Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Nội dung ôn tập thi lại lớp 10 Môn Hóa năm 2014-2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.87 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THPT
LƯƠNG NGỌC QUYẾN

HƯỚNG DẪN ƠN TẬP THI LẠI
MƠN: HĨA HỌC LỚP 10 - NĂM HỌC 2014-2015

A. LÝ THUYẾT:
- Cấu tạo ngun tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế các đơn chất halogen (F, Cl, Br, I).
- Cấu tạo nguyên tử, tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế oxi – lưu huỳnh ,ozon
- Tính chất vật lí, hóa học, điều chế và ứng dụng các hợp chất: HX (X : F, Cl, Br, I) và muối của nó; hợp
chất chứa oxi của clo (nước Ja- ven, clorua vôi, kaliclorat); H2O2, H2S, SO2, SO3, H2SO4 và muối sunfat
- Khái niệm tốc độ phản ứng, biểu thức tính và các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
B. BÀI TẬP:
- Bài tập nhận biết và phân biệt các gốc axit : halogenua, SO42-, CO32-, SO32-, S2
- Bài tập tinh chế , tách và làm khơ các khí ẩm.
- Viết phương trình hóa học biểu diễn mối liên hệ giữa tính chất, điều chế các đơn chất và hợp chất
halogen, oxi, lưu huỳnh.
- Các bài tốn có nội dung liên quan:
+ Bài tập SO2, H2S tác dụng với dung dịch kiềm: NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2 .
+ BT về tính oxi hóa của H2SO4 đặc (kim loại, hỗn hợp kim loại tác dụng H2SO4 đặc)
+ BT về tính axit HCl , H2SO4 lỗng.
+ BT về tính chất của muối: SO42-, CO32-, SO32-, S2, Cl-...
C. MỘT SỐ CU HI V BI TP (THAM KHO)
lu huỳnh và hợp chất của lu huỳnh
1. HÃy chọn chất thích hợp điền vào chỗ trống có dấu và hoàn thành các PTP¦ sau:
(a)
H2S(k) + Cl2(k) + H2O(l) 
→ ... + H2SO4(dd)
(b)
SO2 + ......... + Br2 
→ H2SO4 + ... ...


2. §èt cháy hoàn toàn 8,96 lít H 2S (đktc) rồi cho sản phẩm khí sinh ra vào 320 ml dd NaOH 2M. Sau khi
PƯ kết thúc, thu đợc A.Na2SO3 .
B. NaHSO3 .
C.Na2SO3 vµ NaHSO3.
D. NaOH(d) vµ
Na2SO3.
3. Cho 3,36 lÝt khÝ SO2 hấp thụ hoàn toàn vào 400 ml dung dịch NaOH, thu đợc 16,7 gam muối. Nồng độ
mol của dd NaOH lµ A. 0,75 M.
B. 0,5 M.
C. 0,3 M.
D. 1,5M.
4. Cã c¸c dd sau: Na2SO4, NaCl , H2SO4 , HCl. Dïng thuốc thử nào dới đây để nhận biết đợc các dd trên ?
A. Quỳ tím.
B. BaCl2(dd).
C.AgNO3(dd).
D. Quỳ tím và BaCl2(dd
5. Cã c¸c dd sau: Pb(NO3)2, ZnSO4, Na2SO4. Dïng thc thư trong trờng hợp nào dới đây để nhận biết đợc các dd trên?A.Na2S(dd) và HCl(dd).
B.Na2S(dd).
C. H2S(dd).
D. Cả B và C.
6. Cho c¸c muèi sau: Na2S, PbS, FeS, CuS, ZnS, MgS. Các muối không tác dụng với dd HCl loÃng là
A. Na2S, FeS, CuS ;
B. FeS, PbS, ZnS .
C. PbS, CuS ;
D. PbS, ZnS , MgS .
7. Cho 12,8 gam S phản ứng hoàn toàn với H 2 (d). Dẫn sản phẩm khí thu đợc từ từ đi qua 250 ml dd
NaOH 2M, đợc dd X chứa
A. 0,4 mol Na2S .
B. 0,5 mol NaHS.
C. 0,3 mol NaHS vµ 0,1 mol Na2S. D. 0,4 mol NaHS.

