Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

tiet28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.51 KB, 18 trang )


Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm
GIÁO ÁN DỰ THI
MÔN: VẬT LÝ 9
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN CƯ KUIN
NGƯỜI SOẠN: LÊ VĂN THẮNG

Kính chào quý thầy cô
giáo đến dự giờ thăm lớp.
Chúc các em học tốt

Kiểm tra bài cũ
1. Nam châm điện có cấu tạo gồm:
A. Một ống dây dẫn trong có lõi thép.
B. Một ống dây dẫn trong có lõi kim loại và có dòng điện chạy qua.
C. Một ống dây dẫn trong có lõi sắt non.
D. Một ống dây dẫn trong có lõi thép non và có dòng điện chạy qua.
2. Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên
một vật bằng những cách nào?
- Tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây.
- Tăng số vòng của ống dây.
- Tăng khối lượng của nam châm, hoặc tạo cho lõi sắt một hình dạng
thích hợp.

Quan sát hoạt động của mạch điện. Hãy cho
biết nguyên tắc hoạt động của mạch điện này?
M
Nguồn điện
Ngừng
hoạt
động



BÀI 26: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I. LOA ĐIỆN.
1. Nguyên tắc hoạt động của loa điện.
Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ của nam châm lên
ống dây có dòng điện chạy qua.
a) Thí nghiệm:
Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 26.1.

Nguån
A
N
S
K
a) Thí nghiệm:
- Đóng công tắc K, di chuyển con chạy của biến trở để tăng cường
độ dòng điện qua ống dây.
Quan sát thí nghiệm và cho biết hiện tượng gì xảy ra
với ống dây trong hai trường hợp sau:
- Đóng công tắc K cho dòng điện chạy qua ống dây.
b) Kết luận:
- Khi có dòng điện chạy qua, ống dây chuyển động.
- Khi cường độ dòng điện thay đổi, ống dây dịch chuyển dọc theo khe
hở giữa hai cực của nam châm.

M (Màng loa)
1
2
3
E (Nam châm)

L (Ống dây)
2. Cấu tạo của loa điện.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×