con ngời với những hình thức đa dạng và phong phú và có mối liên hệ chặt chẽ với
nhau.

đây chúng ta chú ý một định nghĩa sát hơn với khái niệm tổ chức quản lý:
Tổ chức là một cơ cấu (bộ máy hoặc hệ thống bộ máy) đợc xây dựng có chủ định
về vai trò và chức năng (đợc hợp thức hoá),trong đó các thành viên của nó thực
hiện từng phần việc đợc phân công với sự liên kết hữu cơ nhằm đạt tới mục tiêu
chung.



II.phân tích khái niệm
Tổ chức không xuất hiện tự phát và ngẫu nhiên ,nó đợc hình thành dựa trên một
quyết định với mong muốn có chủ định của những ngời thành lập tổ chức nhằm thực
2
hiện các hoạt động đạt tới mục tiêu đã chọn qua sự liên kết chặt chẽ các hoạt động
riêng lẻ của từng các nhân hợp thành.
Tổ chức xuất phát từ các nhiệm vụ cần tiến hành để đạt tới mục tiêu đã xác định
(không lý do nào khác và không phục vụ bất kỳ mục tiêu nào khác).
Có sự phân công lao động rành mạch(mỗi ngời , mỗi nhóm ngời phải hoàn thành
một khâu, một phần nhiệm vụ ) và đợc liên kết với nhau trong một tổng thể hoạt động
chung.
Có cấu tạo hợp lý gồm nhiều bộ phận hợp thành và có một cơ cấu điều khiển
thống nhất để vận hành cả guồng máy một cách nhịp nhàng và đại diện cho khối
thống nhất trong quan hệ với bên ngoài.
1. Trong kinh doanh cần có sự phân biệt giữa tổ chức sản xuất ,tổ
chức quản lý và tổ chức lao động
.
Tổ chức sản suất là sự bố trí các công đoạn ,các khâu trong cả dây chuyền thực
hiện chu kỳ kinh doanh từ đầu vào đến đầu ra . Tổ chức lao động là sự phân công bố

trí sử dụng lực lợng lao động với cách làm việc khoa học nhằm đạt năng suất hiệu quả
cao.Tổ chức lao động quản lý là một bộ phận của tổ chức lao động mà đối tợng là
những cán bộ quản lý với đặc thù của dạng lao động này.
Tổ chức quản lý gồm ba yếu tố tạo thành : Chức năng , cơ cấu và cơ chế vận hành
Chức năng là lý do hình thành và tồn tại của một tổ chức đợc khái quát từ các nhiệm
vụ chính phải làm thờng xuyên để thực hiện mục tiêu của tổ chức .
Cơ cấu
là phơng
tiện để thực hiện chức năng bao gồm các bộ phận hợp thành tổ chức. Cơ chế là phơng
thức vận hành để cơ cấu hoạt động đúng chức năng .Hiệu quả hoạt động của tổ chức
hoặc hiệu lực điều hành của tổ chức quản lý phụ thuộc cả ba yếu tố trên. Chức năng
3
không rõ xẽ không phục vụ đúng mục tiêu, cơ cấu không hợp lý xẽ không thực hiện
tốt chức năng, cơ chế không phù hợp xẽ gây rối loạn sự vận hành của cơ cấu .
2. Tổ chức quản lý đợc xem xét ở cả trạng thái tĩnh và trạng thái
động .
Khái niệm tổ chức ở trạng thái tĩnh nói về phơng diện ,cơ cấu của tổ chức quản lý,
thể hiện ở kết cấu bộ máy quản lý -điều hành .Đây là phần cứng ,bộ khung của tổ
chức đợc thể hiện trên sơ đồ hệ thống tổ chức của mỗi đơn vị với các vị trí xác định
theo nguyên tắc nhất định .Việc thiết lập cơ cấu tổ chức quản lý theo một mô hình
nào đó chính là việc xây dựng tổ chức quản lý ở trạng thái tĩnh .tính hợp lý của nó đ-
ợc kiểm nghiệm qua quá trình vận động, mặc dù khi thiết lập đã tuân theo những
nguyên tắc và phơng pháp khoa học đúc kết từ nhiều kinh nghiệm thực tế .
Khái niệm tổ chức ở trạng thái động nói về cung cách vận hành của bộ khung đã dợc
tạo dựng bao gồm chức năng từng bộ phận và cơ chế vận hành của cả guồng máy. Cơ
chế vận hành bao gồm từ trách nhiệm ,quyền hạn ,chế độ làm việc đến các mối quan
hệ hữu cơ trong nội bộ tổ chức và các quan hệ với bên ngoài. Đây là phần mềm của tổ
chức ,đợc xác định để guồng máy hoạt động nhịp nhàng ,tạo ra hiệu quả của tổ
chức .Có những nguyên tắc và phơng pháp để xác lập cơ chế vận hành song cần đợc
kịp thời điều chỉnh qua thực tế để luôn phù hợp với điều kiện cụ thể

Mỗi yếu tố của tổ chức mang tính động có vai trò tác dụng riêng, quyết định
nhiều hay ít hiệu lực của tổ chức quản lý .trong đó chức năng là yếu tố hàng đầu
quyết định sự tồn tại của tổ chức .Yếu tố cơ chế quyết định rất nhiều quá trình vận
động bình thờng của tổ chức ,nếu không đúng xẽ gây vớng mắc ,rối loạn có thể dẫn
đến vô hiệu hoá tổ chức.
4


Phần II
I. Nhận biết và phân tích mối quan hệ của từng lực l-
ợng.
Trong những năm qua trên thế giới nói chung và các tổ chức nói riêng có nhiều
thay đổi nhanh chóng rất cơ bản ,quyết liệt và đầy kịch tính.

Việt nam chúng ta
đang chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập chung sang nền kinh tế thị trờng
theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nớc.Các biến đổi là những bớc
ngoặt lớn và là động cơ thúc đẩy nền kinh tế phát triển ,do vậy phải nâng cao giá trị
sự thay đổi thực chất là nâng cao quá trình quá độ, mà quá trình quá độ xảy ra liên
tục trong những phạm vi và quy mô khác nhau.
*
Các nguyên nhân và lực lợng thúc đẩy sự thay đổi
bao gồm cả lực lợng bên trong và lực lợng bên ngoài.
1.Các lực lợng bên trong của doanh nghiệp.
* Cơ cấu tổ chức.
* Cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp.
* Công nghệ .
* Nhiệm vụ mục tiêu.
* Chiến lợc.
* Ước vọng.

*Văn hóa.
5

×