8. Cho 3,2 gam S ph¶n øng hoàn toàn với H2 (d) . Dẫn sản phẩm khí thu đợc từ từ đi qua 150 ml dd
NaOH 2M, ®ỵc dd X chøa
A. 0,05 mol Na2S, 0,05 mol NaHS .
C. 0,1 mol Na2S vµ 0,1 mol NaOH d
B. 0,1 mol Na2S.
D. 0,1 mol NaHS vµ 0,05 mol NaHS .
9. Cho 23,2 g hỗn hợp Fe, FeS tác dụng với HCl thu đợc 6,72 lít khí có tỉ khối so với hiđro bằng 11,667.
Tính khối lợng của Fe và FeS.
10. Hoà tan hỗn hợp thu đợc khi nung bột Al và bột S bằng dd HCl d thấy còn lại 0,04 g chất rắn và có
1,344 lít khí sinh ra ở đktc. Khi cho khí đó đi qua dung dịch Pb(NO3)2 d thì tạo ra 7,17 g kết tủa đen.
Tính khối lợng bột Al và bột S trớc khi nung.
11. Sục 2,24 lít khí H2S ở đktc vào dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH)2 thì khối lợng muối tan thu đợc là:
A. 40,4 g
B. 33,8 g
C. 16,9 g
D. Kết quả kh¸c.
12. Các ngun tố nhóm VIA có cấu hình ellớp ngồi cùng là:
A. ns2np3
B. ns2np4
C. ns2np5
D. ns2np6
13. D·y chÊt nµo sau đây gồm những chất đều tác dụng đợc với dd H2SO4 lo·ng.
A.Cu, ZnO, NaOH, CaOCl2
B. CuO, Fe(OH)2, Al, NaCl.
C. Mg, ZnO, Ba(OH)2, CaCO3.
D. Na, CaCO3, Mg(OH)2, BaSO4
13. Dãy chất nào vừa phản ứng với dd H2SO4 loãng vừa phản ứng với dd H2SO4 đặc nguội?
A. CuO, CaCO3, Zn, Mg(OH)2.
B. Cu, BaCl2, Na, Fe(OH)2.
C. Fe, CaO, Na2SO3, Fe2O3.

D. Ag, Na2CO3. Zn, NaOH.
14. a) Cho c¸c chÊt: Cu, CuO, BaSO4, Mg, KOH, C, Na2CO3. Tỉng sè chÊt t¸c dơng víi dd H2SO4 đặc,
nóng là: A. 4
B. 5
C. 6
D. 7


b) H2SO4 đặc nguội không phản ứng với:
A. Al
B. FeC. Cr
D. Al,Fe,Cr.
15. Khí thu đợc bằng phơng pháp dời chỗ níc lµ
A. O2 vµ SO2
B. Cl2 vµ HCl
C. O2 vµ Cl2
D. O2 và N2
16. Không dùng axit sunfuric đặc để làm khô khí :
A. O3
B. Cl2
C. H2S
D. O2
17. DÃy chất gåm nh÷ng chÊt chØ thĨ hiƯn tÝnh oxi hãa trong các phản ứng oxi - hóa khử là:
A. H2SO4, F2
B. SO2, H2SO4
C. F2, SO2
D. S, SO2
18. Cho ph¶n øng: H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl.
Câu phát biểu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng?
A. H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chÊt khư.

B. H2S lµ chÊt khư, H2O lµ chÊt oxi hãa.
C. Cl2 lµ chÊt oxi hãa, H2O lµ chÊt khư.
D. Cl2 lµ chÊt oxi hãa, H2S lµ chÊt khư.
19. TØ khối hơi của hỗn hợp gồm ozon và khí oxi so víi heli lµ 11. TÝnh % vỊ thĨ tÝch của mỗi khí trong hỗn hợp.
A. 60%, 40%
B.kết quả khác
C. 75%, 25%
D. 80%, 20%
20. Cho 2,81g hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO tác dụng vừa đủ với 300ml dung dịch H2SO4 0,1M. Khối
lượng muối sunfat tạo ra trong dung dịch là:
A. 3,81 g
B. 4,81 g
C. 5,21 g
D. 4,8 g
21. Cho 1,44 gam kim loại X hóa trị (II) vào 250 ml dung dịch H 2SO4 loãng 0,3M, X tan hết, sau đó ta
cần 60ml dung dịch KOH 0,5M để trung hòa axit còn dư.X là kim loại nào sau đây?
A. Ca
B. Mg
C. Ba
D. Zn
22. Cho 3,36 lÝt khÝ SO2 hÊp thụ hoàn toàn vào 400 ml dung dịch NaOH, thu đợc 16,7 gam muối. Nồng
độ mol của dd NaOH là A. 0,75 M.
B. 0,5 M.
C. 0,3 M.
D. 1,5M.
23. Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 kim loại Mg, Al tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Khi phản ứng kết
thúc thu được 17,92 lít khí (đktc).
A.184,8 gam.
B.92,4 gam.
C. 61,6 gam.

D. 46,2 gam.
* Halogen
1. Thứ tự tăng dần tính axit của các axit halogen hiđric (HX) là:
A. HF < HCl < HBr < HI.
B. HI < HBr < HCl < HF.
C. HCl < HBr < HI < HF.
D. HBr < HI < HCl < HF.
2. Kim loại nào tác dụng với dung dịch HCl lỗng và khí Cl2 cho cùng loại muối clorua kim loại ?
A. Fe.
B. Zn.
C. Cu.
D. Ag.
4. Cho 9,14 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu bằng dung dịch HCl dư thu được 7,84 lít khí (đktc), dung dịch
X và 2,54 gam chất rắn Y. Khối lượng muối trong X là:
A. 32,15 gam.
B. 31,45 gam.
C. 33,25 gam.
D. 30,35gam.
5. Hịa tan 2,24 lít khí hiđro clorua (đktc) vào 46,35 gam nước thu được dung dịch HCl có nồng độ là :
A. 7,3%.
B. 73%.
C. 7,87%.
D. 0,1M.
6. Có các dung dịch: NaOH, NaCl, H2SO4, Ba(OH)2. Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào sau đây để nhận biết tất
cả các dung dịch trờn:
A. Qu tớm.
B. KOH.
C. BaCl2.
D. AgNO3.
7. Đổ dung dịch chứa 5,6g KOH vào dung dịch chứa 1,825g HCl. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch thu

đợc thì quỳ tím chuyển sang màu nào ? A. Xanh
B. Tím
C. Vàng
D. Đỏ
8. c điểm nào sau đây không phải là điểm chung của các nguyên tử nhóm halogen
A. Có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất
B. Nguyên tử có khả năng thu thêm 1 electron
C. Có tính oxi hóa mạnh
D. Tạo ra hợp chất có liên kết cộng hóa trị có cực vi
hidro
9. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tÝnh khö ?
to


→ MnCl2 + Cl2 + 2H2O
A. 2HCl + Zn
ZnCl2 + H2
B. 4HCl + MnO2
to

→ CuCl2 + H2O
C. 2HCl + CuO 
D. 2HCl + Mg(OH)2
MgCl2 + 2H2O
10. Cho 20g hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng với dd HCl thÊy cã 1g khÝ H2 bay ra.
Hái cã bao nhiêu gam muối clorua tạo ra trong dung dịch?
A. 60,5 g
B. 40,5g
C. 55,5 g
D. Kết quả khác

11. Brom bị lẫn tạp chất là clo. Để thu đợc brom tinh khiết cần làm cách nào sau đây ?
A. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaBr
B. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 loÃng
C. Dẫn hỗn hợp đi qua nớc
D. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaI
12. Trong cỏc nguyên tử nhóm halogen, chất ở trạng thái lỏng là:


A. Cl2
B. F2
C. Br2
D. I2
13. Công thức của clorua vôi là:
A. Ca2OCl
B. CaO2Cl
C. CaOCl
D. CaOCl2
14. Để nhận biết dung dịch chứa muối clorua, người ta dùng:
A. NaNO3
B. AgCl
C. AgNO3
D. NaCl
15. Trong y hoc đơn chất halogen nào hòa tan trong rượu được dùng làm chất sát trùng:
A. Cl2
B. F2
C. I2
D. Br2
16. Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử nhóm halogen là:
A. 4
B. 6

