Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Giáo án giáo dục công dân lớp 8 trọn bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.71 KB, 69 trang )

TUẦN 1 TiÕt 1

bµi 1

S:

T«N TRỌNG LẼ PHẢI

G:
I . MỤC TIÊU BÀI GIẢNG :
- Học sinh hiểu và tôn trọng lẽ phải. Những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.
- Rèn thói quen tự kiểm tra và đánh giá hành vi của bản thân.
- Phân biệt hành vi tôn trọng và chưa tôn trọng lẽ phải. Học tập gương tôn trọng lẽ
phải và phê phán hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải.
II . PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Giáo viên : SGK, SGV, sưu tầm văn, thơ, ca dao, tục ngữ nói về tôn trọng lẽ phải.
- Học sinh: Chuẩn bị đồ dụng học tập, chuẩn bị bài.
III . CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại, giảng giải, kích thích tư duy.
IV . TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định tổ chức:
8A:

8B:

8C:

8D:

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập.
3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài.


- Yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề.

1. Đặt vấn đề :

- Chia nhóm học sinh và thảo luận.
Nhóm 1: Em có nhận xét gì về - Hành động của quan tuần phủ Nguyễn Quang
việc làm của quan tuần phủ Nguyễn Bích chứng tỏ ông là một người dũng cảm, trung
Quang Bích trong câu chuyện trên?
thực, dám đấu tranh đến cùng để bảo vệ chân lý,
lẽ phải, không chấp nhận những việc làm sai trái.
Nhóm 2:
Câu hỏi 2 (Gợi ý)

- Nếu thấy ý kiến đó đúng thì em ủng hộ và bảo
vệ ý kiến của bạn bằng cách phân tích cho các
bạn khác thấy những điểm mà em cho là đúng,
hợp lý.

- Em thể hiện thái độ không đồng tình với hành
vi đó, phân tích cho bạn thấy tác hại của việc làm
Câu hỏi 3 (Gợi ý)
sai trái đó và khuyên bạn lần sau không làm như
GV chốt lại: Để có cách cư sử đúng vậy.
đắn, không những chúng ta phải
- Tôn trọng lẽ phải:
nhận thức đúng vấn đề mà còn phải
Nhóm 3:

1



có hành vi phù hợp trên cơ sở tôn + Nghe lời thầy cô, cha mẹ.
trọng sự thật, bảo vệ lẽ phải, phê + Thực hiện tốt nội quy trường học.
phán việc làm sai trái.
- Chưa tôn trọng lẽ phải:
? Tìm những biểu hiện hàng ngày thể
hiện sự tôn trọng lẽ phải và chưa tôn + Vi phạm nội quy nhà trường.
trọng lẽ phải mà em thấy.
+ Vi phạm luật giao thông đường bộ.
+ Làm trái quy định của pháp luật.
GV khẳng định: Trong cuộc sống quanh ta có rất nhiều tấm gương tôn trọng lẽ phải.
Là học sinh các em cần học tập những tấm gương đó để góp phần làm cho xã hội lành
mạnh, tốt đẹp hơn.
2. Nội dung bài học:
a. Kh¸i niÖm:
? Qua những biểu hiện trên em hiểu lẽ - LÏ ph¶i là những điều được coi là đúng đắn,
phải là gì.
phù hợp với đạo lý và lợi ích chung của xã hội.
? Tôn trọng lẽ phải là gì.

- Là công nhận, ủng hộ, tuân theo và bảo vệ
những điều đúng đắn.
b. ý nghÜa:

? Tôn trọng lẽ phải giúp gì cho con - Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp, làm
lành mạnh các mối quan hệ xã hội, góp phần
người trong cuộc sống.
thúc đẩy xã hội ổn định và phát triển.
3. Bài tập:
+ Bài tập 1: Lựa chọn ứng xử C

GV hướng dẫn HS trắc nghiệm bài
+ Bài tập 2: Lựa chọn ứng xử C
tập 1, 2, 3.
+ Bài tập 3: Hành vi a, c, e biểu hiện tôn trọng lẽ
phải.
GV tổng kết phần bài tập
4. Củng cố:
- GV hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bài tập 4, 5.
- Chuẩn bị bài 2: Liêm khiết.

TUẦN 2
S:

TiÕt 2

bµi 2
LIªM KHIẾT
2


G:
I . MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:
- Học sinh hiểu thế nào là liêm khiết, phân biệt hành vi liêm khiết với không liêm
khiết trong cuộc sống. Vì sao phải sống liêm khiết? Muốn sống liêm khiết cần làm gì?
- Rèn thói quen và tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân có lối sống
liêm khiết.
- Có thái độ đồng tình, ủng hộ và học tập gương của những người liêm khiết, phê phán

hành vi thiếu liêm khiết.
II . PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, dẫn chứng về lối sống liêm khiết, sưu tầm
chuyện, thơ ca dao, tục ngữ nói về liêm khiết.
- Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài mới, chuẩn bị bút dạ, giấy to.
III . CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- Giảng giải, đàm thoại, nêu gương, đặt vấn đề, thảo luận.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định tổ chức:
8A:

8B:

8C:

8D:

