Tuần 19: Thứ hai ngày năm 2010
Tập đọc:
Người công dân số một(phần 1)
I. Mục tiêu:
+ Đọc trôi chảy, lưu loát bài văn;đọc đúng các từ ngữ, ngắt nghỉ hơi đúng, biết
đọc diễm cảm bài văn và đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác
giả
và lời nhân vật(anh Thành,anh Lê).
2. Hiểu bài:
- Hiểu : +Các từ ngữ khó trong bài.
+Nội dung: Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn
Tất Thành.
(trả lời được các câu hỏi 1-2-3 không cần giải thích lí do)
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh vẽ Bến Nhà Rồng;bảng phụ viết sẵn câu,đoạn cần hướng
dẫn luyện đọc.
- Học sinh:Sgk,
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: Sgk tiếng Việt kì II ?
B. Dạy bài mới:
Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài -Gv giới thiệu khái quát nd ,chương
trình TĐ kì II+Giới thiệu bài theo
tranh minh hoạ:
- Học sinh quan sát tranh -mô tả
nd tranh vẽ.
2. HD Luyện đọc
và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
b. Tìm hiểu bài
-Gọi 1 học sinh khá đọc+phân đoạn?
- Gọi học sinh xác định lời đọc.
- Gọi học sinh đọc nối lần 1-tìm ra từ
khó ? (3em)
- Gọi học sinh đọc nối lần 2- tìm ra
cách ngắt giọng đúng?
- Gọi học sinh đọc chú giải.
- Giáo viên đọc mẫu:(giọng rõ
ràng,mạch lạc,thay đổi linh
hoạt,phân biệt lời tác giả,nhân
vật;phân biệt lời anh Thành,anh
Lê;nhấn giọng một số từ ngữ biểu lộ
sự ngạc nhiên,…)
-Hs hoạt động nhóm-thảo luận các
câu hỏi sgk?
H? Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?
H?Anh Lê giúp anh Thành tìm việc
đạt kết quả ntn?
H? Những câu nói nào cho thấy anh
Thành luôn nghĩ tới dân tới nước ?
- Học sinh đọc(3 đoạn)
- Bài chia thành 3 giọng
* Giọng: Lời dẫn chuyện
* Giọng: Anh Thành
* Giọng: Anh Lê
- Hd hs đọc đúng từ khó.
- Hd hs ngắt nghỉ hơi đúng câu
dài,cụm từ khó.
-1 học sinh đọc
- Học sinh lắng nghe
- Tìm việc làm ở Sài Gòn.
-Đòi thêm cho anh Thành quần
áo,tiền.
- Chúng ta là đồng bào, cùng do
máu đỏ da vàng với nhau.
Nhưng … anh có khi nào nghĩ
đến đồng bào không.
c. Luyện đọc diễn
cảm:
3. Củng cố dặn dò
H? Vì sao câu chuyện của anh Thành
và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập
với nhau ?
…
*Hs nêu nd bài?-Gv ghi bảng
- Gọi 3học sinh đọc nối bài
-Gv treo đoạn cần đọc diễn cảm-đọc
mẫu;
-Hs nêu cách đọc đoạn?
-Luyện đọc cặp đôi(2-3’)
- Gọi học sinh thi đọc –nx, đánh giá?
-Nd bài?.
- Nhận xét tiết học+dặn dò về nhà:
- Vì tôi và anh là công dân nước
Việt.
- Anh Lê hỏi: Anh vào Sài Gòn
này làm gì ?
- Anh Thành đáp: Anh học
trường Sa-xơ-lu lô-ba …
- Học sinh phát biểu.
IV. Rút kinh nghiệm:
**********
Thể dục:
Đi đều, đổi chân khi đi đều sai nhịp
Trò chơi:Nhảy dây theo kiểu chụm hai chân
I. Mục tiêu:
*Giúp học sinh:
- Biết cách thực hiện đúng các động tác đi đều cách đổi chân khi đi đều sai
nhịp.
- Biết cách chơi và tham gia các trò chơi: Nhảy dây theo kiểu chụm hai chân
II. Đồ dùng:
-Giáo viên:
- Học sinh:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: Sân bãi
B. Dạy bài mới:
Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. HD thực hiện.
a. Phần mở đầu: 6
-10 phút
- Giáo viên ghi tựa
- Giáo viên phổ biến tiết học:
- Cho học sinh chạy chậm theo địa
hình quanh nơi tập.