C. 5
D. 7
17. Dung dịch nào sau đây khơng thể chứa trong bình thủy tinh
A. HF
B. HBr
C. HI
D. HCl
18. Tính chất hóa học cơ bản của các ngun tử nhóm halogen là:
A. Tính khử mạnh
B. Tính oxi hóa yếu
C. Tính khử yếu
D. Tính oxi hóa mạnh
19. Đặc điểm nào sau đây không phải là điểm chung của các nguyên tử nhóm halogen
A. Có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất
B. Nguyên tử có khả năng thu thêm 1 electron
C. Có tính oxi hóa mạnh
D. Tạo ra hợp chất có liên kết cộng hóa trị có cực với
hidro
21. Cho ph¶n øng : SO2 + H2O + Br2 2HBr + H2SO4. Phản ứng ny Br2 đóng vai trò chất nào?
A. Không là chất oxi hoá, không là chất khử
B. Chất khử
C. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử
D. Chất oxi hoá
Cõu 1: ho tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng
số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 0,23.
B. 0,18.
C. 0,08.
D. 0,16.
Câu 2: Cho 2,13 gam hh X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu

được hh Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dd HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là
A. 57 ml.
B. 50 ml.
C. 75 ml.
D. 90 ml.
Câu 3: Cho các phản ứng sau:
4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
2HCl + Fe → FeCl2 + H2.
14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.
6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2.
16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là A. 2. B. 1.
C. 4.
D. 3.
II. CÂU HỎI VÂ BÂI TẬP TỰ LUẬN
1. Hoàn thành chuỗi phản ứng:
a. MnO2 → Cl2 → FeCl3 → Fe(OH)3 → FeCl3 → AgCl
b) FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 → BaSO4
2. Nhận biết các dung dịch mất nhãn bằng phương pháp hóa học.
a. NaOH, Ba(OH)2, NaCl, H2SO4.
b. Ba(OH)2, H2SO4, Na2SO4 , KCl, HNO3.
3. Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 kim loại là Mg và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, dư. Khi phản ứng
kết thúc, thu được 17,92 lít khí (đktc).
a) Viết các phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra.
b) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
4. Hịa tan hồn tồn 21 gam hỗn hợp MgO, CuO và Fe2O3 bằng 200 ml dung dịch H2SO4 1,5M thì thu
được m gam muối. Tính m
5. Cho 8,3g hỗn hợp A gồm 3 kim loại Cu, Al, Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 20%. Sau phản
ứng cịn chất rắn khơng tan B và thu được 5,6 lít khí (đktc). Hồ tan hồn tồn B trong H2SO4 đặc, nóng,
dư thu được 1,12 lít khí SO2 (đktc).

a/ Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong A.
b/ Tìm khối lượng dung dịch H2SO4 20% đã dùng.
c/ Dẫn toàn bộ lượng SO2 trên vào 100 ml dung dịch NaOH 0,75M. Tính khối lng mui thu c.
6. Cho 5,3g hỗn hợp Ag, Zn, Al tác dụng với dung dịch (loÃng)vừa đủ thì có 2,16g chất rắn không tan và
1, 568 lít khí (đktc). Lọc bỏ chất rắn, thêm dung dịch BaCl 2 vào nớc qua lọc cho đến d thì đợc m gam kết
tủa. A, Viết các phơng trình phản ứng.
B, Tính phần trăm khối lợng kẽm, nhôm, bạc.
C, Tìm trị số m gam kết tủa và khối lợng dung dịch H2SO4 15% cÇn dïng.
7. Chia 31,14 g hỗn hợp gồm Al, Fe, Ag làm 2 phần bằng nhau:


Phần 1: Tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì được 7,056 lít H2và 6,48 g một chất rắn.
Phần 2: Tác dụng với dung dịch H2SO4đặc nóng dư.
- Tính khối lượng mỗi kim loại.
- Tính thể tích SO2 thu được ở phần 2. (các thể tích đo ë đktc).



×