Ngày soạn: / / Trần Thị Thu Thảo
Ngày dạy: / / Trường Tiểu học Phú Sơn A
TẬP ĐỌC
NGƯỜI CƠNG DÂN SỐ MỘT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đọc văn kịch, đọc phân biệt lời các nhân vật đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi,
câu khiến, câu cảm phù hợp với tính cách tâm trạng từng nhân vật.
2. Kĩ năng:
- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên
Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở con đường cứu nước, cứu dân.
3. Thái độ:
- u mến kính trọng Bác Hồ.
II. Chuẩn bị:
+ GV:
Tranh minh họa bài học ở SGK.
Ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu TK 20, bến Nhà Rồng. Bảng phụ viết sẵn
đoạn kịch luyện đọc.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
6’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ơn tập – kiểm tra.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Bài giới thiệu 5 chủ
điểm của phần 2 (mơn TĐ, chủ điểm đầu
tiên “Người cơng dân”, giới thiệu bài tập
đọc đầu tiên “Người cơng dân số 1” viết về
chủ tịch Hồ Chí Minh từ khi còn là một
thanh niên đang trăn trở tìm đường cứu
nước, cứu dân tộc.
- Ghi bảng người cơng dân số 1.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp.
- u cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn vở
kịch thành đoạn để học sinh luyện đọc.
- Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học
sinh.
- Đoạn 1: “Từ đầu … làm gì?”
- Đoạn 2: “Anh Lê … này nữa”
- Đoạn 3 : Còn lại
- Giáo viên luyện đọc cho học sinh từ phát
âm chưa chính xác, các từ gốc tiếng Pháp:
phắc – tuya, Sat-xơ-lúp Lơ ba …
- u cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải và
giúp các em hiểu các từ ngữ học sinh nêu
thêm (nếu có)
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Hát
- HS lắng nghe
Hoạt động cá nhân, lớp.
- 1 học sinh khá giỏi đọc.
- Cả lớp đọc thầm.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng
đoạn của vở kịch.
- 1 học sinh đọc từ chú giải.
- Học sinh nêu tên những từ ngữ khác chưa
hiểu.
Giáo án lớp 5 Trang 1
Ngày soạn: / / Trần Thị Thu Thảo
Ngày dạy: / / Trường Tiểu học Phú Sơn A
15’
5’
Phương pháp: Đàm thoại, giàng giải, bút
đàm.
- u cầu học sinh đọc phần giới thiệu,
nhân vật, cảnh trí thời gian, tình huống diễn
ra trong trích đoạn kịch và trả lời câu hỏi
tìm hiểu nội dung bài.
- Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
- Em hãy gạch dưới câu nói của anh Thành
trong bài cho thấy anh ln ln nghĩ tới
dân, tới nước?
- Giáo viên chốt lại: Những câu nói nào của
anh Thành trong bài đã nói đến tấm lòng
u nước, thương dân của anh, dù trực tiếp
hay gián tiếp đều liên quan đến vấn đề cứu
dân, cứu nước, điều đó thể hiện trực tiếp của
anh Thành đến vận mệnh của đất nước.
- Tìm chi tiết chỉ thấy câu chuyện giữa anh
Thành và anh Lê khơng ăn nhập với nhau.
- Giáo viên chốt lại, giải thích thêm cho
học sinh: Sở dĩ câu chuyện giữa 2 người
nhiều lúc khơng ăn nhập nhau về mỗi người
theo đuổi một ý nghĩa khác nhau mạch suy
nghĩ của mỗi người một khác. Anh Lê chỉ
nghĩ đến cơng ăn việc làm của bạn, đến
cuộc sống hàng ngày. Anh Thành nghĩ đến
việc cứu nước, cứu dân.
Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp.
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn kịch từ đầu
đến … làm gì?
- Hướng dẫn học sinh cách đọc diễn cảm
đoạn văn này, chú ý đọc phân biệt giọng anh
Thành, anh Lê.
- Giọng anh Thành: chậm rãi, trầm tĩnh,
sâu lắng thể hiện sự trăn trở khi nghĩ về vận
nước.
- Giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt tình, thể hiện
tính cách của một người u nước, nhưng
suy nghĩ còn hạn hẹp.
- Hướng dẫn học sinh đọc nhấn giọng các
cụm từ.
- VD: Anh Thành!
- Có lẽ thơi, anh ạ! Sao lại thơi! Vì tơi nói
với họ.
- Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
- Cho học sinh các nhóm phân vai kịch thể
hiện cả đoạn kịch.
- Giáo viên nhận xét.
- 2 học sinh đọc lại tồn bộ trích đoạn
kịch.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh đọc thầm và suy nghĩ để trả lời.
- Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở
Sài Gòn.
- Học sinh gạch dưới rồi nêu câu văn.
- VD: “Chúng ta là … đồng bào khơng?”.
- “Vì anh với tơi … nước Việt”.
- Học sinh phát biểu tự do.
- VD: Anh Thành gặp anh Lê để báo tin đã
xin được việc làm nhưng anh Thành lại
khơng nói đến chuyện đó.
- Anh Thành khơng trả lời vài câu hỏi của
anh Lê, rõ nhất là qua 2 lần đối thoại.
“ Anh Lê hỏi … làm gì?
- Anh Thành đáp: người nước nào “Anh
Lê nói … đèn Hoa Kì”.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
- Đọc phân biệt rõ nhân vật.
Giáo án lớp 5 Trang 2
Ngày soạn: / / Trần Thị Thu Thảo
Ngày dạy: / / Trường Tiểu học Phú Sơn A
4’
1’
- Cho học sinh các nhóm, cá nhân thi đua
phân vai đọc diễn cảm.
Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp.
- u cầu học sinh thảo luận trao đổi trong
nhóm tìm nội dung bài.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Đọc bài.
- Chuẩn bị: “Người cơng dân số 1 (tt)”.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh các nhóm tự phân vai đóng kịch.
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Hoạt động nhóm.
- Học sinh các nhóm thảo luận theo nội
dung chính của bài.
- VD: Tâm trạng của người thanh niên
Nguyễn Tất Thành day dứt trăn trở tìm con
đường cứu nước, cứu dân.
* RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Giáo án lớp 5 Trang 3
Ngày soạn: / / Trần Thị Thu Thảo
Ngày dạy: / / Trường Tiểu học Phú Sơn A
TẬP ĐỌC
NGƯỜI CƠNG DÂN SỐ MỘT (tt)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đọc văn kịch (các u cầu cụ thể như ở tiết đọc trước).
2. Kĩ năng:
- Hiểu nội dung ý nghĩa phần 2 của trích đoạn kịch: Người thanh niên u nước Nguyễn
Tất Thành khẳng định quyết tâm ra nước ngồi tìm con đường cứu dân, cứu nước, trích đoạn ca
ngợi lòng u nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của anh.