- Đứng theo vòng tròn quay mặt
vào trong, khởi động các khớp và
và chơi trò chơi” Làm theo hiệu
lệnh”
- Học sinh nêu
- Học sinh thực hiện
b. Phần cơ bản: 18
– 22 phút
c. Phần kết thúc
3. Củng cố dặn dò
- Ôn bài thể dục đi đều, đổi chân
khi đi đều sai nhịp.
- Chia lớp thành 4 nhóm và tập 1 –
2 lần mỗi lần 2 x 8 nhịp với mỗi
động tác đi đều, đổi chân khi đi đều
sai nhịp.
- Cho học sinh chơi trò chơi.
- Thực hiện động tác thả lỏng các
khớp.
- Khắc sâu kiến thức.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh thực hiện
* Học sinh thực hiện
* Học sinh thực hiện
- Học sinh chơi.
IV. Rút kinh nghiệm:
**********
Tiết 91: Toán:
Diện tich hình thang
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh :
- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài có liên quan.
(bt1-a;2-a)
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Mẫu hình thang-sgk,kéo,…
- Học sinh:Cắt 2 hình thang ABCD như sgk-thước kẻ,kéo.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:Vẽ 1 hình thang và nêu các yếu tố,đặc điểm của hình thang?
B. Dạy bài mới:
Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2.Xây dựng công
thức tính dt hình
thang:
a-Cắt ghép hình:
- Giáo viên ghi đầu bài
* Giáo viên vẽ hình thang lên bảng
và cho hs quan sát:
A B
M
D H C
- Hình thang ABCD và điểm M là
trung điểm của cạnh BC.Cắt theo
đường AM rồi ghép thành hình tam
giác ADK như sau:
- Ta có hình tam giác ADK như
hình vẽ có diện tích bằng diện tích
hình thang ABCD.
-Gv gợi dẫn hs rút ra quy tắc tính
dt hình thang:
-Hs nêu to quy tắc:3-5em
- Học sinh nêu
*HS quan sát và vẽ theo:
A
M
D H C K
- Diện tích hình thang ABCD
bằng diện tích hình tam giác ADK
- Diện tích hình tam giác ADK là:
S
ADK
=
Mà =
=
- Vậy diện tích hình thang ABCD
là:
- Nếu gọi: S là diện tích, a, b là độ
dài các cạnh đáy, h là chiều cao
thì: S =
a. = 50 cm
2
3. Thực hành.
-Bài 1-a:
-Bài 2-a:
-Bài 3(HSKG):
5. Củng cố dặn dò:
-Lấy vd các kích thước một hình
thang rồi tính
dt?
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài
và làm bài vào vở. 1hs làm bảng.
-Nx,chữa bài?-Củng cố quy tắc và
công thức tính dt hình thang?
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài
và làm bài vào vở. 2 hs lên bảng
trình bày phần a?-nx,chữa bài?
- Gọi hs đọc đầu bài-hướng dẫn về
nhà?
- Khắc sâu kiến thức.
- Nhận xét tiết học
b.(HSKG). = 84 m
2
a. = 32,5 cm
2
b.(HSKG). = 20 cm
2
IV. Rút kinh nghiệm:
**********
Tiết 19: Địa Lí
Châu Á
I. Mục tiêu:
* Sau bài học học sinh nắm được:
1. Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới: Châu Á, châu Âu, châu Mĩ,
châu
Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực; Các đại dương: Thái Bình Dương, Đại
Tây Dương.
2. Nêu được vị trí giới hạn của châu Á
- Ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới Xích đạo, ba phía giáp biển và đại
dương.
- Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.
3. Nêu được một số đặc điểm về địa hình , khí hậu châu Á.
- diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ bậc nhất thế giới.
- Châu Á có nhiều đới khí hậu: Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
- Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của
châu Á
trên bản đồ(lược đồ).
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Bản đồ thế giới.
- Học sinh:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: Kể tên các mặt hàng xuất khẩu ở nước ta
B. Dạy bài mới:
Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: - Giáo viên ghi đầu bài: - Học sinh nêu
2.Tổ chức các hoạt
động học tập:
*HĐ1: Các châu
lục và đại dương:
*HĐ2: Vị trí và
giới hạn của châu
Á.
- Gọi học sinh đọc thông tin sgk và
trả lời nội dung?
H ? Nhìn trên bản đồ cho biết tên
các châu lục và đại dương trên thế
giới ?
- Gọi học sinh đọc thông tin sgk và
trả lời nội dung?
H ? Nêu vị trí của châu Á ?
* Tên các châu lục:
- Châu Á, châu Mĩ, châu Âu, châu
Phi, châu Đại Dương, châu Nam
Cực.
* Tên các đại dương:
- Thái Binhd Dương
- Đại Tây Dương
- Ấn Độ Dương
- Bắc Băng Dương
* Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương.