2. Kiểm tra bài cũ:
- Lẽ phải là gì? Thế nào là tôn trọng lẽ phải?
- Đọc 2 câu ca dao nói về tôn trọng lẽ phải?
3. Giảng bài mới:
1. Đặt vấn đề:
- Yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề.
- Học sinh chia nhóm thảo luận.
Nhóm 1: Em có suy nghĩ gì về - Cách xử sự của Mariquyri, Dương Chấn và Bác
cách xử sự của Mariquyri, Dương Hồ là những tấm gương đáng để cho chúng ta học
Chấn và Bác Hồ trong những câu tập, noi theo và kính phục.
chuyện trên?
Nhóm 2: Theo em cách xử sự - Sống thanh cao, không vụ lợi, không ham danh,
đó có điểm gì chung? Vì sao?

làm việc một cách vô tư, có trách nhiệm mà
không đòi hỏi bất cứ một điều kiện nào. Vì thế
người sống liêm khiết sẽ được sự quý trọng, tin
cậy của mọi người làm cho xã hội trong sạch, tốt
đẹp hơn.
- Vẫn rất phù hợp vì:
3


Nhóm 3: Trong điều kiện hiện
nay, theo em việc học tập những tấm
gương đó có còn phù hợp nữa
không? Vì sao?

+ Nó giúp mọi người phận biệt được hành vi thể
hiện sự liêm khiết trong cuộc sống.
+ Đồng tình ủng hộ, quý trọng người liêm khiết,
phê phán hành vi thiếu liêm khiết: Tham ô, tham
nhũng, hám danh lợi, …
+ Giúp mọi người có thói quen và biết tự kiểm tra
hành vi của mình để rèn luyện bản thân có lối
sống liêm khiết.

? Tìm những biểu hiện trái với sự
- Xin nâng điểm.
liêm khiết.
- Quay cóp bài.

- Làm mọi việc để đạt mục đích.
II.. Nội dung bài học:

? Em hiểu liêm khiết là gì.

a. Kh¸i niÖm:

- Là mét phẩm chất đạo đức của con người thể
hiện lối sống lành mạnh, trong sạch, không hám
danh lợi, không bận tâm về những toan tính nhỏ
? Lối sống liêm khiết giúp gì cho con nhen, ích kỷ.
người trong cuộc sống.
b. ý nghÜa:
- Làm cho con người thanh thản nhận được sự
quý trọng, tin cậy của mọi người, góp phần làm
- Yêu cầu học sinh trắc nghiệm bài cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn.
tập 1, 2.
III. Bài tập:
- Bài tập 1: Hành vi không liêm khiết: b, d, e.
- Bài tập 2: Hành vi liêm khiết: b.
4. Củng cố bài:
- Liêm khiết là gì?
- GV hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bài tập 4, 5
- Chuẩn bị bài 3: Tôn trọng người khác.

TuÇn 3
S:

TiÕt 3 bµi 3
T«n träng ngêi kh¸c


G:
4


I. Mục tiêu bài giảng:
- Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng ngời khác, biểu hiện của tôn trọng ngời khác trong
cuộc sống. Hiểu vì sao trong quan hệ xã hội mọi ngời cần phải tôn trọng lẫn nhau.
- Biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng ngời khác và không tôn trọng ngời
khác trong cuộc sống. Rèn thói quen tự kiểm tra đánh giá và điều chỉnh hành vi của mình
cho phù hợp thể hiện sự tôn trọng mọi ngời ở mọi lúc mọi nơi.
- Thái độ đồng tình ủng hộ và học tập những nét ứng xử đẹp trong hành vi của ngời biết
tôn trọng ngời khác.
II. Phơng tiện thực hiện:
- Thầy: SGK,SGV,Truyện thơ, ca dao tục ngữ nói về tôn trọng ngời khác.
- Trò: Học bài chuẩn bị bài, giấy khổ to, bút dạ.
III. Cách thức tiến hành:
- Giảng giải, đàm thoại, nêu gơng, nêu vấn đề, thảo luận.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức:
8A:

8B:

8C:

8D:

2. Kiểm tra bài cũ:
- Liêm khiết là gì ? vì sao phải sống liêm khiết?

3. Giảng bài mới:
-Yêu cầu học sinh đọc phần đặt vấn
đề.

I. Đặt vấn đề:

- Mai là ngời luôn biết tự trọng mình và tôn trọng
- Học sinh chia nhóm thảo luận ngời khác.
những vấn đề sau:
Nhóm 1,3: Em có nhận xét gì - Một số bạn có thái độ xấu với Hải, đó là biểu
về cách xử xự, thái độ và việc làm hiện cha biết tôn trọng ngời khác.
của các bạn trong các trờng hợp
trên?
Nhóm 2,4: Theo em trong những - Hành động của Quân và Hùng là cha biết tôn
hành vi đó, hành vi nào đáng để trọng thầy giáo và các bạn trong lớp.
chúng ta học tập, hành vi nào cần - Cần học tập hành vi tự chủ của bạn Mai.
phải phê phán ? Vì sao?
- Phê phán hành vi của một số bạn đã chế giễu
bạn Hải và hành vi coi thờng ngời khác của Quân
và Hùng.
- Tìm những biểu hiện biết tôn trọng - Biểu hiện tôn trọng ngời khác: Đi nhẹ nói khẽ
ngời khác đồng thời là bảo vệ môi khi vào bệnh viện, thông cảm với nỗi buồn của
5


trờng trong cuộc sống?

