Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Phương pháp quy đổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.87 KB, 9 trang )

PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI

Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

PHƯƠNG PHÁP QUY ðỔI

I. CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP
1. Ngun tắc
Quy đổi là phương pháp biến đổi tốn học nhằm đưa bài tốn ban đầu là một hỗn hợp phức tạp
về dạng đơn giản hơn, qua đó làm cho các phép tính trở nên đễ dàng, thuận tiên
Dù tiến hành quy đổi như thế nào thì cũng phải tn thủ 2 ngun tắc sau:
Bảo tồn ngun tố, tức là tổng số mol mỗi ngun tố ở hỗn hợp đầu và hỗn hợp mới phải như
nhau
Bảo tồn số oxi hóa, tức tổng số oxi hóa của các ngun tố trong hai hỗn hợp là như nhau
2. Các hướng quy đổi và chú ý
- Một bài tốn có thể có nhiều hướng quy đổi khác nhau nhưng chủ yếu có 2 hướng chủ yếu:
Quy đổi hỗn hợp nhiều chất về hỗn hợp hai hay chỉ một chất:
Trong trường hợp này thay vì giữ ngun hỗn hợp các chất như ban đầu, ta chuyển thành hỗn hợp
với số chất ít hơn( cũng của các ngun tố đó), thường là hỗn hợp 2 chất thậm chí là 1 chất duy nhất
Ví dụ: Với hỗn hợp các chất gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 ta có thể chuyển thành các cặp quy đổi
sau: Fe và FeO; Fe và Fe3O4; Fe và Fe2O3; FeO và Fe3O4; FeO và Fe2O3; Fe3O4 và Fe2O3; hoặc FexOy.
Tuy nhiên ta nên chọn cặp chất nào đơn giản có ít phản ứng oxi hóa-khử nhất để đơn giản việc tính
tốn
Rõ ràng là với cách quy đổi này thì bài tốn trở nên đơn giản hóa đi rất nhiều nhờ đó có thể giải
một cách nhanh gọn hơn
Quy đổi hỗn hợp nhiều chất về các ngun tử tương ứng:
Thơng thường ta gặp bài tốn hỗn hợp nhiều chất nhưng về bản chất chỉ gồm 2 hoặc 3 ngun tố.
Do đó, có thể quy đổi thẳng hỗn hợp đầu về hỗn hợp chỉ gồm 2 hoặc 3 ngun tử tương ứng
Ví dụ: Hỗn hợp gồm Fe, FeS, FeS2, Cu, CuS, Cu2S, S thành Cu, Fe, S
- Do việc quy đổi nên trong một số trường hợp số mol một chất có thể có giá trị âm để tổng số mol
mỗi ngun tố là bảo tồn.


- Trong q trình làm bài ta thường kết hợp sử dụng các phương pháp bảo tồn khối lượng, bảo
tồn ngun tố, và bảo tồn electron . Kết hợp với việc sơ đồ hóa bài tốn để tránh viết phương trình
phản ứng, qua đó rút ngắn thời gian làm bài.
- Phương pháp quy đổi tốt nhất, có tính khái qt cao nhất là quy đổi thẳng về các ngun tử tương
ứng. ðây là phương án cho lời giải nhanh, gọn và dễ hiểu, biểu thị đúng bản chất hóa học.
II. MỘT SỐ THÍ DỤ MINH HỌA
VÍ DỤ 1: Nung m gam bột sắt trong oxi thu được 3gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X
trong dung dịch HNO3(dư) thốt ra 0,56 lit NO(đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là:
A. 2,52
B. 2,22
C. 2,62
D. 2,32
HƯỚNG DẪN GIẢI
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-1-

“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI

Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

Sơ đồ bài tốn:
Fe
m gam

[O]


Fe
X FeO
Fe2O3
Fe3O4
3g

NO
0,56 lit

dd HNO3

Dd Fe3+

Ta có: nNO = 0,025 (mol)
Trong trường hợp này ta có thể quy đổi hỗn hợp X thành các hỗn hợp khác đơn giản hơn gồm 2
chất sau:

Fe: x mol
Fe2 O3 : y mol

Phương án 1: Quy đổi hỗn hợp X thành 

Theo bảo tồn khối lượng: 56x + 160y = 3 (1)
Các q trình cho nhận electron:
Fe → Fe3+ + 3e
N+5
x
3x
bảo tồn electron: 3x = 0,075 → x = 0,025 (mol)

Từ (1) và (2) → x = 0,025 (mol) và y = 0,01 (mol)
Bảo tồn ngun tố Fe:



nFe

+ 3e → N+2
0,075 ← 0,025
(2)

= nFe + 2n(Fe2O3) = 0,045 (mol) → mFe = 0,045.56 = 2,52 (g)

→ ðáp án A

Fe: x mol
FeO : y mol

Phương án 2: Quy đổi hỗn hợp X thành 

Theo bảo tồn khối lượng: 56x + 72y = 3
Các q trình cho nhận electron:
;
Fe+2 → Fe+3 + 1e
Fe → Fe3+ + 3e
x
3x
y
y
Bảo tồn electron: 3x + y = 0,075 → x = 0,025 (mol) (4)

Từ (3) và (4) → x = 0,015 (mol) và y = 0,03 (mol)
Bảo tồn ngun tố Fe:



nFe

(3)
N+5

+ 3e → N+2
0,075 ← 0,025

= nFe + nFeO = 0,045 (mol) → mFe = 0,045.56 = 2,52 (g)

→ ðáp án A
VÍ DỤ 2: Nung 8,4g sắt trong khơng khí, sau phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm Fe, Fe2O3,
Fe3O4, FeO. Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lit khí NO2( đktc) là sản
phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là:
A. 11,2g
B. 10,2g
C. 7,2g
D. 6,9g
HƯỚNG DẪN GIẢI
• Quy hỗn hợp X về hai chất Fe và Fe2O3:
Hòa tan hỗn hợp X vào dung dịch HNO3 dư ta có
Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O

ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)


-2-

“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHệễNG PHAP QUY ẹOI

ẹaờng taỷi treõn Website: www.hoahoc.edu.vn

0,1
0,1 mol
3
S mol ca nguyờn t Fe to oxit Fe2O3 l
8,4 0,1 0,35
0,35
n Fe =

=
n Fe2O3 =
56
3
3
3ì 2
Vy:
m X = m Fe + m Fe2O3
0,1
0,35
ì 56 +
ì160 = 11,2 gam.

3
3
Quy hn hp X v hai cht FeO v Fe2O3:
FeO + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O
0,1 0,1 mol



ta cú:

mX =

0,15 mol

2Fe + O2
2FeO

0,1 mol

0,1

2Fe2O3
4Fe + 3O2
0,05

0,025 mol


m h 2 X = 0,1ì72 + 0,025ì160 = 11,2 gam.
ỏp ỏn A

Chỳ ý: Vn cú th quy hn hp X v hai cht (FeO v Fe3O4) hoc (Fe v FeO), hoc (Fe v
Fe3O4) nhng vic gii tr nờn phc tp hn (c th l ta phi ủt n s mol mi cht, lp h phng
trỡnh, gii h phng trỡnh hai n s).
Quy hn hp X v mt cht l FexOy:
FexOy + (6x2y)HNO3 Fe(NO3)3 + (3x2y) NO2 + (3xy)H2O
0,1
mol 0,1 mol.
3x 2y


n Fe =

8,4
0,1.x
x 6
=

= mol.
56 3x 2y
y 7

Vy cụng thc quy ủi l Fe6O7 (M = 448) v
0,1
n Fe6O7 =
= 0,025 mol.
3ì6 2 ì7

mX = 0,025ì448 = 11,2 gam.
Nhn xột: Quy ủi hn hp gm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 v hn hp hai cht l FeO, Fe2O3 l ủn
gin nht.