* Phía Đông giáp Thái Bình
Dương.
* Phía Nam giáp Ấn Độ Dương.
* Phía Tây Nam giáp Châu Phi.
* Phía Tây và Bắc giáp châu Âu.
* Châu Á nằm ở bán cầu Bắc.
- Châu Á có diện tích lớn nhất thế
*HĐ3: Diện tích
của châu Á.
3. Củng cố dặn dò
- Gọi học sinh đọc thông tin sgk và
trả lời nội dung?
H ? Nêu diện tích của châu Á ?
- Tổng kết nd?
- Nhận xét tiết học+dặn dò về nhà:
giới.
IV. Rút kinh nghiệm:
**********
Tiết 19: Đạo đức
Em yêu quê hương
I. Mục tiêu:
* Giúp học sinh:
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng
quê hương.
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng
quê hương.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên
- Học sinh
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: Vì sao phải hợp tác với những người xung quanh.
B. Dạy bài mới:
Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ dạy học:
HĐ1: Tìm hiểu nội
dung chuyện.
HĐ2: Làm bài tập
Bài 1.
Bài 2:
- Giáo viên ghi tựa.
- Gọi học sinh đọc chuyện sgk và
thảo luận.
* H ? Bạn Hà đã làm gì để giúp
cho cây đa khỏi bệnh ?
* H ? Việc làm của bạn Hà nói
lên điều gì ?
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và làm
bài tập
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và làm
bài tập
- Khắc sâu kiến thức
- nhận xét tiết học
- Học sinh nêu
- Bạn Hà góp tiền để chữa bệnh cho
cây đa khỏi bệnh.
- Việc làm đó thể hiện tình yêu quê
hương của bạn Hà.
* học sinh làm bài
- Các ý thể hiện tình yêu quê hương
là: a, b, c, d, e.
* Học sinh thảo luận và làm bài.
3. Củng cố dặn dò
IV. Rút kinh nghiệm:
********** **********
Thứ ba ngày tháng năm 2010
Tiết 19: Chính tả (Nghe - viết):
Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
I. Mục tiêu:
1. Nghe- viết đúng, trình bày đúng bài chính tả “Nhà yêu nước Nguyễn Trung
Trực”.
2. Làm được bài tập 2, 3a.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên:Bt 2viết sẵn vào bảng phụ
- Học sinh:BT 3-a viết sẵn vào bảng nhóm(hoặc giấy khổ to,bút dạ).
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:vở,bút,…
B. Dạy bài mới:
Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn Ctả
- Giáo viên ghi đầu bài:
- Học sinh nêu
a. Tìm hiểu bài
b. Hướng dẫn từ
khó.
c. Hướng dẫn viết
chính tả.
d. Chấm bài.
3. HD làm bài tập
Bài 2:
Bài 3a:
- Gọi 2 học sinh đọc bài viết lớp
đọc thầm.
* Nêu nội dung bài viết?
- Gọi học sinh nêu từ khó, tiếng
khó
- Hướng dẫn học sinh phân tích từ
khó, xóa bảng.
- Cho học sinh viết bảng con từ
khó.
- Giáo viên cho học sinh nhớ viết
bài (15 phút)
- Cho học sinh đổi vở soát lỗi.
- Giáo viên thu 10 bài chấm điểm.
- Nêu nhận xét chung bài viết
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của
bài và làm bài vào vở bài tập TV.
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của
bài và làm bài vào vở bài tập TV.
- Khắc sâu kiến thức.
- Học sinh nêu
- Học sinh nêu từ khó
- Học sinh phân tích
- Học sinh viết bảng
- Học sinh viết
- Học sinh soát lỗi
* Học sinh làm bài.
- Giấc, dim, gom, rơi, giây, ngọt
4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Ve nghĩ mãi không ra , lại hỏi :
- Bác nông dân ôn tồn giảng giải
- … nhà tôi còn bố mẹ già … Còn
làm để nuôi con là dành dụm cho
tương lai.
IV. Rút kinh nghiệm:
**********
Tiết 37: Luyện từ và câu
Câu ghép
I. Mục tiêu:
* Giúp học sinh biết:
- Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu
ghép
thường có cấu tạo giống như một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt
chẽ với
ý của các vế câu khác(ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu ghép(bt1-III); thêm được
một
vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép(bt3).
II. Đồ dùng:
- Giáo viên:Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ỏ mục 1,giấy khổ to kẻ sẵn bảng.
- Học sinh:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: Đặt 1 câu ,xác định chủ ngữ,vị ngữ trong câu đó?(2 em)-nx, đánh
giá?