ngời khác, Không xả rác, nớc thải bừa bãi ra môi
Lu ý: Tôn trọng ngời khác không có trờng, không hút thuốc lá, không làm mất trật tự
nghĩa là luôn đồng tình ủng hộ, lắng nơi công cộng , không bật nhạc to giữa đêm

nghe mà phải có cả sự phê bình, đấu khuya.
tranh khi họ có hành vi sai trái II. Nội dung bài học:
( thiếu tôn trọng ngời khác )
1. Khái niệm:
- Tôn trọng ngời khác là sự đánh giá đúng mức,
? Em hiểu thế nào là tôn trọng ngời coi trọng danh dự, phảm giá và lợi ích của ngời
khác.
khác.
2. ý nghĩa:
? Ngời tôn trọng ngời khác thì đợc
- Tôn trong, ngời khác thì ngời khác cũng tôn
mọi ngời đối xử nh thế nào.
trọng mình, tôn trọng lẫn nhau là cơ sở để quan hệ
xã hội trở nên lành mạnh, trong sáng và tốt đẹp
hơn.
III. Bài tập:
- Yêu cầu học sinh trắc nghiệm bài
tập 1.
- Thảo luận lớp bài tập 2.

Bài 1: + Hành vi thiếu tôn trọng ngời khác:
b.c.d.đ.h.k.l.m.n.o.
Bài 2: + Tán thành: b.c.
+ Không tán thành: a.
Bài 3: Học sinh thảo luận và trình bày đáp án.
Các nhóm nhận xét.

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm
bài tập 3( ba nhóm ba ý )


Giáo viên nhận xét tổng kết.

4. Củng cố bài:
- Thế nào là tôn trọng ngời khác?
- Giáo viên hệ thống nội dung bài.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học bài , làm bài tập 4.
- Chuẩn bị bài 4- Giữ chữ tín.

Tuần 4 Tiết 4
S:

bài 4
Giữ chữ tín

G:
I. Mục tiêu bài giảng:
6


- Học sinh hiểu thế nào là giữ chữ tín, những biểu hiện khác nhau của giữ chữ tín
trong cuộc sống hàng ngày. Vì sao phải giữ chữ tín.
- Phân biệt những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín hoạc không giữ chữ tín. Rèn
thói quen giữ chữ tín trong công việc.
- Học tập có mong muốn và rèn thói quen theo gơng những ngời giữ chữ tín.
II. Phơng tiện thực hiện;
- Thầy: SGK,SGV,những biểu hiện giữ chữ tín trong cuộc sống, su tầm chuyện thơ ca
dao, danh ngôn nói về giữ chữ tín.
III. Cách thức tiến hành:
Sử dụng phơng pháp giảng giải, đàm thoại, nêu gơng, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.

IV. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức:
8A:

8C:

8B:

8D:

2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là tôn trọng ngời khác? Tại sao phải tôn trọng ngời khác?
3. Giảng bài mới:
I. Đặt vấn đề:
- Yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề.
- Yêu cầu HS chia nhóm thảo luận.
Nhóm 1,3: Muốn giữ đợc lòng tin - Muốn giữ lòng tin thì mỗi ngời cần phải làm
của mọi ngời đối với mình mỗi ngời tốt chức trách, nhiệm vụ của mình, giữ đúng
chúng ta cần phải làm gì?
lời hứa, đúng hẹn trong mối quan hệ với mọi
ngời xung quanh.
Nhóm 2,4: Có ý kiến cho rằng: Giữ - Giữ lời hứa là biểu hiện quan trọng nhất của
chữ tín chỉ là giữ lời hứa. Em có đồng giữ chữ tín. Song không phải chỉ là giữ lời hứa
mà còn thể hiện ở ý thức trách nhiệm và quyết
tình với ý kiến đó không? vì sao?
tâm của mình khi thực hiện lời hứa.
- Nhận xét bổ xung đáp án.
- Hãy tìm những biểu hiện của hành vi
giữ chữ tín hàng ngày?


- Biểu hiện giữ chữ tín trong cuộc sống:
+ Mợn sách trả đúng hẹn.
+ Giữ đúng lời hứa với bạn.
+ Đi chơi về đúng giờ qui định.

GV: Cần phân biệt rõ việc không giữ
chữ tín với việc không thực hiện đợc
7


lời hứa do hoàn cảnh khách quan đem
lại.
VD: Bố mẹ ốm nên không thể đa con
đi chơi công viên hoạc do hoàn cảnh
khách quan đem lại nên không thực
hiện đợc lời hứa
? Em hiểu thế nào là giữ chữ tín.

II. Nội dung bài học:
1. Khái niệm:
Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi ngời
đối với mình, biết trọng lời hứa và tin tởng
nhau.
2. ý nghĩa:

Ngời giữ chữ tín sẽ nhận đợc sự tin cậy, tín
? Giữ chữ tín đợc mọi ngời đối xử nh
nhiệm của ngời khác đối với mình, giúp mọi
thế nào.
ngời đoàn kết và hợp tác với nhau.

