Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Địa lý lớp 6 hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.6 KB, 7 trang )

Bài 9: HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA.

1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: Học sinh biết:
- Hiện tượng ngày đêm chênh lệch giữa các mùa.
- Khái niệm về các đường chí tuyến Bắc, Nam và các đường vòng cực.
b. Kỹ năng: Dùng địa cầu và đèn giải thích hiện tượng ngày đêm dài ngắn
khác nhau.
c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn.
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: Giáo án, Sgk, tập bản đồ, quả địa cầu.
b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: -Sử dụng tranh khai thác kiến thức
- Sử dụng mô hình khai thác kiến thức.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định lớp: (1’). Kdss.
4.2. Ktbc: (4’).
+ Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời như thế nào?
- TĐ chuyển động quanh Mtrời theo hướng từ Tây – Đông trên quỹ đạo hình
elíp gần tròn được một vòng trong thời gian 365 ngày 6 giờ.


+ Chọn ý đúng: Mùa hạ ở nửa cầu Bắc vào ngày:
a. 22.6

c. 21.3

b. 22.12

d. 23.9


4.3. Bài mới: 33’
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.

NỘI DUNG.

Giới thiệu bài.
Hoạt động 1.

1. Hiện tượng ngày, đêm

* Sử dụng tranh khai thác kiến thức.

dài ngắn ở các vĩ độ khác

* Sử dụng mô hình khai thác kiến thức

nhau trên Trái Đất:

- Quan sát H 24 sgk ( vị trí TĐ …đông chí).
+ Khi quay quanh Mtrời TĐ được chiếu sáng
như thế nào?
TL: Lúc nào cũng chỉ được chiếu sáng ½.
+ Vì sao đường biểu hiện trục TĐ ( BN ) và
đường sáng tối ( ST )không trùng nhau?
TL: - Do TĐ ở vị trí ngày 22.6 thì nửa cầu - Trục Trái Đất và đường
Bắc ngả về phía Mtrời nhiều nhất; nửa cầu sáng tối không trùng nhau.
Nam ngả về phía đối diện.
- Ngày 22.12 thì nửa cầu Nam ngả về
phiá Mtrời



Nhiều nhất nửa cầu Bắc ngả về phía đối diện.
- Quan sát H 24 vá H25 sgk
- Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động
từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo
viên chuẩn kiến thức và ghi bảng.
* Nhóm 1: Ngày 22.6 ( HC ) ánh sáng Mtrời
chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ tuyến bao
nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường nào?
TL: - 230 27’ B
- Đường chí tuyến Bắc.

- Nên các địa điểm ở ½
cầu Bắc, cầu Nam có hiện

* Nhóm 2: Ngày 22.12 (ĐC) …..vĩ tuyến bao tượng ngày đêm dài ngắn
nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì?
TL: - 2327’N.
- Đường chí tuyến Nam.
* Nhóm 3: Sự khác nhau về độ dài ngày đên
của địa điểm A,B ở ½ cầu Bắc và điểm A’, B’
ở ½ cầu Nam vào các ngày 22.6 và 22.12 như
thế nào?
TL: - Độ dài đêm ở điểm A,B > A’,B’ (22.6)
- Độ dài ngày ở điểm A’,B’ > A,B (

khác nhau theo vĩ độ.


22.12)

* Nhóm 4: Độ dài của ngày đêm trong ngày
22.6; 22.12 tại điểm C nằm trên đường xích
đạo như thế nào?
TL: Do độ dài ngày đêm tại điểm C khác
nhau.
- Giáo viên: . Ngày đêm dài hoặc ngắn ở - Những điểm nằm trên
những điểm có vĩ độ khác nhau càng xa Mtrời đường xích đạo có ngày
thì biểu hiện càng rõ.

đêm bằng nhau.

. Những điạ điểm nằm gần đường
xích đạo thì ngày đêm chênh lệch ngắn còn tại 2. Ở hai miền cực số ngày
xích đạo thì không chênh lệch.

có ngày,đêm dài suốt 24

Chuyển ý.

giờ thay đổi theo mùa:

Hoạt động 2.
* Sử dụng tranh khai thác kiến thức
+ Vào ngày 22.6 và 22.12 độ dài ngày đêm
của các địa điểm D,D’ ở các vĩ tuyến 66033’ B
và N của hai nửa cầu như thế nào? Vĩ tuyến đó
là đường gì?
TL: - Độ dài ngày ở ½ cầu Bắc (d) > độ dài



ngày ở ½ cầu Nam.
- 22.12 độ dài ngày ở ½ cầu Nam (d’) >
độ dài ngày ở ½ cầu Bắc.
- Đường vòng cực B,N.

- Các ngày 22.6 vá 22.12
tại vòng cực BN có 1 ngày

+ Vào các ngày 22.6 và 22.12 độ dài ngày đêm hoặc đêm dài suốt 24 giờ.
ở 2 điểm cực B,N như thế nào?

- các điểm nằm từ vòng

TL: - 22.6 ngày ở cực Bắc dài 24 giờ , đêm ở cực đến 2 cực có ngày và
cực Nam dài 24 giờ.

đêm dài 24 giờ dao động

- 22.12 ngày ở cực Nam dài 24 giờ, đêm theo mùa từ 1 ngày - 6
ở cực Bắc dài 24 giờ.
- Giáo viên: . ở vĩ độ 66033’ B,N mỗi năm
co`1 ngày 22. 6 và 22.12 là có ngày và đêm
dài suốt 24 giờ.
. Riêng ở 2 cực B,N số ngày và
đêm dài suốt 24 giờ kéo dàitrong 6 tháng, ( từ
21.3 – 23.9 và 23.9 – 21.3)
. Hiện tượng này ảnh hưởng đến
khí hậu và gián tiếp đến sinh hoạt và hoạt
động sản xuất của con người.
4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’.


tháng


- Hướng dẫn làm tập bản đồ.
+ Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất như
thế nào?
- Trục Trái Đất và đường sáng tối không trùng nhau.
- Nên các địa điểm ở ½ cầu Bắc, cầu Nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn
khác nhau theo vĩ độ.
- Những điểm nằm trên đường xích đạo có ngày đêm bằng nhau.
+ Chọn ý đúng: Ở vòng cực có số ngày đêm kéo dài:
@. 1 ngày.
b. 6 tháng.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’.
- Học bài.
- Chuẩn bị bài mới: Cấu tạo bên trong của Trái Đất.
- Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………



………………………………………………………………………………
………………………………………



×