B. Dạy bài mới:
Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ dạy học:
a. Nhận xét:
- Giáo viên ghi tựa
* Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội
dung bài.
Giáo viên nhận xét.
H ? Tìm các câu trong đoạn văn
và xác định CN và Vn
-Hs làm theo cặp-trình bày,nx?
- Học sinh nêu
* Câu 1: … con khỉ cũng nhảy
CN VN
phốc lên ngồi trên lưng con chó
to.
VN
* Câu 2: Hễ con chó đi chậm,
CN VN
con khỉ cấu hai tai chó giật giật.
CN VN
* Câu 3: Con chó chạy sải thì khỉ
CN VN CN
gò lưng như người phi ngựa.
b. Ghi nhớ:
3. Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
sgk.
* Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội
dung bài rồi làm bài vào vở.
VN
* Câu 4: Chó chạy thong thả, khỉ
CN VN CN
buông thỏng hai tay, ngồi ngúc nga
ngúc ngắc.
VN
* Câu đơn: Gồm các câu 1
* Câu ghép: Gồm các câu: 2,3,4
* Có 5 câu
- Câu 1: Trời xanh thẳm,// biển
CN VN CN
cũng thẳm xanh, như dâng cao
VN
lên, chắc nịch.
VN
- Câu 2: Trời rải mây trắng nhạt,
CN VN
// biển mơ màng dịu hơi sương.
CN VN
- Câu 3: Trời âm u mây mưa, //
Bài 2(HSKG):
Bài 3:
3. Củng cố dặn dò
• Gọi học sinh đọc yêu cầu
và nội dung bài ?
• Trả lời câu hỏi và giải thích
lí do?.
* Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội
dung bài rồi làm bài vào vở
-Tổng kết nd bài?.
- Nhận xét tiết học+dặn dò về nhà
CN VN
biển xám xịt nặng nề.
CN VN
- Câu 4: Trời ầm ầm dông gió,//
CN VN
biển đục ngầu, giận dữ.
CN VN
- Câu 5: Biển nhiều khi rất đẹp//
CN VN
ai, cũng thấy như thế.
CN VN
- Không thể tách mỗi vế câu ghép
nói trên thành một câu đơn vì mỗi
vế câu thể hiện một ý có liên quan
rất chặt chẽ với ý của vế câu khác.
- Cây cối đâm chồi nảy lộc.
- Sương tan dần
- Người anh thì tham lam, lười
biếng.
IV. Rút kinh nghiệm:
**********
Tiết 92: Toán
Luyện tập-tr.94
I. Mục tiêu:
* Giúp học sinh biết:
- Biết tính diện tích hình thang.(bt1;bt3-a)
II. Đồ dùng:
- Giáo viên:
- Học sinh:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: Muốn tính diện tích hình thang ta làm như thế nào ?Viết công thức
tính
dt hình thang?
B. Dạy bài mới:
Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2.HD làm bài tập:
Bài 1:
- Giáo viên ghi tựa
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài
và làm bài vào vở. 3 em lên bảng.
-nx,chữa bài,củng cố cách tính dt
- Học sinh nêu
* Học sinh làm bài.
Bài giải:
Bài 2(HSKG):
Bài 3-a:
3. Củng cố dặn dò
hình thang?
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài
và làm bài vào vở gọi 1 em lên
bảng.
-Tk,hệ thống nd bài?
- Nhận xét tiết học
a. 70 cm
2
b. cm
2
c. 1,15cm
2
- 80 m
- 75 cm
- 7500 m
2
- 75 lần
- 4873,5 kg
a. đúng
b(HSKG). đúng
IV. Rút kinh nghiệm:
**********
Tiết 37: Khoa học
Dung dịch
I. Mục tiêu:
Sau bài học học sinh có thể.
- Nêu được một số ví dụ về dung dịch.
- Thực hành tách các chất ra khỏi một sốđung dịch bằng cách chưng cất.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Nước muối.
- Học sinh
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
B. Dạy bài mới:
Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động dạy
học:
HĐ1: Thực hành
tạo ra dung dịch.
HĐ2: Tách dung
dịch.
3. Củng cố dặn dò
- Giáo viên ghi tựa
* Giáo viên cho lớp thực hành tạo
ra dung dịch.
H? Muốn có dung dịch ta phải có
những gì ?
* Giáo viên cho lớp quan sát tranh
và đọc thông tin sgk.
H? Có những cách tách dung dịch
nào ?
- Khắc sâu kiến thức
- Học sinh nêu
* Học sinh nêu.
- Muốn tạo ra được dung dịch ta
phải có ít nhất hai chất trở lên.