3. Cách rèn luyện:
Cần làm tốt chức trách nhiệm vụ, giữ đúng lời
hứa, đúng hẹn trong mối quan hệ của mình với
? Muốn giữ lòng tin từ mọi ngời ta mọi ngời xung quanh.
cần làm gì.
III. Bài tập:
- Yêu cầu học sinh trắc nghiệm bài - Bài 1: Cha có trờng hợp nào thể hiện giữ chữ
tập 1.
tín cả. Vì họ chỉ hứa cho xong chuyện còn họ
- Thảo luận lớp bài tập 2.
không nghĩ đến việc thực hiện lời hứa.
- Học sinh nhận xét.
- Bài 2: Học sinh tự kể.
- Giáo viên nhận xét , giải thích và
đánh giá bài làm của học sinh.
4. Củng cố bài:
- Giữ chữ tín là gì? vì sao phải giữ chữ tín?
- Giáo viên hệ thống nội dung bài.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bài tập 3,4.
- Chuẩn bị bài 5 - Pháp luật và kỷ luật.

Tuần 5 Tiết 5
S:

Bài 5
Pháp luật và kỷ luật

G:
I. Mục tiêu bài giảng:


- Học sinh hiểu bản chất của pháp luật và kỷ luật, Mối quan hệ giữa pháp luật và kỷ
luật, lợi ích và sự cần thiết phải tự giác tuân theo những qui định của pháp luật và kỷ luật.
8


- Học sinh biết xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thức và thói quen kỷ luật, có kỹ năng
đánh giá và tự đánh giá hành vi kỷ luật biểu hiện hàng ngày trong cuộ sống, trong học tập:
ở trờng, ở nhà, trong sinh hoạt, ngoài đờng phố, thờng xuyên vận động nhắc nhở mọi ngời,
nhất là bạn bè thực hiện tốt những qui định của nhà trờng và xã hội.
- Học sinh có ý thức tôn trọng pháp luật và tự nguyện rèn luyện tính kỷ luật, trân trọng
những ngời có tính kỷ luật và tuân theo pháp luật.
II. Phơng tiện thực hiện:
- Thầy : SGK,SGV,câu hỏi tình huống, tranh bài 5.
- Trò: Học bài , chuẩn bị bài mới.
III. Cách thức tiến hành:
Thảo luật, giải quyết vấn đề, thuyết trình, vấn đáp.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức:
8A:

8C:

8B:

8D:

2. Kiểm tra bài cũ:( Kiểm tra 15 phút)
* Đề bài:
Giữ chữ tín là gì? vì sao phải giữ chữ tín? Nêu cách rèn luyện phẩm chất giữ chữ tín?

Cho ví dụ về việc giữ chữ tín?
* Đáp án:( Mỗi ý đúng đợc 2,5 điểm).
- Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi ngời đối với mình, biết trọng lời hứa và
biết tin tởng nhau.
- Ngời biết giữ chữ tín sẽ nhận đợc sự tin cậy, tín nhiệm của ngời khác đối với mình,
giúp mọi ngời đoàn kết và dễ dàng hợp tác với nhau.
- Muốn giữ đợc lòng tin của mọi ngời đối với mình thì mỗi ngời cần phảI làm tốt
chức trách , nhiệm vụ, giữ đúng lời hứa, đúng hẹn trong mối quan hệ của mình với mọi ngời xung quanh.
- Ví dụ: Bạn Lan đến phiên trực nhật nhng bạn bị đau chân , vì vậy bạn đã nhờ em
trực nhật giúp. Mặc dù bận rất nhiều việc nhng em vẫn cố gắng đến lớp sớm để giúp đỡ bạn
theo đúng lời hứa của mình.
3. Giảng bài mới:
- Yêu cầu HS đọc mục đặt vấn đề.

I. Đặt vấn đề:

- HS chia nhóm thảo luận theo chủ
đề sau:
Nhóm 1: Theo em Vũ Xuân - Chúng buôn bán thuốc phiện, hê rô in, mua
Trờng và đồng bọn đã có những chuộc, dụ dỗ cán bộ nhà nớc tiếp tay che dấu tội
9


hành vi vi phạm pháp luật nh thế ác.
nào?
Nhóm 2: Những hành vi vi - Chúng gây ra cái chết trắng cho nhiều thế hệ
phạm PLcủa Vũ Xuân Trờng và của nhân dân Việt Nam cũng nh nhân dân các nđồng bọn đã gây ra những hậu quả ớc khác, gây thoái hoá giống nòi.
nh thế nào?
- Để chống lại bọn tội phạm có hiệu quả các
Nhóm 3: Để chống lại âm mu chiến sĩ cần phải liêm chính, chí công vô t, cảnh

xảo quyệt của bọn tội phạm ma tuý giác trớc những cám dỗ ,mua chuộc của chúng.
các chiến sĩ công an cần có những Luôn trau dồi phẩm chất đạo đức của ngời công
phẩm chất gì?
an nhân dân để xứng đáng với sự tin cậy của
nhân dân.
Nhóm 4: Ngời học sinh có - Học sinh rất cần có tính kỷ luật và pháp luật vì
cần tính kỷ luật và tôn trọng pháp kỷ luật và pháp luật là những chuẩn mực xã hội
luât không? Tại sao? Hãy nêu một mà học ainh phải thực hiện hàng ngày.
ví dụ cụ thể?
VD: + Kỷ luật: Tuân theo những nội qui của nhà
- Học sinh trình bày đáp án thảo trờng, của tập thể lớp
luận.
+ Pháp luật: Thực hiện tốt luật an toàn giao
- Các nhóm nhận xét bổ xung.
- Giáo viên nhận xét.

thông, tuân theo những qui định của pháp luật.
II. Nội dung bài học:
1. Khái niệm:

? Em hiểu pháp luật là gì.
? Kỷ luật là gì.