V D 3: Hũa tan ht m gam hn hp X gm FeO, Fe2O3, Fe3O4 bng HNO3 ủc núng thu ủc 4,48
lit khớ NO2( ủktc). Cụ cn dung dch sau phn ng thu ủc 145,2 gam mui khan. Giỏ tr m l:
A. 35,7g
B. 46,4g
C. 15,8g
D. 77,7g
HNG DN GII
Quy ủi hn hp v hn hp hai cht FeO v Fe2O3. Ta cú:
FeO + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O
0,2(mol)
0,2 (mol)
0,2 (mol)
Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O
ThS. LU HUNH VN LONG (Ging viờn Trng H Th Du Mt- Bỡnh Dng)

-3-

CHUYấN: Bi dng kin thc Luyn thi TN THPT C & H mụn HểA HC
tỡm hiu v ủng ký hc, hóy liờn lc ủn ST: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI

Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

0,2(mol)

n Fe(NO3 )3 =




0,4(mol)

145,2
= 0,6(mol)
242

→ mX = 0,2(72 + 160) = 46,4 (g) → Chọn B
VÍ DỤ 4: Hòa tan hồn tồn 49,6g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 bằng H2SO4 đặc nóng thu
được dung dịch Y và 8,96 lit SO2( đktc)
a/ Tính phần trăm khối lượng oxi trong hỗn hợp X:
A. 40,24%
B. 30,7%
C. 20,97%
D. 37,5%
b/ Tính khối lượng muối trong dung dịch Y:
A. 160g
B. 140g
C. 120g
D. 100g
HƯỚNG DẪN GIẢI
Quy đổi hỗn hợp về hỗn hợp hai chất FeO và Fe2O3. Ta có:
2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
49,6 (gam)
0,8(mol)
← 0,4 (mol)
← 0,4 (mol)
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O
- 0,05(mol)

→ - 0,05(mol)
→ m(Fe2O3) = 49,6 – 0,8.72 = -8(g) → ( -0,05 mol)
→ n(O) = 0,8 + 3(-0,05) = 0,65 (mol)
a/ Vậy: %mO =

0,65*16 *100
= 20,97% → Chọn C
49,6

b/ m Fe2 (SO4 )3 = [0,4 + (-0,05)]*400 = 140 (g) → Chọn B
VÍ DỤ 5: ðể khử hồn tồn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 thì cần 0,05 mol H2. Mặt
khác hòa tan hồn tồn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thì thu được thể tích khí
SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc) là.
A. 224 ml.

B. 448 ml.

C. 336 ml.

D. 112 ml.

HƯỚNG DẪN GIẢI
Quy hỗn hợp X về hỗn hợp hai chất FeO và Fe2O3 với số mol là x, y, ta có:
t
→ Fe + H2O
FeO + H2 
o

x


y

t
Fe2O3 + 3H2 
→ 2Fe + 3H2O
o

x

3y

 x + 3y = 0,05
 x = 0,02 mol
→ 

72x + 160y = 3,04
 y = 0,01 mol
2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
0,02 → 0,01 mol
Vậy:

VSO2 = 0,01×22,4 = 0,224 lít (hay 224 ml).

→ ðáp án A
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-4-

“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:



PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI

Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

VÍ DỤ 6: (TSðH A 2008): ðể hồ tan hồn tồn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 ( trong
đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là:
A. 0,16.
B. 0,18.
C. 0,08.
D. 0,23.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Ta dùng phương pháp quy đổi:
Fe3O4 lµ hçn hỵp cđa FeO vµ Fe2O3
V× nFeO = nFe2O3 => cho nªn ta coi hỗn hợp chỉ có Fe3O4.
Vậy n Fe O = 2,32 : 232 = 0,01 mol.
3

4

Phản ứng : Fe3O4 + 8HCl → →

FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
0,01 mol → 0,08 mol → VHCl = 0,08 (lit)
→ C lµ ®¸p ®óng.

VÍ DỤ 7: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3
lỗng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cơ cạn dung
dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:

A. 49,09.
B. 34,36.
C. 35,50
D. 38,72
HƯỚNG DẪN GIẢI
Cách 1: Theo phương pháp bảo tồn electron

1,344
= 0, 06(mol)
22,4
m
n Fe =
(mol )
56

n NO =

Dựa vào định luật bảo tồn khối lượng, ta có:
mO = 11,36 – m(g) →

nO =

11,36-m
(mol)
16

Fe → Fe3+ + 3e
m
3m


56
56
O
+
2e
→ O211,36-m
2(11,36-m)

16
16
+5

N

+ 3e →

+2

N

0,18 ← 0,06
3m
2(11,36-m)
= 0,18 +
→ m = 8,96
56
16
8,96
= 38,72gam → Chọn D
mmuối = mFe + mNO3- = 8,96 + 62.3nFe = 8,96 + 62.3.

56
Cách 2: phương pháp quy đổi

ta có:

ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-5-

“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI

Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

Ta coi hỗn hợp chỉ gồm Fe và O:

Fe: x (mol) HNO3 Fe(NO3 )3

→

O:
y
(mol)

NO
ta có: 56x + 16y = 11,36 (*)
+5


+2

Fe → Fe3+ + 3e
O + 2e → O2N + 3e → N
x
3x
y
2y
0,18 ← 0,06 (mol)
Theo định luật bảo tồn electron: 3x = 2y + 0,18 (**)
Giải hệ pt(*) và (**) được x = 0,16 và y = 0,15 → mmuối = 0,16 . 242 = 38,72 (g)
VÍ DỤ 8: Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO) với số mol mỗi chất là 0,1 mol, hòa tan hết vào
dung dịch Y gồm (HCl và H2SO4 lỗng) dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO3)2 1M
vào dung dịch Z cho tới khi ngưng thốt khí NO. Thể tích dung dịch Cu(NO3)2 cần dùng và thể tích
khí thốt ra ở đktc thuộc phương án nào ?
A. 25 ml; 1,12 lít.

B. 0,5 lít; 22,4 lít.

C. 50 ml; 2,24 lít.

D. 50 ml; 1,12 lít.

HƯỚNG DẪN GIẢI
Quy hỗn hợp 0,1 mol Fe2O3 và 0,1 mol FeO thành 0,1 mol Fe3O4.
Hỗn hợp X gồm: Fe3O4 0,2 mol; Fe 0,1 mol + dung dịch Y
Fe3O4 + 8H+ → Fe2+ + 2Fe3+ + 4H2O



0,2

0,2

0,4 mol

Fe + 2H+ → Fe2+ + H2↑


0,1

0,1 mol

2+

Dung dịch Z: (Fe : 0,3 mol; Fe3+: 0,4 mol) + Cu(NO3)2:
3Fe2+ + NO3− + 4H+ → 3Fe3+ + NO↑ + 2H2O
0,3




0,1

0,1 mol

VNO = 0,1×22,4 = 2,24 lít.
n Cu( NO3 )2 =

1

n − = 0,05 mol.
2 NO3

Vd 2 Cu( NO

=

3 )2

0,05
= 0,05 lít (hay 50 ml).
1

→ ðáp án C

VÍ DỤ 9: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hồn
tồn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là:
A. 18,6g
B. 19,32g
C. 18,96g
D. 20,4g
HƯỚNG DẪN GIẢI
C3H8: x (mol) và C3H4: y (mol)

Quy đổi hỗn hợp thành:

x + y = 0,1
x = 0,06
⇒
44x + 40y = 4,24 y = 0,04


Ta có hệ phương trình: 

ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-6-

“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI

Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

C3 H 8 +O2 CO2

→
Sơ đồ cháy: 
H2 O
 C3 H 4
Tổng khối lượng CO2 và H2O thu được là:
m = 44.0,3 + 18(0,06.4 + 0,04.2) = 18,96 (g)
→ ðáp án B
Ta có thể quy đổi hỗn hợp X về C3H8 và C3H6 hoặc C3H6 và C3H4 rồi giải tương tự
VÍ DU 10: (ðH B 2013): Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho khí CO qua m gam X nung
nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho tồn bộ Z vào dung dịch
Ca(OH)2 dư, đến phản ứng hồn tồn, thu được 4 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hồn tồn Y trong
dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 1,008 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung
dịch chứa 18 gam muối. Giá trị của m là

A. 7,12.
B. 6,80.
C. 5,68.
D. 13,52.
HƯỚNG DẪN GIẢI

FeO
Ca(OH)2 dư

 hh khí Z → 4 (g) CaCO3
CO,t o C
m(g) X Fe2 O3 → 
H2 SO4 đặc, dư
→ 1,008 (lit) SO2 (sp khử duy nhất) + 18g Fe2 (SO 4 )3
 rắn Y 
Fe O
 3 4
• Quy đổi hỗn hợp X thành Fe và O:
4
= 0, 04 (mol)
100
18
• Bảo tồn ngun tố Fe: n Fe = 2n Fe2 (SO4 )3 = 2.
= 0, 09 (mol)
400
• Áp dụng phương pháp bảo tồn electron qua nhiều giai đoạn:
Xét đến trạng thái đầu và cuối các chất có số oxi hóa thay đổi, bỏ qua q trình trung gian:
n O = n CO2 =n CaCO3 =

0


+3

Fe 
→ Fe + 3e

0,09



+2

3.0.09
+4

C 
→ C + 2e

0,04
Bảo tồn electron:

−2

O
x

+ 2e 
→O
→ 2x


+6

S + 2e 


+4

S


0,08
0,09 ← 0,045
3.0,09 + 0.08 = 2x + 0.09 → x = 0,13 (mol)

→ m = mO + mFe = 0,13.16 + 0,09.56 = 7,12 (gam)
ðÁP ÁN A

VÍ DU 11: (ðH B 2013): Cho m gam một oxit sắt phản ứng vừa đủ với 0,75 mol H2SO4, thu được
dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất và 1,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của S+6). Giá
trị của m là:
A. 24,0.
B. 34,8.
C. 10,8.
D. 46,4.
HƯỚNG DẪN GIẢI
Cách 1: Quy đổi oxit sắt thành hỗn hợp gồm Fe (x mol) O (y mol)
Fe
x



→ Fe3+ + 3e


3x

O + 2e → O2y → 2y
+6

S + 2e



+4

S

ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-7-

“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI

Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn
0,15 ← 0,075

Bảo tồn electron:

Bảo tồn ngun tố S:

3x = 2y + 0,15 (1)
n S(H2SO4 ) = n S(Fe2 (SO4 )3 + n S(SO2 )

→ 0,75 = 1,5x + 0,075 (2)
Giải hệ phương trình (1), (2): x = 0,45; y = 0,6
⇒ m = 0,45.56 + 0,6.16 = 34,8 (gam)
Cách 2:
Bảo tồn ngun tố S: n S(H2SO4 ) = n S(Fe2 (SO4 )3 ) + n S(SO2 ) → n Fe2 (SO4 )3 =

0, 75 − 0, 075
= 0,225 (mol)
3

Bảo tồn ngun tố H : n H2 O = n H2 SO4 = 0,75 (mol)
Bảo tồn khối lượng : m oxit + m H2SO4 = m Fe2 (SO4 )3 + m SO2 + m H2O
⇒ moxit = 0,225.400 +0,075.64 + 0,75.18 – 0,75.98 = 34,8 (gam)
ðÁP ÁN B
VÍ DU 12: (ðH A 2013): Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hồn tồn 21,9 gam X vào
nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hồn
tồn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 23,64
B. 15,76
C. 21,92
D. 39,40
HƯỚNG DẪN GIẢI

Na
Na O

 NaOH

H2 O
0,3(mol) CO2
→ 1,12 (lit) H 2 + dd Y 

→ BaCO3 ?
21,9(g) hh X  2 
Ba(OH)
:
20,52(g)
Ba

2

BaO
Nhận xét: Bài tốn có 4 ẩn mà chỉ có 3 dữ kiện. Nếu đặt 4 ẩn giải sẽ phức tạp, khi đó phải thực hiện
nhiều phép biến đổi tốn học phức tạp. Do đó, chúng ta cần giảm xuống thành 3 ẩn như sau:
• Qui đổi hỗn hợp X về 3 ngun tử : Na (x mol), Ba (y mol); O (z mol)
Bảo tồn khối lượng:
23x + 137y +16z = 21,9
(1)
1,12
Bảo tồn electron:
x + 2y =
.2 + 2z
(2)
22, 4
20,52
Mặt khác:

y = n Ba = n Ba(OH)2 =
= 0,12 (mol)
171
• Thay y = 0,12 vào (1) và (2) → x = 0,14 và z = 0,12
• Xét trong dung dịch Y:

∑n
n OH−
nCO2

=

OH −

= x + 2y = 0,14 + 2.0,12 = 0,38 (mol)

0,38
= 1,27 → tạo 2 muối
0,3

n CO 2- = n OH- - n CO2 = 0,38 - 0,3 = 0,08 (mol)
3

→ BaCO3
Ba2+ + CO32- 

ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-8-


“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI
→ m BaCO3

Đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

0,12
= 0,08.197 = 15,76 (g)

0,08



0,08

ðÁP ÁN B

BÀI TẬP TỰ LÀM
BÀI 1: Hòa tan hồn tồn 25,6 gam rắn X gồm Fe, FeS, FeS2 và S bằng dung dịch HNO3 dư, thốt ra
V lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào Y thu được 126,25 gam kết tủa.
Giá trị của V là
A. 17,92.
B. 19,04.
B. 24,64.
D. 27,58.
BÀI 2: Cho hồn tồn 3,76g hỗn hợp X ở dạng bột gồm S , FeS, FeS2 trong dung dịch HNO3 thu đc
0,48 mol NO2 và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với Ba(OH)2 dư, lọc kết tủa và nung đến

khối lượng khơng đổi thu đc m g hh rắn. Giá trị m là:
A. 11,65 g
B. 12,815 g
C. 13,98 g
D. 17.545 g
BÀI 3: Hòa tan hồn tồn 30,4g chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng HNO3 dư, thốt ra 20,16 lit
khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào Y thu được m gam kết tủa. Giá trị m
là:
A. 81,55
B. 104,2
C. 110,95
D. 115,85
BÀI 4: Nung m gam bột Cu trong oxi thu được 24,8 gam hỗn hợp chất rắn X gồm Cu, CuO, Cu2O.
Hòa tan hồn tồn X trong H2SO4 đặc nóng thốt ra 4,48 lit khí SO2 duy nhất (đktc). Giá trị của m là:
A. 9,6
B. 14,72
C. 21,12
D. 22,4
BÀI 8: Cho 9,12 g hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau khi các phản
ứng xảy ra hồn tồn được dung dịch Y, cơ cạn dung dịch Y thu được 7,62g FeCl2 và m gam FeCl3.
Giá trị của m là:
A. 4,875
B. 9,75
C. 14,625
D. 19,5
BÀI 5: Hòa tan hồn tồn 34,8 gam một oxit sắt dạng FexOy trong dung dịch H2SO4 đặc nóng. Sau
phản ứng thu được 1,68 lit khí SO2 ( sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). oxit FexOy là:
A. FeO
B. Fe3O4
C. FeO hoặc Fe3O4

D. Khơng xác định
BÀI 6: Hỗn hợp X gồm Mg, MgS, S. Hòa tan hồn tồn m gam X trong HNO3 đặc nóng thu được
2,912 lit N2 duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào Y được 46,55g kết tủa. Giá trị của
m là:
A. 4,8
B. 7,2
C. 9,6
D. 12

ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-9-

“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×