Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tiet 22 duong kinh va day cua duong tron hinh hoc 9 mo hinh moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.29 KB, 4 trang )

Tuần

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 22: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I. Mục tiêu
-Hs nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, nắm được hai định lí
về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua
tâm.
- Hs biết vận dụng các định lí để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của một dây,
đường kính vuông góc với một dây. Rèn kỹ năng vẽ hình suy luận và chứng minh.
- Hs hình thàng năng lực hợp tác nhóm, năng lực suy luận lôgic.

II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Thước thẳng, compa, phấn màu, phiếu học tập ghi nội dung và hình vẽ bài toán:
“Cho (O;R) đường kính AB vuông góc với dây CD tại I. So sánh IC và ID”
- HS: Thước thẳng, compa, bảng nhóm, bút dạ
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động
A, Hoạt động khởi động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh thực hiện bài tập
Hs hoạt động cá nhân yêu cầu giáo viên
Cho đường tròn (O). Vẽ dây AB, đường AB < CD
kính CD
Đo AB và CD rồi so sánh
Đường kính là dây đường tròn
Gv hỏi đường kính CD có là dây cung
không?


Gv nêu: Đường kính và dây có quan hệ gì?
B. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc kĩ 1. So sánh độ dài đường kính và dây.
nội dung Định lí 1
a) HS đọc và ghi nhớ định lý 1.
Yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi nội b)HS hoạt động cặp đôi báo cáo kết quả:
dung 1b)
Xét (O) ta có BC là đường kính, DE là dây
Cho tam giác ABC nhọn. Đường tròn (O) nên BC > DE
đường kính BC cắt AB, AC lần lượt tại D 2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và
và E. So sánh DE và BC.
dây cung
GV cho hs hoạt động nhóm bài tập:
a) HS hoạt động nhóm và trình bày theo
Cho (O;R) đường kính AB vuông góc với bảng nhóm nội dung bài tập
dây CD tại I. So sánh IC và ID

GV cho các nhóm trình bày rồi cùng cả


lớp chữa bài.

Ta có OC = OD = R nên tam giác OCD
cân tại C, OI vuông góc với CD nên IC =
ID
GV yêu cầu hs hoạt động cá nhân nội dung b) Hs đọc nội dung định lý 2(sgk/103).
định lý 2
GV chốt nội dung bài toán là cách chứng

minh định lý 2
GV cho hs quan sát hình vẽ bài toán phần
a) hỏi:
Nếu thay giả thiết là IC = ID thì AB có Học sinh hoạt động cặp đôi trả lời
vuông góc với CD không?
GV cho hs hoạt động cặp đôi.
Tam giác OCD cân có OI là đường trung
tuyến là đường cao nên OI vuông góc với
GV nếu CD cũng là đường kính thì điều CD.
này còn đúng không?(Hđ cá nhân)
Không đúng

Yêu cầu hs hoạt động cá nhân nội dung
định lý 3
c) Hs đọc định lý 3(SGK/103)
GV chú ý cho hs định lý 3 dây CD không
HS vẽ hình viết giả thiết, kết luận của định
đi qua tâm O.

(O); dây CD < 2R, IC = ID
Đường kính AB đi qua I
Suy ra AB



CD tại I

C. Hoạt động luyện tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân nội HS hoạt động cá nhân
dung bài tập ?2
GV đi quan sát học sinh thực hiện và hỗ Ta có AM = MB suy ra
trợ học sinh


OM ⊥ AB(đ/3)
Áp dụng định lý Py ta go:

OA 2 − OM 2 = 132 − 52 = 12

AM =
Suy ra AB = 24 cm
D&E. Hoạt động vận dụng và tìm tòi mở rộng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà HS nhận nhiệm vụ về nhà
thực hiện nội dung bài tập 10, 11/
104 SGK

Ghi chú

IV. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………..




×