- Pháp luật là nguyên tắc xử xự chung, có tính
bắt buộc, do nhà nớc ban hành, bảo đảm thực
hiện bằng giáo dục, thuyết phục, cỡng chế.
- Kỷ luật là những qui định, qui ớc của một
cộng đồng về những hành vi cần tuân theo nhằm
bảo đảm sự thống nhất hành động, sự chặt chẽ
của mọi ngời.


? Kỷ luật đợc xây dựng trên cơ sở - Kỷ luật đợc xây dựng trên cơ sở qui định của
pháp luật, không đợc trái với pháp luật.
nào.
2. ý nghĩa:
? ý nghĩa của pháp luật và kỷ luật - PL và KL giúp mọi ngời có chuẩn mực chung
để rèn luyện và thống nhất hành động, góp phần
trong cuộc sống.
tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi cá nhân và toàn
xã hội một hớng chung.
GV chốt lại: Pháp luật là quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung ở phạm vi rộng do Nhà
nớc ban hành và đợc Nhà nớc đảm bảo thực hiện. Còn kỷ luật là những quy định, quy ớc ở
1 tập thể, 1 cộng đồng ngời ở phạm vi hẹp hơn.
- Yêu cầu HS tìm biểu hiện hàng - Tự giác chấp hành vợt khó, chấp hành nội quy
10


ngày thể hiện là ngời chấp hành tốt nhà trờng, lớp học,
PL và KL?
- Tự kiềm chế, kiên trì nỗ lực hàng ngày.
- Nêu cách rèn luyện PL và KL?
- Làm việc có kế hoạch.
- Lắng nghe ý kiến ngời khác, góp ý chân thành
với bạn bè, nghe lời cha mẹ, thầy cô.
- Đánh giá và tự đánh giá hành vi của mình và ngời
khác.
- Học tập gơng tốt, tránh những hiện tợng tiêu cực
ngoài xã hội.
II. Bài tập:
- Học sinh thảo luận và trình bày đáp án.

- Cho HS thảo luận nhóm 4 bài tập
- Các nhóm nhận xét.
trong SGK
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chung
4. Củng cố:
- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học bài, chuẩn bị bài 6.
- Chuẩn bị đồ dùng hoá trang.

Tuần 6

Tiết 6 Bài 6

S:

Xây dựng tình bạn trong sáng

G:

Lành mạnh

I. Mục tiêu bài giảng:
- Học xong bài này học sinh có khả năng kể đợc một số biểu hiện của tình bạn
trong sáng lành mạnh.
- Biết đánh giá thái độ hành vi của bản thân và ngời khác trong quan hệ với bạn bè.
Biết xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.
- Có thái độ quí trọng và mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh.
11



II. Phơng tiện thực hiện:
- Thầy: Giáo án, SGK,SGV, chuyện thơ, ca dao tục ngữ về tình bạn.
- Trò: Chuẩn bị bài, đồ dùng hoá trang, giấy bút thảo luận.
III. Cách thức tiến hành:
Sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm, giảI quyết tình huống, kích thích t duy thuyết
trình.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức:
8A:
2. Kiểm tra bài cũ:

8B:

8C:

8D:

- Pháp luật là gì? Kỷ luật là gì? mối quan hệ giữa pháp luật và kỷ luật?
3. Giảng bài mới:
- Yêu cầu học sinh dọc mục đặt vấn đề.

I. Đặt vấn đề:

- Yêu cầu học sinh chia nhóm thảo
luận.
Nhóm 1,2: Em có nhận xét gì về - Tình bạn giữa Mác và Ăng Ghen là tình bạn
tình bạn giữa Mác và Ăng Ghen? Tình đợc dựa trên cơ sở có cùng một lý tởng sống,
bạn đó đợc dựa trên cơ sở nào?

chung sở thích, chung xu hớng hoạt động. Họ
có sự đồng cảm và thông cảm sâu sắc với nhau.
Nhóm 2,4: Hãy giải thích thế nào - Tình bạn trong sáng lành mạnh là tình bạn
phù hợp với nhau vè quan niệm sống, bình đẳng
là tình bạn trong sáng, lành mạnh?
tôn trọng lẫn nhau, chân thành, tin cậy và có
trách nhiệm với nhau, thông cảm, đồng cảm sâu
sắc với nhau.
- Giáo viên kết luận: Có nhiều loại tình
bạn. Có tình bạn trong sáng, lành II. Nội dung bài học:
mạnh, có tình bạn lệch lạc, tiêu cực.
1. Khái niệm:
Vởy để hiểu rõ hơn về tình bạn trong
- Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc
sáng lành mạnh? Nó có đặc điểm cơ
bản gì? Ta sang phần nội dung bài học. nhiều ngời trên cơ sở hợp nhau về tính tình, sở
thích, lý tởng sống
? Em hiểu tình bạn là gì.
-Tình bạn trong sáng lành mạnh phù hợp với
nhau về quan điểm sống chân thành, tin cậy và
? Thế nào là tình bạn trong sáng lành có trách nhiệm với nhau.
mạnh.
2. ý nghĩa:
? ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành Tình bạn trong sáng lành mạnh giúp con ngời
mạnh trong cuộc sống.
thấy ấm áp, tự tin, yêu cuộc sống hơn, biết tự
12


hoàn thiện mình để sống tốt hơn.

III. Bài tập:
- Yêu cầu học sinh thảo luận lớp bài tập - Bài tập 1.
1.
+ Tán thành: c,đ g.
+ Không tán thành: a, b, d, e.
- Bài tập 2.
+ Tình huống a,b: Khuyên ngăn bạn.
- Chia nhóm thảo luận bài tập 2.
+ Tình huống c: Thăm hỏi, động viên, an ủi,
giúp đỡ bạn.
+ Tình huống d: Chúc mừng bạn.
+ Tình huống đ: Hiểu ý tốt của bạn, không
giận bạn và cố gắng sửa chữa khuyết điểm.
+ Tình huống e: Coi đó là chuyện bình thờng,
là quyền của bạn và không khó chịu, giận bạn
về chuyện đó.
4. Củng cố bài:
- Thế nào là tình bạn trong sáng, lành mạnh?
- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bài tập 3,4.
- Chuản bị bài 7.

Tuần 7

Tiết 7 Bài 7

S:


Tích cực tham gia các hoạt động

G:

Chính trị xã hội

I. Mục tiêu bài giảng:
- Học sinh hiểu các loại hình hoạt động chính trị - xã hội, sự cần thiết tham gia các
hoạt động chính trị - xã hội vì lợi ích và ý nghĩa của nó.
- Học sinh có kỹ năng tham gia các hoạt động chính trị - xã hội qua đó hình thành
kỹ năng hợp tác, tự khẳng định bản thân trong cuộc sống cộng đồng.
- Hình thành ở học sinh niềm tin yêu vào cuộc sống, tin vào con ngời, mong muốn
đợc tham gia các hoạt động của lớp của trờng và xã hội.
II. Phơng tiện thực hiện:
13


- Thầy: Giáo án, SGK, SGV, Tranh ảnh bài 7.
- Trò: Chuẩn bị giấy bút thảo luận.
III. Cách thức tiến hành:
Thảo luận, giải quyết vấn đề, thuyết trình, nêu vấn đề, liên hệ thực tế.
IV. TIến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức:
8A:

8B:

8C:

8D:


2. Kiểm tra bài cũ:
- Tình bạn là gì? Tình bạn trong sáng lành mạnh dựa trên cơ sở nào?
- ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành mạnh trong cuộc sống?
3. Giảng bài mới:
- Yêu cầu HS đọc mục đặt vấn đề.
I. Đặt vấn đề:
- Yêu cầu HS chia nhóm thảo luận.
Nhóm 1: Em đồng tình với - ý kiến 2 là đúng. Vì muốn trở thành con ngời
quan điểm nào? vì sao?
phát triển toàn diện thì ngoài việc học hành lấy
kiến thức còn phải tham gia hoạt động chính trị- xã
hội để góp phần xây dựng đất nớc và tự hoàn thiện
mình.
Nhóm 2: Hãy kể những hoạt - Tham gia sản xuất của cải vật chất
động chính trị- xã hội mà em thờng + Tham gia du lịch
tham gia. Vì sao gọi những hoạt + Hoạt động thể dục thể thao.
động đó là hoạt động chính trị - xã + Giữ gìn vệ sinh môi trờng.
hội?
+ Giữ gìn trật tự trị an.
+ Tham gia hoạt động từ thiện.
+ Tham gia hoạt động đoàn đội
Nhóm 3: Học sinh tham gia - Góp phần hình thành, phát triển thái độ, tình
các hoạt động chính trị - xã hội sẽ cảm, niềm tin trong sáng, rèn luyện năng lực giao
có lợi gì cho cá nhân và xã hội?
tiếp, ứng xử, năng lực tổ chức quản lý, năng lực
hợp tác
- Nêu một số hoạt động chính trị xã - Vệ sinh trờng lớp, tham gia ngày hội thể dục thể
hội thờng ngày em vẫn làm?
thao.

- ủng hộ cho ngời nghèo, lũ lụt, chất độc màu da
cam, tham gia tuyên truyền chống HIV- AIDS
II. Nội dung bài học:
? Em hiểu hoạt động chính trị xã hội 1. Khái niệm:
là những gì.
Hoạt động chính trị xã hội là những hoạt động có
nội dung liên quan đến việc xây dựng và bảo vệ
đất nớc, chế độ chính trị, trật tự an ninh xã hội.
2. ý nghĩa:
? Hoạt động chính trị xã hội có lợi
14


gì cho bản thân.

- Hoạt động chính trị- xã hội là điều kiện để cá
nhân bộc lộ, rèn luyện , phát triển khả năng và
đóng góp trí tuệ, công sức mình vào công việc
? Là học sinh có cần tham gia hoạt chung.
động chính trị xã hội không và hoạt - Rất cần vì nó giúp học sinh hình thành và phát
động nh thế nào.
triển thái độ, tình cảm, niềm tin trong sáng, rèn
luyện năng lực giao tiếp ứng xử, năng lực tổ chức
quản lý
Hớng dẫn học sinh làm bài tập 1.
III. Bài tập:
- Bài tập 1.
+ Hoạt động chính trị xã hội là:a,c ,d ,đ, ,e, g, h,
Bài tập 2.
I, k, l, m, n .

- Bài tập 2.
+ Tích cực: a, e, g, I, k, l .
Bài tập 3.
+ Cha tích cực: b, c, d, đ, h.
Lấy ý kiến giải quyết bài tập 3.
- Bài tập 3:
Có nhiều phơng án giải quyết nhng phơng án tốt
nhất là cần đi cổ động cho ngày bầu cử sau đó về
tập chung chuẩn bị bài .
4. Củng cố bài:
- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học bài , làm bài tập 4,5.
- Chuẩn bị bài 8.

Tuần 8
S:

Tiết 8

bài 8

Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác

G:
I. Mục tiêu bài giảng:
- Học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa và những yêu cầu của việc tôn trọng và học hỏi
các dân tộc khác.
- Học sinh biết phân biệt hành vi đúng hoặc sai trong việc học hỏi các dân tộc khác,

biết tiếp thu một cách có chọn lọc, tích cực học tập nâng cao hiểu biết và tham gia các hoạt
động xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc.
- Học sinh có lòng tự hào và tôn trọng các dân tộc khác, có nhu cầu tìm hiểu và học
tập những điều tốt đẹp trong nền văn hoá các dân tộc khác.
II. Phơng tiện thực hiện:
- Thầy: Giáo án, SGK,SGV, Giấy, bút dạ.
15


- Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới.
III. Cách thức tiến hành:
Tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận nhóm, đàm thoại ,kích thích t duy, liên hệ thực tế.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức:
8A:

8B:

8C:

8D:

2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là hoạt động chính trị xã hội? Cho ví dụ?
- Nêu ý nghĩa của việc hoạt động chính trị- xã hội ?
3. Giảng bài mới:
- Yêu cầu HS đọc mục đặt vấn đề.

I. Đặt vấn đề:


- Yêu cầu HS chia nhóm thảo luận.
Nhóm 1: Việt Nam đã có những - Bác Hồ là một danh nhân văn hoá thế giới và
đóng góp gì đáng tự hào vào nền văn nớc ta có nhiều di sản văn hoá nh cố đô Huế,
hoá thế giới? Em hãy nêu thêm một phố cổ Hội An, đóng góp vào kho tàng di
vài ví dụ.
sản văn hoá thế giới.
Nhóm 2: Lí do quan trọng nào - Trung Quốc đạt đợc nền văn hoá nh hiện nay
khiến nền kinh tế Trung Quốc trỗi dậy một phần nhờ sự mở rộng quan hệ và học tập
mạnh mẽ.
kinh nghiệm các nớc khác.
Nhóm 3: Theo em chúng ta có - Rât cần . Vì mỗi dân tộc đều có những thành
cần phải tôn trọng, học hỏi và tiếp thu tựu nổi bật về kinh tế van hoá khoa học, kỹ
những thành tựu của các nớc trong khu thuật Đó là vốn quí của loài ngời cần đợc tôn
vực và trên thế giới không? vì sao.
trọng và phát huy. Nó sẽ tạo điều kiện để ta tiến
nhanh trên con đờng xây dựng đất nớc.
II. Nội dung bài học:
? Thế nào là tôn trọng và học hỏi các
dân tộc khác.

1. Khái niệm:
Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là tôn
trọng chủ quỳên lợi ích và nền văn hoá của các
dân tộc, tìm hiểu và tiếp thu những điều tốt đẹp
trong nền kinh tế, văn hoá, XH của các dân tộc.

? Chúng ta cần tôn trọng và học hỏi - Chúng ta cần học hỏi về kinh tế, khoa học ,
những điều gì ở các dân tộc khác.
kỹ thuật, văn hoá, nghệ thuật, những công trình
đặc sắc, truyền thống quí báu. Nó là điều kiện

để con ngời đa xã hội tiến nhanh trên con đờng
xây dựng đất nớc.
2. Cách rèn luyện:
16


? Là học sinh em cần học hỏi vấn đề - Tích cực học tập , tìm hiểu đời sống văn hoá
này nh thế nào.
của các dân tộc trên thế giới, tiếp thu chọn lọc,
phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và truyền
thống của dân tộc ta.
III. Bài tập:
- Yêu cầu học sinh chia nhóm thảo
luận bài tập 1,2,3.
- Hớng dẫn học sinh làm bài tập 5
(thảo luận tập thể )

- Học sinh thảo luận và trình bày đáp án.
- Bài 1.2.3:
- Các nhóm nhận xét bổ xung.
- Giáo viên nhận xét tổng kết.
- Bài 5:
+ Đồng ý: b, d.
+ Không đồng ý: a, e, d, c, g, h.

4. Củng cố bài:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Nhận xét giờ học.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bài tập 4.

- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra một tiết.