Trong đó một chất ở thể lỏng và
chất kia phải hoà tan trong chất
lỏng.
* Có thể tách dung dịch bằng cách
chưng cất.
- nhận xét tiết học
IV. Rút kinh nghiệm:
********** **********
Thứ tư ngày tháng năm 2010
Tiết 38: Tập đọc
Người công dân số một(phần 2)
I. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài văn:
- Đọc đúng các từ ngữ, lưu loát, ngắt giọng đúng, biết đọc diễm cảm bài văn và
đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả và lời nhân vật.
2. Hiểu bài:
- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài:
- Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh vẽ Bến Nhà Rồng
- Học sinh:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: Gọi học sinh đọc bài “Thầy cúng đi bệnh viện” và nêu nội dung
bài?
B. Dạy bài mới:
Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
2. HD Luện đọc và
tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
b. Tìm hiểu bài
- Giáo viên ghi tựa
- Gọi học sinh khá đọc
- Gọi học sinh xác định lời đọc.
- Gọi học sinh đọc nối đoạn tìm ra từ
khó và giáo viên hướng dẫn đọc
- Gọi học sinh đọc nối tìm ra từ ngữ
cần chú giải.
- Gọi học sinh đọc phần từ ngữ.
- Giáo viên đọc mẫu
H? Anh và Anh Lê là hai nhà yêu
nước nhưng giữa họ có gì khác
nhau ?
- Học sinh nêu
- Học sinh đọc
- Bài chia thành 3 giọng
* Giọng: Lời dẫn chuyện
* Giọng: Anh Thành
* Giọng: Anh Lê
- Học sinh đọc nối
- Học sinh đọc nối
- Học sinh đọc
- Học sinh lắng nghe
- Anh Lê nói: Có tâm lý tự tin,
cam chịu cảnh sống nô lệ, vì
cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé
trước sức mạnh của ke xâm
lược.
- Anh Thành nói: Không cam
chịu và ngược lại rất tin tưởng ở
c. Luyện đọc lại
3. Củng cố dặn dò
H? Quyết tâm của Anh Thành ra đi
tìm đường cứu nước thể hiện ở cử chỉ
lời nói nào ?
H? Cử chỉ nào nói lên quyết tâm của
Anh Thành ?
- Gọi học sinh đọc đoạn
- Gọi học sinh thi đọc
- Gọi học sinh đọc lại bài rút ra nội
dung
- Khắc sâu kiến thức.
- Nhận xét tiết học
con đường mình đã chọn.
- Để giành lại non sông chỉ có
hùng tâm tráng khí không thì
chưa đủ, phải có trí, có lực. Tôi
muốn sang nước họ học cái trí
khôn của họ để về cứu dân
mình.
- Xoè hai bàn tay ra Tiền đây
chứ đâu ?
- Học sinh phát biểu.
IV. Rút kinh nghiệm:
**********
Tiết 38: Thể dục
Đi đều, đổi chân khi đi đều sai nhịp
Trò chơi: Nhảy dây theo kiểu chụm hai chân
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết cách thực hiện đúng các động tác đi đều cách đổi chân khi đi đều sai
nhịp.
- Biết cách chơi và tham gia các trò chơi: Nhảy dây theo kiểu chụm hai chân
II. Đồ dùng:
- Giáo viên:
- Học sinh:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: Sân bãi
B. Dạy bài mới:
Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
2. HD thực hiện.
a. Phần mở đầu: 6
-10 phút
- Giáo viên ghi tựa
- Giáo viên phổ biến tiết học:
- Cho học sinh chạy chậm theo địa
hình quanh nơi tập.
- Đứng theo vòng tròn quay mặt
vào trong, khởi động các khớp và
và chơi trò chơi” Làm theo hiệu
- Học sinh nêu
- Học sinh thực hiện
b. Phần cơ bản: 18
– 22 phút
c. Phần kết thúc
3. Củng cố dặn dò
lệnh”
- Ôn bài thể dục đi đều, đổi chân
khi đi đều sai nhịp.
- Chia lớp thành 4 nhóm và tập 1 –
2 lần mỗi lần 2 x 8 nhịp với mỗi
động tác đi đều, đổi chân khi đi đều
sai nhịp.
- Cho học sinh chơi trò chơi.
- Thực hiện động tác thả lỏng các
khớp.
- Khắc sâu kiến thức.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh thực hiện
* Học sinh thực hiện
* Học sinh thực hiện
- Học sinh chơi.
IV. Rút kinh nghiệm:
**********
Tiết 93: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
* Giúp học sinh biết:
- Biết tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang.