Trờng : THCS Hồng Hng
Tổ : Khoa học tự nhiên
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - tự do - hạnh phúc.
Hồng Hng, ngày 31 tháng 08 năm 2008
Kế hoạch bộ môn
toán 6
I - Cơ sở để xây dựng kế hoạch
1. Cơ sở lí luận
- Năm học 2008 - 2009 giáo dục THCS tiếp tục triển khai thực hiện chỉ thị số 06/CT - TW của Bộ chính trị về cuộc vận
động "Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh" ; Chỉ thị số 33/2006/CT -Ttg của thủ tớng về chống tiêu cực và
khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục và cuộc vận động "hai không" của ngành
- Quán triệt chỉ thị 40/2008/CT - BGD&ĐT ngày 22/7/2008 và kế hoạch số 307/KH - BGD&ĐT ngày 22/7/2008 của Bộ
giáo dục và đào tạo về phát động hởng ứng phong trào "Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực". Cán bộ, giáo viên,
học sinh tiếp tục đăng kí cam kết và hởng ứng cuộc vận động "hai không" trong năm học 2008 - 2009. Thực hiện chủ đề "Năm
học ứng dụng công nghệ thông tin và đổi mới công tác quản lý tài chính" do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động.
- Toàn bộ cán bộ giáo viên phải nghiêm túc thực hiện học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh, tự giác học tập
hỗ trợ giúp đỡ nhau xây dựng nề nếp lối sống ở nhà trờng. Nâng cao năng lực của cán bộ quản lý, đẩy mạnh cuộc vận động Dân
chủ Kỉ c ơng Tình th ơng Trách nhiệm , và cuộc vận động hai không .
- Thực hiện chế độ kiểm tra, đánh giá xếp loại cho học sinh theo quyết định số 40 ngày 5/10/2006. Chấm trả bài cho học
sinh cẩn thận, đúng thời hạn.
- Mỗi trờng học phải thực hiện đầy đủ "3 công khai" và "4 kiểm tra" quy định tại chỉ thị số47/2008/CT-BGD&ĐT về nhiệm
vụ năm học 2008 - 2009. Thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình, 100% cán bộ, giáo viên không vi phạm pháp luật
- Tiếp tục nâng cao chất lợng, hiệu quả việc thực hiện đổi mới chơng trình, sách giáo khoa THCS theo tinh thần Nghị quyết
40/QH10 của quốc hội khoá X, chỉ thị số 14/CT - TTg của thủ tớng chính phủ và hớng dẫn của Bộ Giáo dục và đào tạo
1
- Việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn học tự chọn đợc thực hiện theo quyết định 40/2006/QĐ - BGH&ĐT ngày
5/10/2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo
2. Cơ sở thực tiễn
a) Tình hình học sinh
Kết quả cuối năm học trớc ( tổng số : 103 học sinh)
- Giỏi : 63 em đạt lỉ lệ 61,2%
- Khá : 26 em đạt lỉ lệ 25,2%
- Trung bình : 4 em đạt lỉ lệ 3,9 %
- Yếu : 10 em đạt lỉ lệ 9,7 %
Thuận lợi
- Trong năm học 2008 - 2009 khối 6 có 103 học sinh chia thành 3 lớp với số nữ là 39 học sinh và số nam là 64 học sinh
- Đa số học sinh có ý thức học tập, có bố, mẹ quan tâm nhiệt tình đến việc học tập của con em mình, nên tạo điều kiện
thuận lợi cho giáo viên giảng dạy và học sinh học tập đợc tốt .
- Các em có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập, có đầy đủ dụng cụ học tập cần thiết và đã đợc làm quen với các phơng pháp
dạy học tích cực.
- Một số dòng họ đã xây dựng đợc quỹ khuyến học
Khó khăn
- Các em hầu hết là con nhà nông nên phần nào cha có sự đầu t về mặt thời gian cho các em học tập
- Sự thay sách giáo khoa với kiến thức tổng hợp hơn, bài tập nhiều hơn, nên việc giảng dạy và tiếp thu kiến thức của các em
học sinh còn hạn chế .
- Trong số học sinh còn một số em rất lời học bài, không có ý thức học tập hoặc gia đình cha tạo điều kiện thuận lợi cho
học tập nên sự tiếp thu còn hạn chế
- Các em còn phải giúp đỡ gia đình nhiều việc nên thời gian dành cho việc học cha nhiều
- Một số em quá ham thích trò chơi trên mạng Internet nên cũng ảnh hởng đến việc học tập
a) Tình hình giáo viên
Thuận lợi
- Giáo viên dạy đúng phân môn đào tạo, có chuyên môn vững vàng, có năng lực và sáng tạo trong giảng dạy.
- Đợc sự quan tâm chỉ đạo của ban giám hiệu cùng các cấp chính quyền xã. Giáo viên giảng dạy quen trò và biết thế mạnh
của trò để điều khiển quá trình giảng dạy và sự nhận biết của các em học sinh
2
- Giáo viên luôn tự học để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nhiệt tình trong công tác và có khả năng phát huy việc
đổi mới phơng pháp dạy học.
- Giáo viên có kiến thức về môn tin học nên việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy có nhiều thuận lợi
- Luôn học hỏi trao đổi kinh nghiệm và có sự giúp đỡ nhiệt tình của bạn bè đồng nghiệp, tổ nhóm chuyên môn và ban giám
hiệu nhà trờng.
Khó khăn
- Bản thân giáo viên còn hạn chế nhiều về kinh nghiệm giảng dạy và quản lý học sinh
- Tuổi nghề cha cao nên còn ít kinh nghiệm trong giảng dạy.
Cơ sở vật chất
- Có đủ phòng, bàn ghế, quạt điện, đèn điện, sân bê tông sạch sẽ.
- Có đủ nớc uống, phòng đọc và hai phòng chức năng.
- Xã còn nghèo nên cơ sở vật chất và sự quan tâm của các ban ngành, hội phụ huynh còn hạn chế
- Cha có tờng bao, lán xe cho giáo viên và học sinh nên việc quản lí cơ sở vật chất và học sinh gặp nhiều khó khăn.
- Phòng học cha đợc trang bị thật an toàn (cánh cửa, bàn ghế)
- Phòng chức năng, máy chiếu cha thể áp dụng thờng xuyên.
II - Chỉ tiêu phấn đấu
Xếp loại
Lớp
Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
6A
6B
6B
III - Biện pháp thực hiện
1) Giáo viên
- Nghiên cứu kĩ chơng trình, xác định yêu cầu bộ môn, nắm chắc trình độ của học sinh để đề ra kế hoạch từng bài, từng ch-
ơng, từng kì cho phù hợp.
- Trang bị đầy đủ cho học sinh kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu
3
- Thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học, tăng cờng dự giờ, rút kinh nghiệm, gắn với việc đổi mới phơng pháp dạy học với
việc phát huy tính chủ động, độc lập sáng tạo của học sinh. Thực hiện nghiêm túc quy định về các loại hồ sơ chuyên môn, hồ sơ
cá nhân
- Tập trung trao đổi phơng pháp giảng dạy các bài dạy khó, các phần khó của chơng trình, phơng pháp sử dụng thiết bị đồ
dùng dạy học , cách soạn giáo án và bồi dỡng học sinh giỏi.
- Các tổ phải bố trí đồng chí có năng lực về chuyên môn giúp đỡ đồng chí còn hạn chế về chuyên môn. Thành lập ban kiểm
tra đổi mới chơng trình nhằm nâng cao chuyên môn và các mặt hoạt động trong giảng dạy.
- Thờng xuyên học tập để nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ, nắm vững phơng pháp bộ môn để nâng cao chất lợng
đại trà, chất lợng học sinh giỏi.
- Tăng cờng đổi mới phơng pháp dạy học, tránh áp đặt kiến thức mới, hoặc đa ra những kiến thức có sẵn mà phải tạo tình
huống nảy sinh vấn đề. Học sinh quan sát đo đạc rồi bằng suy luận đi đến kiến thức mới.
- Tận dụng u thế của từng phơng pháp dạy học, chú trọng sử dụng phơng pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
- Sử dụng các phơng tiện dạy học (bảng phụ, máy chiếu, máy tính bỏ túi, phiếu học tập )
- Tăng cờng tính thực tiễn và tính s phạm, giảm nhẹ yêu cầu chặt chẽ về lí thuyết
- Giúp học sinh nâng cao năng lực tởng tợng và hình thành cảm xúc thẩm mĩ, khả năng diễn đạt ý tởng qua học tập môn
toán.
- Phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, xây dựng khả năng tự học. Hoạt động hóa việc học tập của học sinh bằng
những dẫn dắt cho học sinh tự thân trải nghiệm chiếm lĩnh tri thức
- Coi trọng cả cung cấp kiến thức, rèn luyện kĩ năng lẫn vận dụng kiến thức vào thực tiễn
- Tích cực dự giờ thăm lớp học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp
- Tăng cờng kiểm tra đánh giá đúng chất lợng dạy học, đổi mới phơng pháp dạy học thờng xuyên.
- Kết hợp hài hòa việc đánh giá theo câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm khách quan
- Đề kiểm tra phù hợp với mức độ yêu cầu của chơng trình và có chú ý đến tính sáng tạo của học sinh
- Kết hợp với gia đình để cùng nâng cao chất lợng dạy và học. Có kế hoạch bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu
kém.
- Đối với giáo viên chủ nghiệm: Kết hợp chặt chẽ với các ban ngành đoàn thể trong và ngoài nhà trờng để vận động các gia
đình phụ huynh mua sắm đầy đủ trang thiết bị phục vụ con em mình học tập. Theo dõi chặt chẽ sĩ số hàng ngày, nếu có sự bất th-
ờng thì báo cáo ngay với Ban giám hiệu và xuống tận gia đình học sinh nắm bắt tình hình để vận động học sinh ra lớp.
2) Học sinh
- Xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tập
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập
4
- Rèn luyện kĩ năng thực hành, tính toán
- Tích cực làm bài tập ở trên lớp và làm đầy đủ bài tập ở nhà
- Tự giác thực hiện yêu cầu học tập và có ý thức lập kế hoạch học tập và thực hiện theo kế hoạch đó.
- Có ý thức phấn đấu vơn lên, học hỏi bạn bè thầy cô.
- Có phơng pháp học tập phù hợp và hiệu quả.
IV - Kế hoạch chơng
A. Phần số học
Tên ch-
ơng Mục tiêu chơng
Chuẩn bị của
thầy và trò
Kiểm tra Bổ sung
Chơng I
Ôn tập
và bổ
túc về số
tự nhiên
( từ tiết 1
39)
* Kiến thức:
- Nắm đợc khái niệm về tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp các
số tự nhiên, biết tìm số phần tử của một tập hợp và tìm tập hợp
con của tập hợp đã cho.
- Biết tập hợp các số tự nhiên và các phép tính cộng, trừ, nhân,
chia và các tính chất của các phép tính đó.
- Nắm đợc các công thức về luỹ thừa. Nắm đợc dấu hiệu chia hết
cho 2; 5; 3; 9 và tính chất chia hết của một tổng.
- Nắm đợc khái niệm ớc, bội, ớc chung, bội chung và cách tìm -
ớc, bội của một số. ƯC, BC, ƯCLN và BCNN. Biết cách phân
tích một số ra thừa số nguyên tố.
* Kĩ năng:
- Kĩ năng sử dụng các kí hiệu
, , , ,...
- Có kĩ năng tìm số phần tử của một tập hợp, xác định tập hợp
con của tập hợp đã cho.
- Kĩ năng thực hiện các phép tính trên tập số tự nhiên.
- Kĩ năng tìm ớc, bội của một số; ƯC, BC, ƯCLN, BCNN của hai
GV: Sách giáo khoa,
Sách tham khảo,
phiếu học tập, bảng
phụ, máy tính, máy
chiếu đa chức năng,
HS : Đồ dùng học
tập, làm bài tập theo
hớng dẫn của giáo
viên.
KT 15' - T17
KT 45' - T39
5