3. Thái độ:
- u mến kính trọng Bác Hồ.
II. Chuẩn bị:
+ GV:
Bảng phụ viết sẵn đaọn kịch luyện đọc cho học sinh.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Người cơng dân số Một”
- Gọi 3 học sinh kiểm tra đóng phân vai:
Người dẫn truyện anh Thành, anh Lê đọc
trích đoạn kịch (phần 1)
- Tìm câu hỏi thể hiện sự day dứt trăn trở
của anh Thành đối với dất nước.
- Đại ý của phần 1 vở kịch là gì?
3. Giới thiệu bài mới: Người cơng dân số 1
(tt).
Tiết học hơm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm
hiểu phần 2 của vở kịch “Người cơng dân số
1”.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện
đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- u cầu học sinh đọc trích đoạn.
- Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch
thành đoạn để học sinh luyện đọc cho học
sinh.
- Đoạn 1: “Từ đầu … say sóng nữa”.
- Đoạn 2: “Có tiếng … hết”.
- Giáo viên kết hợp sửa sai những từ ngữ
học sinh phát âm chưa chính xác và luyện
đọc cho học sinh các từ phiên âm tiếng Pháp
như tên con tàu: La-tút-sơ-tơ-re-vin, r-lê-
hấp…
- u cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải và
giúp các em hiểu thêm các từ nêu thêm mà
- Hát
- Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
- 1 học sinh khá giỏi đọc.
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của vở kịch.
- Nhiều học sinh luyện đọc.
Giáo án lớp 5 Trang 4
Ngày soạn: / / Trần Thị Thu Thảo
Ngày dạy: / / Trường Tiểu học Phú Sơn A
các em chưa hiểu.
- Giáo viên đọc diễn cảm tồn bộ đoạn kịch.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Đàm thoại, bút đàm.
- u cầu học sinh đọc thầm lại tồn bộ
đoạn trích để trả lời câu hỏi nội dung bài.
+ Em hãy tìm sự khác nhau giữa anh Lê và
anh Thành qua cách thể hiện sự nhiệt tình
lòng u nước của 2 người?
+ Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu
nước, cứu dân được thể hiện qua những lời
nói cử chỉ nào?
+ Em hãy gạch dưới những câu nói trong bài
thể hiện điều đó?
+ Em hiểu 2 câu nói của anh Thành và anh
Lê là như thế nào về cây đèn.
- Giáo viên chốt lại: Anh Lê và anh Thành
đều là những cơng dân u nước, có tinh thần
nhiệt tình cách mạng. Tuy nhiên giữa hai
người có sự khác nhau về suy nghĩ dẫn đến
tâm lý và hành động khác nhau.
+ Người cơng dân số 1 trong vở kịch là ai?
Vì sao có thể gọi như vậy?
- Giáo viên chốt lại: Với ý thức là một cơng
dân của nước Việt Nam, Nuyễn Tất Thành đã
ra nước ngồi tìm con đường cứu nước rồi
lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho đất
nước.
- Nguyễn Tất Thành sau này là chủ tịch Hồ
Chí Minh vĩ đại xứng đáng được gọi là
“Cơng dân số Một” của nước Việt Nam.
Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp.
- 1 học sinh đọc từ chú giải.
- Cả lớp đọc thầm, các em có thể nêu
thêm từ khác (nếu có).
Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Học sinh đọc thầm và suy nghĩ để trả
lời.
- Học sinh nêu câu trả lời.
- VD: Anh Lê, anh Thành đều là những
thanh niên có lòng u nước nhưng giữa
họ có sự khác nhau: Anh Lê: có tâm lý tự
ti, cam chịu, cảnh sống nơ lệ vì cảm thấy
mình nhỏ bé, yếu đuối trước sức mạnh của
qn xâm lược.
+ Anh Thành: khơng cam chịu, rất tin
tưởng ở con đường mình đã chọn là con
đường cứu nước, cứu dân.
- Thể hiện qua các lời nói, cử chỉ.
+ Lời nói “Để giành lại non sơng… về cứu
dân mình”.
+ Cử chỉ: “X hai bàn tay ra chứ đâu?”
+ Lời nói “Làm thân nơ lệ … sẽ có một
ngọn đèn khác anh ạ!”
- Học sinh trao đổi với nhau từng cặp rồi
trả lời câu hỏi.
- VD: Anh Lê muốn nhắc đến cây đèn là
mục đích nhắc anh Thành nhớ mang theo
đèn để dùng vì tài sản của anh Thành rất
nghèo, chỉ có sách vở và ngọn đèn Hoa
Kì.
- Anh Thành trả lời anh Lê về cây đèn có
hàm ý là: đèn là ánh sáng của đường lối
mới, có tác dụng soi đường chỉ lối cho anh
và tồn dân tộc.
- Người cơng dân số Một chính là người
thanh niên u nước Nguyễn Tất Thành,
sau này là chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Có thể gọi Bác Hồ là như vậy vì ý thức
là cơng dân của một nước Việt Nam, độc
lập được thức tỉnh rất sớm ở Nguyễn Tất
Thành, với ý thức này, anh Nguyễn Tất
Thành đã ra nước ngồi tìm con đường
cứu nước.
Giáo án lớp 5 Trang 5
Ngày soạn: / / Trần Thị Thu Thảo
Ngày dạy: / / Trường Tiểu học Phú Sơn A
1’
- Giáo viên đọc diễn cảm trích đoạn kịch.
- Để đọc diễn cảm trích đoạn kịch, em cần
đọc như thế nào?
- Cho học sinh các nhóm đọc diễn cảm theo
các phân vai.
- Giáo viên nhận xét.
- Cho học sinh các nhóm, cá nhân thi đua
phân vai đọc diễn cảm.
Hoạt động 4: Củng cố.
- u cầu học sinh thảo luận trao đổi trong
nhóm tìm nội dung bài.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Thái sư Trần Thủ Độ”.
- Nhận xét tiết học
Hoạt động cá nhân, nhóm.
- Em phân biệt giọng đọc của từng nhân
vật, ngắt giọng, nhả giọng ở các câu hỏi.
- VD: Lấy tiền đâu mà đi? Tiền ở đây chứ
đâu?
- Học sinh các nhóm thi đua đọc diễn
cảm phân vai theo nhân vật.
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm.
- Học sinh trao đổi nhóm rồi trình bày.
- VD: Người thanh niên u nước
Nguyễn Tất Thành khẳng định quyết tâm
ra nước ngồi tìm con đường cứu dân, cứu
nước.
* RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Giáo án lớp 5 Trang 6
Ngày soạn: / / Trần Thị Thu Thảo
Ngày dạy: / / Trường Tiểu học Phú Sơn A
TẬP ĐỌC
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đọc trơi chảy, đọc đúng các từ ngữ khó.
2. Kĩ năng:
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật
3. Thái độ:
- Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, khơng vì
tình riêng mà làm sai phép nước
II. Chuẩn bị:
+ GV:
- Tranh minh hoạ trong SGK
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho học sinh.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
6’
13’
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
“Người cơng dân số Một ”(tt)
- Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời
câu hỏi nội dung bài
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
“Thái sư Trần Thủ Độ”
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện
đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp.
- u cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học
sinh.
- Đoạn 1: “Từ đầu … tha cho”
- Đoạn 2: “ Một lần khác … thưởng cho”.
- Đoạn 3 : Còn lại
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc cho những
từ ngữ học sinh phát âm chưa chính xác: từ
ngữ có âm tr, r, s, có thanh hỏi, thanh ngã.
- u cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải
- Giáo viên cần đọc diễn cảm tồn bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
- u cầu học sinh đọc đoạn 1 , trả lời câu
hỏi:
+ Khi có người muốn xin chức câu đương,
Trần Thủ Độ đã làm gì ?
+ Cách cư xử này của Trần Thủ Độ có ý gì ?
- Hát
- Học sinh trả lời câu hỏi.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- 1 học sinh khá giỏi đọc.
- Cả lớp đọc thầm.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng
đoạn của bài văn.
- HS đọc đoạn 1
- Ong đã đồng ý nhưng u cầu chặt một
ngón chân để phân biệt với những người
câu đương khác
Giáo án lớp 5 Trang 7
Ngày soạn: / / Trần Thị Thu Thảo
Ngày dạy: / / Trường Tiểu học Phú Sơn A
6’
5’
1’
- GV giúp HS giải nghĩa từ : kiệu , qn hiệu,
thềm cấm, khinh nhờn, kể rõ ngọn ngành
+ Trước việc làm của người qn hiệu, Trần
Thủ Độ xử trí ra sao ?
- GV giúp HS giải nghĩa từ : xã tắc, thượng
phụ, chầu vua, chun quyền, hạ thần, tâu
xằng
+ Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình
chun quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào ?
+ Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ
cho thấy ơng là người như thế nào ?
* GV chốt: Trần Thủ Độ là người cư xử
gương mẫu, nghiêm minh, khơng vì tình riêng
mà làm sai phép nước
Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc
diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, giọng
đọc thể hiện sự trân trọng, đề cao
Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- u cầu học sinh trao đổi nhóm để tìm nội
dung chính của bài.
- Giáo viên nhận xét
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Nhà tài trợ đặc biệt của Cách
mạng”
- Nhận xét tiết học
- Có ý răn đe những kẻ có ý định mua
quan bán tước, làm rối loạn phép nước
- HS đọc lại đoạn văn
- HS luyện đọc từ khó và thi đọc diễn
cảm
- HS đọc đoạn 2
- … khơng những khơng trách móc mà
còn thưởng cho vàng, lụa
- HS đọc lại đoạn văn theo sự phân vai
- HS đọc đoạn 3
- Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban
thưởng cho viên quan dám nói thẳng
- Ong cư xử nghiêm minh, khơng vì tình
riêng, nghiêm khắc với bản thân, ln đề
cao kỉ cương, phép nước
- HS đọc lại đoạn văn theo sự phân vai
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn,
cả bài.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh nêu.
* RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Giáo án lớp 5 Trang 8
Ngày soạn: / / Trần Thị Thu Thảo
Ngày dạy: / / Trường Tiểu học Phú Sơn A
TẬP ĐỌC
NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đọc trơi chảy, đọc đúng các từ ngữ khó.
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc thể hiện sự thán phục, kính trong ơng Đỗ Đình
Thiện.
3. Thái độ:
- Nắm được nội dung chính của bài văn biểu dương một cơng văn u nước, một cơng
sản đã trợ giúp cách mạng rất nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kỳ cách mạng gặp khó khăn về tài
chính.
II. Chuẩn bị:
+ GV:
- Anh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in trong SGk
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho học sinh.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
6’
13’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Thái sư Trần Thủ Độ”
- Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời
câu hỏi nội dung bài
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
- Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp.
- u cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học
sinh.
Đoạn 1: “Từ đầu … hồ bình”
Đoạn 2: “Với lòng … 24 đồng”.
Đoạn 3: “Kho CM … phụ trách quỹ”.
Đoạn 4: “Trong thời kỳ … nhà nước”.
Đoạn 5: Đoạn còn lại
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc cho những
từ ngữ học sinh phát âm chưa chính xác: từ
ngữ có âm tr, r, s, có thanh hỏi, thanh ngã.
- u cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải
- Giáo viên cần đọc diễn cảm tồn bài
( giọng cảm hứng, ca ngợi thể hiện sự trân
trọng đề cao)
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
- u cầu học sinh đọc lướt tồn bài, trả lời
câu hỏi: Vì sao nhà tư sản Đỗ Đình Thiện
được gọi là nhà tài trợ của Cách mạng?
- Hát
- Học sinh trả lời câu hỏi.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- 1 học sinh khá giỏi đọc.
- Cả lớp đọc thầm.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng
đoạn của bài văn.
Giáo án lớp 5 Trang 9
Ngày soạn: / / Trần Thị Thu Thảo
Ngày dạy: / / Trường Tiểu học Phú Sơn A
- Giáo viên chốt: ơng Đỗ Đình Thiện được
mệnh danh là nhà thơ tài trợ đặc biệt của
cách mạng vì ơng đã có nhiều đóng góp tiền
bạc, tài sản cho cách mạng trong nhiều giai
đoạn cách mạng gặp khó khăn về tài chính ở
nhiều giai đoạn khác nhau.
- u cầu học sinh đọc lướt tồn bài chú ý
các con số về tài sản tiền bạc mà ơng Đỗ
Đình Thiện đã trợ giúp cho cách mạng.
- Em hãy kể lại những đóng góp to lớn và
liên tục của ơng Đỗ Đình Thiện qua các thời
kỳ cách mạng.
a/ Trước Cách mạng
b/ Khi Cách mạng thành cơng
c/ Trong kháng chiến
d/ Sau khi hòa bình lập lại
- Giáo viên chốt: Đóng góp của ơng Thiện
cho cách mạng là rất to lớn và liên tục
chứng tỏ là một nhà u nước, có tấm lòng
vĩ đại, khẳng khái, sẵn sàng hiến tặng số tiền
lớn của mình vì cách mạng.
- Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh các
nhóm thảo luận trao đổi.
- Việc làm của ơng Thiện thể hiện phẩm
chất gì ở ơng?
* GV chốt: Ơng Đỗ Đình Thiện đã tỏ rõ tính
tinh thần khảng khái và đại nghĩa sẵn sàng
hiến tặng tài sản cho cách mạng vì ơng..
Hiểu rõ trách nhiệm người dân đối với đất
nước.
Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc
diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi,
giọng đọc thể hiện sự trân trọng, đề cao?
Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- u cầu học sinh trao đổi nhóm để tìm
nội dung chính của bài.
- Giáo viên nhận xét
- Cho đọc từ ngữ chú giải, cả lớp đọc
theo.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Dự đốn: Vì ơng Đỗ Đình Thiện đã trợ
giúp nhiều tiền bạc cho cách mạng.
- Vì ơng Đỗ Đình Thiện đã giúp tài sản
cho cách mạng trong lúc cách mạng khó
khăn.
- 1 học sinh đọc lại u cầu đề bài.
- Học sinh cả lớp đọc lướt bằng mắt.
- Học sinh tự do nêu ý kiến.
- Dự kiến: Năm 1943: ủng hộ quỹ Đảng 3
vạn đồng Đơng Dương.
- Năm 1945: tuần lễ vàng: ủng hộ chính
phủ 64 lạng vàng, quỹ độc lập Trung
ương: 10 vạn đồng Động Dương.
- Trong kháng chiến chống Pháp: ủng hộ
cán bộ khu 2 hàng trăm tấn thóc.
- Sau hồ bình hiến tồn bộ đồn điền cho
nhà nước.
- Cả lớp nhận xét
- Các nhóm trao đổi trình bày trả lời.
- Dự kiến: Ơng là một cơng dân u nước
có tinh thần dân tộc rất cao.
- Ơng là một người có tấm lòng vĩ đại,
sẵn sàng hiến số tài sản của mình cho cách
mạng vì mong biến vào sự nghiệp chung.
- Ơng đã hiểu rõ trách nhiệm nghĩa vụ
của một người dân đối với đất nước. Ơng
xứng đáng được mọ người nể phục và
kính trọng.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả
bài.
Giáo án lớp 5 Trang 10
Ngày soạn: / / Trần Thị Thu Thảo
Ngày dạy: / / Trường Tiểu học Phú Sơn A
6’
5’
1’
5. Tổng kết - dặn dò:
- Đọc bài.
- Chuẩn bị: “Trí dũng song tồn”
- Nhận xét tiết học
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh nêu.
- VD: Biểu tượng một cơng dân đất nước,
một nhà tư sản đã trợ giúp cách mạng rất
nhiều tiền bạc, tài sản trong thời kỳ cách
mạng gặp khó khăn.
* RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Giáo án lớp 5 Trang 11
Ngày soạn: / / Trần Thị Thu Thảo
Ngày dạy: / / Trường Tiểu học Phú Sơn A
TẬP ĐỌC
TRÍ DŨNG SONG TỒN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đọc lưu lốt , diễn cảm tồn bài, đọc đúng các từ ngữ khó.
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng phân biệt lời các nhân vật
3. Thái độ:
- Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song tồn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự
của đất nước khi đi sứ nước ngồi
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc cho học sinh.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
6’
15’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Nhà tài trợ đặc biệt của Cách
mạng ”
- Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời
câu hỏi trong SGK
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
“Trí dũng song tồn ”.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- u cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên chia đoạn bài văn để luyện đọc
cho học sinh.
- Đoạn 1: “Từ đầu …ra lẽ”.
- Đoạn 2: “Tiếp theo …Liễu Thăng”.
- Đoạn 3: “Tiếp theo …ám hại ơng “
- Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- Giáo viên kết hợp luyện đọc cho học sinh,
phát âm
- u cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải, giáo
viên kết hợp giảng từ cho học sinh: trí dũng
song tồn , thám hoa, Giang Văn Minh, Liễu
Thăng , đồng trụ
- Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thảo
luận.
- u cầu học sinh đọc thầm các đoạn văn 1
và 2 của bài rồi trả lời câu hỏi.
- Hát
- Học sinh lắng nghe, trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 học sinh khá giỏi đọc bài.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn
và luyện đọc các từ phát âm sai.
- 1 học sinh đọc từ chú giải học sinh nêu
thêm những từ các em chưa hiểu.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh đọc thầm đoạn 1 và 2.
- đẩy vua nhà Minh vào hồn cảnh vơ
Giáo án lớp 5 Trang 12
Ngày soạn: / / Trần Thị Thu Thảo
Ngày dạy: / / Trường Tiểu học Phú Sơn A
5’
4’
1’
+ Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để
vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng ?
+ Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ơng
Giang Văn Minh ?
+ Vì sao có thể nói ơng Giang Văn Minh là
người trí dũng song tồn ?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kỹ
thuật đọc diễn cảm bài văn, cách đọc, nhấn
giọng, ngắt giọng đoạn văn sau:
- “Một người khiêng người đàn ơng ra xa. //
Người anh mềm nhũn. // Người ta cấp cứu
cho anh. // Ai đó thảng thốt kêu. //” Ơ …/
này” // Rồi cầm cái chân cứng ngắt của nạn
nhân giơ lên // thì ra là một cái chân gỗ//.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Cho học sinh chia nhóm thảo luận tìm nội
dung chính của bài.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Tiếng rao đêm ”.
- Nhận xét tiết học
tình thừa nhận sự vơ lí của mình , từ đó
dù biết đã mắc mưu vẫn phải bỏ lệ bắt
nước góp giỗ Liễu Thăng
- Vì dám lấy việc qn đội cả 3 triều đại
Nam Hán, Tống, Ngun đều thảm bại
trên sơng Bach Đằng để đối lại
- Vì ơng vừa mưu trí, vừa bất khuất,
khơng sợ chết, dám đối lại một vế đối
tràn đầy lòng tự hào dân tộc
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh luyện đọc đoạn văn.
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.
* RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Giáo án lớp 5 Trang 13
Ngày soạn: / / Trần Thị Thu Thảo
Ngày dạy: / / Trường Tiểu học Phú Sơn A
TẬP ĐỌC
TIẾNG RAO ĐÊM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đọc trơi chảy tồn bài, đọc đúng các từ ngữ khó.
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện hơi chậm, trầm buồn phù hợp với tình
huống mỗi đoạn đọc đúng tự nhiên tiếng rao, tiếng la, tiếng kêu …
3. Thái độ:
- Hiểu các từ ngữ trong truyện, hiểu nội dung truyện: ca ngợi hoạt động xả thân cao
thượng của anh thương binh nghèo dũng cảm xơng vào đám cháy cứu một gia đình thốt nạn.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc cho học sinh.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
6’
15’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Trí dũng song tồn”
- Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời
câu hỏi trong SGK
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
“Tiếng rao đêm”.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- u cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên chia đoạn bài văn để luyện đọc
cho học sinh.
- Đoạn 1: “Từ đầu …não nuột”.
- Đoạn 2: “Tiếp theo …mịt mù”.
- Đoạn 3: “Tiếp theo …chân gỗ”.
- Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- Giáo viên kết hợp luyện đọc cho học sinh,
phát âm tr, r, s.
- u cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải, giáo
viên kết hợp giảng từ cho học sinh.
- Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thảo
luận.
- u cầu học sinh đọc thầm các đoạn văn 1
và 2 của bài rồi trả lời câu hỏi.
- Nhân vật “tơi” nghe thấy tiếng rao của
người bán bánh giò vào những lúc nào?
- Nghe tiếng rao, nhân vật “tơi” có cảm giác
như thế nào?
- Em hãy đặt câu với từ buồn não nuột?
- Hát
- Học sinh lắng nghe, trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 học sinh khá giỏi đọc bài.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn
và luyện đọc các từ phát âm sai.
- 1 học sinh đọc từ chú giải học sinh nêu
thêm những từ các em chưa hiểu.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Học sinh đọc thầm đoạn 1 và 2.
- Vào các đêm khuya tỉnh mịch.
- Buồn não nuột.
Giáo án lớp 5 Trang 14
Ngày soạn: / / Trần Thị Thu Thảo
Ngày dạy: / / Trường Tiểu học Phú Sơn A
- Chuyện gì bất ngờ xảy ra vào lúc nữa đêm?
- Đám cháy được miêu tả như thế nào?
- Em hãy gạch dưới những chi tiết miêu tả
đám cháy.
- Giáo viên chốt lại “tơi”, tác giả vào những
buổi đêm khuya tỉnh mịch thường nghe tiếng
rao đêm của người bán bánh giò, tiếng rao
nghe buồn não nuột.
- Và trong một đêm bất ngờ có đám cháy
xảy ra, ngơi nhà bốc lửa khói bụi mịt mù,
tiếng kêu cứu thảm thiết và chuyện gì đã xảy
ra tiếp theo sau đó, cơ mời các bạn theo dõi
phần sau.
- u cầu học sinh đọc đoạn còn lại.
- Người đã dũng cảm cứu em bé là ai?
- Con người và hành động của anh có gì đặc
biệt?
- u cầu học sinh thảo luận nhóm để trả lời
câu hỏi.
- Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ
cho người đọc ?
- Cách dẫn dắt câu chuyện của tác giả góp
phần làm nổi bật ấn tượng về nhân vật như
thế nào?
- Giáo viên chốt cách dẫn dắt câu chuyện
của tác giả rất đặc biệt, tác giả đã đưa người
đọc đi từ bất ngờ này đến bất ngờ khác góp
phần làm nổi bật ấn tượng về nhân vật anh là
người bình thường nhưng có hành động dũng
cảm phi thường.
- u cầu học sinh đọc thầm tồn bài và trả
lời câu hỏi.
- Câu chuyện gợi cho em suy nghĩ gì về
trách nhiệm của cơng dân trong cuộc sống.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kỹ
thuật đọc diễn cảm bài văn, cách đọc, nhấn
giọng, ngắt giọng đoạn văn sau:
- Dự kiến: Tiếng rao đêm nghe buồn não
nuột.
- Lời rao nghe buồn não nuột.
- Một đám cháy bất ngờ bốc lửa lên cao.
- Học sinh gạch chân các từ ngữ miêu tả
đám cháy.
- Dự kiến: Ngơi nhà bốc lửa phừng phực,
tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập
xuống, khói bụi mịt mù.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Là người bán bánh giò, là người hàng
đêm đều cất lên tiếng rao bán bánh giò.
- Anh là một thương binh nhưng khi
phục viên về anh làm nghề bán bánh giò
bình thường.
- Là người bán bánh giò bình thường
nhưng anh có hành động dũng cảm phi
thường, xơng vào đám cháy cứu người.
- Dự kiến: Tiếng rao đêm của người bán
hàng rong.
- Sự xuất hiện bất ngờ của đám cháy,
người đã phóng ra đường tay ơm khư khư
cái bọc bị cây đỗ xuống tường, người ta
cấp cứu cho người đàn ơng, phát hiện anh
là thương binh, chiếc xe đạp, những chiếc
bánh giò tung t, anh là người bán bánh
giò.
- Học sinh phát biểu tự do.
- Dự kiến: Mỗi cơng dân cần có ý thức
cứu người, giúp đỡ người bị nạn.
- Gặp sự cố xảy ra trên đường, mỗi
người dân cần có trách nhiệm giải quyết,
giúp đỡ thì cuộc sống sẽ tươi đẹp hơn.
Giáo án lớp 5 Trang 15
Ngày soạn: / / Trần Thị Thu Thảo
Ngày dạy: / / Trường Tiểu học Phú Sơn A
5’
4’
1’
- “Một người khiêng người đàn ơng ra xa. //
Người anh mềm nhũn. // Người ta cấp cứu
cho anh. // Ai đó thảng thốt kêu. //” Ơ …/
này” // Rồi cầm cái chân cứng ngắt của nạn
nhân giơ lên // thì ra là một cái chân gỗ//.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Cho học sinh chia nhóm thảo luận tìm nội
dung chính của bài.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Lập làng giữ biển”.
- Nhận xét tiết học
Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh luyện đọc đoạn văn.
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.
- Ca ngợi hành động xả thân cao thượng
của anh thương binh nghèo dũng cảm
xơng vào đám cháy cứu một gia dình
thốt nạn.
* RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Giáo án lớp 5 Trang 16
Ngày soạn: / / Trần Thị Thu Thảo
Ngày dạy: / / Trường Tiểu học Phú Sơn A
TẬP ĐỌC
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đọc trơi chảy tồn bài, đọc đúng các từ ngữ khó trong bài.
2. Kĩ năng:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật.
3. Thái độ:
- Hiểu các từ ngữ trong bài văn. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi những người dân
chài dũng cảm táo bạo, dám rời mảnh đất q hương quen thuộc tới một vùng đất mới để lập làng
xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời Tổ quốc.
II. Chuẩn bị:
+ GV:
Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển. Bảng phụ
việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn.
+ HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
6’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Tiếng rao đêm”
- Nghe tiếng rao đêm, tác giả có cảm giác
như thế nào?
- Chi tiết nào trong bài văn miêu tả đám
cháy?
- Con người và hành động của anh bán bánh
giò có gì đặc biệt?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
“Lập làng giữ biển.”
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- u cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên chia bài thành các đoạn để học
sinh luyện đọc.
+ Đoạn 1: “Từ đầu … hơi muối.”
+ Đoạn 2: “Bố nhụ … cho ai?”
+ Đoạn 3: “Ơng nhụ … nhường nào?”
+ Đoạn 4: đoạn còn lại.
- Giáo viên luyện đọc cho học sinh, chú ý
sửa sai những từ ngữ các em phát âm chưa
chính xác.
- u cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải. Giáo
viên giúp học sinh hiểu những từ ngữ các em
nêu và dùng hình ảnh đã sưu tầm để giới thiệu
một số từ ngữ như: làng biển, dân chài, vàng
lưới.
- Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Hát
- Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
Hoạt động lớp, cá nhân .
- Học sinh khá, giỏi đọc.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn
và luyện đọc những từ ngữ phát âm chưa
chính xác.
- 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải. Các
em có thể nêu thêm từ chưa hiểu nghĩa.
- Cả lớp lắng nghe.
Hoạt động lớp
Giáo án lớp 5 Trang 17
Ngày soạn: / / Trần Thị Thu Thảo
Ngày dạy: / / Trường Tiểu học Phú Sơn A
15’ Phương pháp: Đàm thoại, giàng giải.
- u cầu học sinh đọc thầm cả bài văn rồi
trả lời câu hỏi.
Bài văn có những nhân vật nào?
Bố và ơng của Nhụ cùng trao đổi với nhau
việc gì?
Em hãy gạch dưới từ ngữ trong bài cho
biết bố Nhụ là cán bộ lãnh đạo của làng, xã?
- Gọi học sinh đọc đoạn văn 2.
Tìm những chi tiết trong bài cho thấy việc
lập làng mới ngồi đảo có lợi?
- Giáo viên chốt: bố và ơng của Nhụ cùng
trao đổi với nhau về việc đưa dân làng ra đảo
và qua lời của bố Nhụ việc lập làng ngồi đảo
có nhiều lợi ích đã cho ta thấy rõ sự dũng cảm
táo bạo trong việc xây dựng cuộc sống mới ở
q hương.
- u cầu học sinh đọc đoạn 4.
Tìm chi tiết trong bài cho thấy ơng Nhụ
suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với
kế hoạch của bố Nhụ?
- Giáo viên chốt: tất cả các chi tiết trên đều
thể hiện sự chuyển biến tư tưởng của ơng
Nhụ, ơng suy nghĩ rất kĩ về chuyện rời làng,
định ở lại làng cũ → đã giận khi con trai
muốn ơng cùng đi → nghe con giải thích ơng
hiểu ra ý tưởng tốt đẹp và đồng tình với con
trai.
- Gọi 1 học sinh đọc đoạn cuối.
Đoạn nào nói lên suy nghĩ của bố Nhụ?
Nhụ đã nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
- Giáo viên chốt: trong suy nghĩ của Nhụ thì
việc thực hiện theo kế hoạch của bố Nhụ đã
rõ Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch
Đằng Giang ở đảo Mõn Cá Sấu sẽ được
những người dân chài lập ra. Nhụ chưa biết
hòn đảo ấy, và trong suy nghĩ của Nhụ nó vẫn
đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng
- Học sinh đọc thầm cả bài.
- Học sinh suy nghĩ và nêu câu trả lời.
Dự kiến:
Bài văn có bạn nhỏ tên Nhụ, bố bạn
và ơng bạn: ba thế hệ trọn một gia đình.
Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần
cả gia đình ra đảo.
Học sinh gạch dưới từ ngữ chỉ rõ bố
mẹ là cán bộ lãnh đạo của làng, xã.
Dự kiến: Cụm từ: “Con sẽ họp làng”.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh suy nghĩ rồi phát biểu.
Dự kiến: Chi tiết trong bài cho thấy việc
lập làng mới rất có lợi là “Người có đất
ruộng …, buộc một con thuyền.”
“Làng mới ngồi đảo … có trường học,
có nghĩa trang.”
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
Dự kiến:
“Lúc đầu nghe bố Nhụ nói … Sức
khơng còn chịu được sóng.”
“Nghe bố Nhụ nói … Thế là thế nào?”
“Nghe bố Nhụ điềm tĩnh giải thích
quan trọng nhường nào?”
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Đoạn cuối, Nhụ đã suy nghĩ về kế
hoạch của bố Nhụ là một kế hoạch đã
được quyết định và mọi việc sẽ thực
hiện theo đúng kế hoạch ấy.
Giáo án lớp 5 Trang 18
Ngày soạn: / / Trần Thị Thu Thảo
Ngày dạy: / / Trường Tiểu học Phú Sơn A
5’
4’
1’
đọc của bài văn.
Ta cần đọc bài văn này với giọng đọc như
thế nào để thể hiện hết cái hay cái đẹp của nó?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhấn giọng,
ngắt giọng, luyện đọc diễn cảm.
“để có một ngơi làng như mọi ngơi làng ở
trên đất liền/ rồi sẽ có chợ/ có trường học/ có
nghĩa trang …//. Bố Nhụ nói tiếp như trong
một giấc mơ,/ rồi bất ngờ,/ vỗ vào vai Nhụ
…/
- Thế nào/ con, / đi với bố chứ?//
- Vâng! // Nhụ đáp nhẹ.//
Vậy là việc đã quyết định rồi.//
- Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm
bài văn.
Hoạt động 4: Củng cố.
- u cầu học sinh các nhóm tìm nội dung
bài văn
- Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Cao Bằng”.
- Nhận xét tiết học
Hoạt động lớp
- Học sinh nêu câu trả lời.
Dự kiến:
Ta cần đọc phân biệt lời nhân vật (bố
Nhụ, ơng Nhụ, Nhụ).
Đoạn kết bài: Đọc với giọng mơ
tưởng.
- Học sinh luyện đọc đoạn văn.
- Học sinh thi đua đọc diễn cảm bài
văn.
- Học sinh các nhóm tìm nội dung bài
và cử đại diện trình bày kết quả.
Dự kiến: Ca ngợi những người dân chài
dũng cảm… của Tổ quốc.
* RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Giáo án lớp 5 Trang 19
Ngày soạn: / / Trần Thị Thu Thảo
Ngày dạy: / / Trường Tiểu học Phú Sơn A
TẬP ĐỌC
CAO BẰNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài thơ, biết đọc khá liền mạch các dòng thơ trong cùng một khổ
thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp, thể hiện đúng ý của bài.
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng u mến của tác giả.
3. Thái độ:
- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi Cao Bằng, mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người
dân mến khách, đơn hậu đang giữ gìn biên cương đất nước.
II. Chuẩn bị:
+ GV:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bản đồ Việt Nam.
Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ luyện đọc cho học sinh
+ HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
6’
15’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Lập làng giữ biển”
- Chi tiết nào trong bài cho thấy việc lập
làng mới ngồi đảo có lợi ích gì?
- Bạn Nhụ đã nghĩ về kế hoạch của bố
như thế nào?
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: “Cao Bằng”
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- u cầu đọc bài:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc
các từ ngữ phát âm chưa chính xác: lặng
thầm, suối khuất…
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc từ ngữ chú
giải.
- Giáo viên có thể giảng thêm những từ
khác trong bài mà học sinh chưa hiểu (nếu
có).
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại,
giảng giải.
- u cầu học sinh đọc khổ thơ 1 và trả
lời câu hỏi:
Gạch dưới từ ngữ và chi tiết trong bài
nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
- Hát
- Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi?
Hoạt động nhóm, lớp.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng
khổ thơ và luyện đọc các từ ngữ phát âm
chưa đúng.
- 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải.
- Học sinh lắng nghe.
Hoạt động lớp, nhóm.
- 1 học sinh đọc khổ thơ 1, cả lớp đọc
thầm.
- Học sinh suy nghĩ rồi phát biểu.
Dự kiến:
Muốn đến Cao Bằng ta phải vượt qua ba
ngọn đèo: đèo Gió, đèo Giang, đèo Cao
Giáo án lớp 5 Trang 20
Ngày soạn: / / Trần Thị Thu Thảo
Ngày dạy: / / Trường Tiểu học Phú Sơn A
5’
- Giáo viên chốt: Nơi biên cương Tổ quốc
ở phía Đơng Bắc có một địa thế đặc biệt
hiểm trở, chính là Cao Bằng. Muốn đến
được Cao Bằng, người ta phải vượt qua
đèo, qua núi rất xa xơi và cũng rất hấp dẫn.
- Gọi học sinh đọc khổ thơ 2, 3.
Tác giả đã sử dụng từ ngữ và hình ảnh
nào để nói lòng mến khách, sự đơn hậu của
người Cao Bằng?
- Gọi học sinh đọc khổ thơ 4, 5.
- Học sinh trao đổi theo cặp để trả lời câu
hỏi:
Tìm những hình ảnh thiên nhiên được
so sánh với lòng u nước của người dân
Cao Bằng
- Giáo viên chốt: khơng thể đo hết được
chiều cao của núi non Cao Bằng cũng như
khơng thể đo hết lòng u nước rất sâu sắc
của người dân Cao Bằng, những con người
sống giản dị, thầm lặng nhưng mến khách
và hiền lành.
- Giáo viên gọi học sinh đọc khổ thơ cuối.
Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên
điều gì?
- Giáo viên chốt: tác giả muốn gởi đến ta
tình cảm, lòng u mến núi non, đất đai và
con người Cao Bằng đã vì Tổ quốc mà gìn
giữ một dải đất của biên cương – nơi có vị
trí quan trọng đặc biệt.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại,
giảng giải.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng
đọc của bài thơ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kĩ
thuật đọc các khổ thơ:
Bắc.
Các chi tiết đó là: “Sau khi qua … lại
vượt” → chi tiết nói lên địa thế đặc biệt của
Cao Bằng.
- Học sinh nêu câu trả lời.
Dự kiến: Khách vừa đến được mời thứ hoa
quả rất đặc trưng của Cao Bằng là mận.
Hình ảnh nói lên lòng mến khách, sự đơn
hậu của người Cao Bằng là: “Mận ngọt …
dịu dàng”; rất thương, rất thảo, lành như hạt
gạo, hiền như suối trong”.
- Học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh trao đổi trình bày ý kiến.
Dự kiến:
Núi non Cao Bằng khó đi hết được
chiều cao cũng như khó đo hết tình u đất
nước của người dân Cao Bằng.
Tình u đất nước của người dân
Cao Bằng sâu sắc mà thầm lặng như suối
khuất, rì rào …
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh phát biểu tự do.
Dự kiến:
Cao Bằng có vị trí rất quan trọng.
Mảnh đất Cao Bằng xa xơi đã vì cả nước
mà giữ lấy biên cương.
Vai trò quan trọng của Cao Bằng
nơi biên cương của Tổ quốc.
Hoạt động nhóm đơi, lớp
Giáo án lớp 5 Trang 21
Ngày soạn: / / Trần Thị Thu Thảo
Ngày dạy: / / Trường Tiểu học Phú Sơn A
4’
1’
“Sau khi … suối trong”
Hoạt động 4: Củng cố.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua
đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ.
- Giáo viên nhận xét, tun dương.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Học sinh xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Phân xử tài tình”.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh chia thành nhóm để tìm giọng
đọc của bài thơ và các em nối tiếp nhau đọc
cho nhóm mình nghe.
- Học sinh đọc diễn cảm 3 khổ thơ.
- Học sinh cho khổ thơ đọc diễn cảm đọc
thuộc bài thơ.
* RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Giáo án lớp 5 Trang 22
Ngày soạn: / / Trần Thị Thu Thảo
Ngày dạy: / / Trường Tiểu học Phú Sơn A
TẬP ĐỌC
PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đọc lưu lốt tồn bài, đọc đúng các từ ngữ câu, đoạn, bài.
2. Kĩ năng:
- Biết đọc diễn cảm bài văn gới giọng rõ ràng, rành mạch, chậm rãi, thể hiện giọng điệu
của từng nhân vật và niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ơng quan án.
3. Thái độ:
- Ca ngợi trí thơng minh , tài xử kiện của vị quan án
II. Chuẩn bị:
+ GV:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK – Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
10’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: “Cao Bằng.”
- Giáo viên kiểm tra bài.
Chi tiết nào nói lên địa thế đặc biệt của
Cao Bằng?
Thiên nhiên Cao Bằng tượng trưng
cho lòng u nước của người dân miền núi
như thế nào?
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
Qua bài học hơm nay các em sẽ được
biết về tài xét xử của một vị quan án và
phần nào hiểu được ước mong của người
lao động về một xã hội trật tự an ninh qua
sự thơng minh xử kiện của một vị quan án
trong bài đọc: “Phân xử tài tình”.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- Giáo viên u cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên chia đoạn để học sinh luyện
đọc.
• Đoạn 1: Từ đầu … lấy trộm.
• Đoạn 2: Tiếp theo … nhận tội.
• Đoạn 3: Phần còn lại.
- Giáo viên chú ý uốn nắn hướng dẫn học
sinh đọc các từ ngữ khó, phát âm chưa
chính xác như: rung rung, tra hỏi, lấy trộm
biết trói lại, sư vãi.
- u cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải.
- Giáo viên giúp học sinh hiểu các từ ngữ
học sinh nêu.
- Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài (giọng
- Hát
- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời
nội dung.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 học sinh khá giỏi đọc bài, cả lớp đọc
thầm.
- 1 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của bài văn.
- Học sinh luyện đọc các từ ngữ phát âm
chưa tốt, dễ lẫn lộn.
- 1 học sinh đọc phần chú giải, cả lớp đọc
thầm, các em có thể nêu thêm từ khó chưa
Giáo án lớp 5 Trang 23
Ngày soạn: / / Trần Thị Thu Thảo
Ngày dạy: / / Trường Tiểu học Phú Sơn A
10’
nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện sự khâm
phục trí thơng minh tài xử kiện củ viên
quan án, giọng phù hợp với đặc điểm từng
đoạn: kể, đối thoại).
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại,
giảng giải.
- u cầu học sinh đọc lại đoạn 1
- Giáo viên nêu câu hỏi.
Vị quan án được giới thiệu là người
như thế nào?
Hai người đàn bà đến cơng đường nhờ
quan phân xử việc gì?
- Giáo viên chốt: Mở đầu câu chuyện, vị
quan án được giới thiệu là một vị quan có
tài phân xử và câu chuyện của hai người
đàn bà cùng nhờ quan phân xử việc mình
bị trộm vài sẽ dẫn ta đến cơng đường xem
quan phân xử như thế nào?
- u cầu học sinh đọc đoạn 2 và trao đổi
thảo luận để trả lời câu hỏi.
Quan án đã dùng những biện pháp nào
để tìm ra người lấy cắp tấm vải?
Vì sao quan cho rằng người khơng
khóc chính là người ấy cắp tấm vải?
- Giáo viên chốt: Quan án thơng minh
hiểu tâm lý con người nên đã nghĩ ra phép
thử đặc biệt – xé đơi tấm vải để buộc họ tự
bộc lộ thái độ thật làm cho vụ án tưởng đi
vào ngõ cụt, bất ngờ bị phá nhanh chóng.
- Giáo viên u cầu học sinh đọc đoạn
còn lại.
Để tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa, quan
cho gọi những ai đến?
Vì sao quan lại cho gọi những người
hiểu (nếu có).
- Học sinh lắng nghe.
Hoạt động nhóm, lớp.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- Học sinh nêu câu trả lời.
Dự kiến:
Ơng là người có tài, vụ án nào ơng cũng
tìm ra manh mối và xét xử cơng bằng.
Họ cùng bẩm báo với quan về việc mình
bí mật cắp vải. Người nọ tố cáo người kia
lấy trộm vải của mình. Họ nhờ quan phân
xử.
- 1 học sinh đọc đoạn 2.
- Học sinh thảo luận nhóm rồi cử đại diện
trình bày kết quả.
Dự kiến: Quan đã dùng những cách:
Cho đòi người làm chứng nên khơng có
người làm chứng.
Cho lính về nhà hai người đàn bà để
xem xét cũng khơng tìm được chứng cứ.
Quan sai xé tấm vải làm đơi chia cho hai
người đàn bà mỗi người một mảnh.
Một trong hai người khóc, quan sai lính
trả tấm vải cho người này rồi thét trói người
kia lại.
- Học sinh phát biểu tự dọ.
Dự kiến: Vì quan hiểu người tự tay làm ra
tấm vải, hy vọng bán tấm vải kiếm được ít
tiền nên đau xót khi tấm vải bị xé tam.
Người dửng dưng trước tấm vải bị xé là
người khơng đổ cơng sức dệt nên tấm vải.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Quan cho gọi tất cả sư sãi, kẻ ăn người ở
để tìm ra kẻ trộm tiền.
Vì quan phán đốn kẻ lấy trộm tiền nhà
Giáo án lớp 5 Trang 24
Ngày soạn: / / Trần Thị Thu Thảo
Ngày dạy: / / Trường Tiểu học Phú Sơn A
10’
ấy đến?
Quan án đã tìm kẻ trộm tiền nhà chùa
bằng cách nào? Hãy gạch dưới những chi
tiết ấy?
- Giáo viên chốt: Quan án đã thực hiện
các việc theo trình tự, nhờ sư cụ biện lễ
cúng thật → giao cho mỗi người một nắm
thóc → đánh đòn tâm lý: Đức Phật rất
thiêng: ai gian thì thóc trong tay người đó
nảy mầm → quan sát những người chay
đàn thấy chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay
xem → lập tức cho bắt.
Vì sao quan án lại dùng cách ấy?
Quan án phá được các vụ án nhờ vào
đâu?
- Giáo viên chốt: Từ xưa đã có những vị
quan án tài giỏi, xét xử cơng minh bằng trí
tuệ, óc phán đốn đã phá được nhiều vụ án
khó. Hiện nay, các chú cơng an bảo vệ
luật pháp vừa có tri thức, năng lực, đạo
đức, vừa có phương tiện khoa học kĩ thuật
hỗ trợ đã góp phần bảo vệ cuộc sống
thanh bình trên đất nước ta.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định
các giọng đọc của một bài văn.
- Hướng dẫn học sinh đọc ngắt giọng phù
hợp nội dung câu chuyện, tình cảm của
nhân vật.
Bẩm quan, / con / mang vải / đi chợ, /
bà này / hỏi mua / rồi cướp tấm vải, / bảo
là / của mình. //
- Học sinh đọc diễn cảm bài văn.
Hoạt động 4: Củng cố.
- u cầu học sinh các nhóm thảo luận
tìm nội dung ý nghĩa của bài văn.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua
đọc diễn cảm bài văn.
- Giáo viên nhận xét _ tun dương.
chùa chỉ có thể là người sống trong chùa
chứ khơng phải là người lạ bên ngồi.
Dự kiến: “Nhờ sư cụ biện lễ cúng Phất …
lập tức cho bắt và chỉ rõ kẻ có tật mới hay
giật mình”.
- Học sinh chọn ý (b) đúng
Quan hiểu rằng kẻ có tật hay giật mình
nên đã nghĩ ra cách trên để tìm ra kẻ gian
một cách nhanh chóng.
Nhờ ơng thơng minh quyết đốn.
Nắm vững tâm lý đặc điểm củ kẻ phạm
tội …
Bình tĩnh, tự tin, sáng suốt …
- Học sinh nêu các giọng đọc.
Dự kiến: Người dẫn chuyện rõ ràng, rành
mạch.
Lời bẩm báo: giọng mếu máo, đau khổ.
Lời quan án: chậm rãi, ơn tồn, uy
nghiêm.
- Nhiều học sinh luyện đọc.
- Học sinh các tổ nhóm, cá nhân đọc diễn
cảm bài văn.
- Học sinh các nhóm thảo luận, và trình bày
kết quả.
Dự kiến: Ca ngợi trí thơng minh, tài xử kiện
của vị quan án, bày tỏ ước mong có những
vị quan tồ tài giỏi trong xã hội xét xử cơng
tội nghiêm minh, bảo vệ trật tự an ninh xã
hội.
- Các tổ nhóm thi đua đọc diễn cảm bài
văn.
Giáo án lớp 5 Trang 25