Tuần 9

Tiết 9

S:

Kiểm tra một tiết

G:
I. Mục tiêu kiểm tra:
- Kiểm tra đánh giá sự nhận thức của học sinh qua những bài đã học từ đầu năm.
- Rèn kỹ năng hệ thống hoá kiến thức cho học sinh.
- Giáo dục học sinh tính trung thực khi làm bài kiểm tra.
II. Phơng tiện thực hiện:
- Thầy: Giáo án, đề kiểm tra, đáp án.
- Trò: Học ôn bài.
III. Cách thức tiến hành: Kiểm tra viết.
IV. Tiến trình kiểm tra:
1. ổn định tổ chức:
8A:

8B:

8C:

8D:
17



2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Giảng bài mới:
A. Đề bài:
I. Phần trắc nghiệm:
Câu 1: Theo em, những hoạt động nào sau đây thuộc loại hoạt động chính trị xã hội?
a. Tham gia vệ sinh thôn xóm.
b. Vệ sinh nhà cửa, góc học tập sạch sẽ.
c. Tham gia các hoạt động của đội, của đoàn.
d. Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
e. Tham gia đội tuyên truyền phòng chống HIV- AIDS.
Câu 2: Hãy kết nối chuẩn mực ở cột a với hành vi ở cột b sao cho phù hợp.
a
b
1. Tôn trọng lẽ phải.
a. Mong muốn làm giàu bằng tài năng
và sức lực của mình.
2. Liêm khiết.
b. Đi nhẹ nói khẽ khi vào bệnh viện
3. Tôn trọng ngời khác.
c. Phê phán những việc làm sai trái.
4. Giữ chữ tín.
d. Thực hiện tốt luật an toàn giao thông.
5. Tôn trọng pháp luật.
e. Luôn giữ đúng lời hứa, đúng hẹn.
II. Phần tự luận:
Câu 1: Tôn trọng ngời khác là gì? Tại sao phải tôn trọng ngời khác? ý nghĩa của nó.
Câu 2: Pháp luật là gì? Kỷ luật là gì? Những qui định đó giúp gì cho con ngời trong
cuộc sống? Là học sinh em thực hiện pháp luật và kỷ luật nh thế nào?
B. Đáp án và hớng dẫn chấm

I. Phần trắc nghiệm:
Câu 1: 1,5 điểm.
- Mỗi lựa chọn đúng đợc 0,5 điểm.
- Lựa chọn đúng: a, c, e .
Câu 2: 2,5 điểm.
- Mỗi kết nối đúng đợc 0,5 điểm.
- Kết nối đúng: 1+c , 2+a , 3+b , 4+e , 5+d .
II. Phần tự luận:
Câu 1: 3 điểm.
- Tôn trọng ngời khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá và lợi ích
của ngời khác, thể hiện lối sống có văn hoá của mỗi ngời.
18


- Tôn trọng ngời khác sẽ nhận dợc sự tôn trọng của ngời khác đối với mình. Mọi ngời
tôn trọng lẫn nhau là cơ sở để xã hội trở lên lành mạnh, trong sáng, tốt đẹp hơn. Cần tôn
trọng ngời khác ở mọi nơi,mọi lúc.
Câu 2: 3 điểm.
- Pháp luật là các qui tắc xử xự chung, có tính bắt buộc do nhà nớc ban hành, đợc nhà
nớc đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cỡng chế.
- Kỷ luật là những qui định, qui ớc của một cộng đồng về những hành vi cần tuân theo
nhằm đảm bảo sự phối hợp hành động thống nhất, chặt chẽ của mọi ngời.
- Những qui định của pháp luật giúp mọi ngời có chuẩn mực chung để rèn luyện và
thống nhất trong hành động, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi cá nhân va toàn xã
hội phát triển theo một định hớng chung.
- HS thờng xuyên tự giác thực hiện đúng những qui định của nhà trờng, cộng đồng và
nhà nớc.
4. Củng cố bài:
- Giáo viên thu bài kiểm tra.
- Nhận xét giờ kiểm tra.

5. Hớng dẫn về nhà: Chuẩn bị bài 9.

Tuần 10
S:

tiết 10

bài 9

góp phần xây dựng nếp sống văn hoá
ở cộng đồng dân c

G:
I. Mục tiêu bài giảng :

- HS hiểu nội dung và ý nghĩa của việc góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng
đồng dân c.
- HS phân biệt đợc những biểu hiện đúng và không đúng theo yêu cầu của việc xây
dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c, thờng xuyên tham gia hoạt động xây dựng nếp
sống văn hoá ở cộng đồng.
- HS có tình cảm gắn bó với cộng đồng, nơi ở, ham thích các hoạt động xây dựng nếp
sống văn hoá ở cộng đồng dân c.
Ii . phơng tiện thực hiện :
- GV: Giáo án, SGK, SGV, những mẩu chuyện về đời sống VH ở cộng đồng dân c.
- Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài mới, giấy bút thảo luận.
Iii . cách thức tiến hành :
Thảo luận nhóm, tập thể, liên hệ thực tế, đàm thoại, thuyết trình, giảng giải.
iv. tiến trình bài giảng:
19



1. ổn định tổ chức :
8A:

8B:

8C:

8D:

2. Kiểm tra bài cũ: Trả bài kiểm tra.
3. Giảng bài mới:
- GV đọc mẫu HS đọc.

I. Đặt vấn đề:

- Yêu cầu HS chia nhóm thảo luận theo chủ * ảnh hởng:
đề.
- Tệ tảo hôn, dân trí thấp dẫn đến nguyên
Nhóm 1 :
nhân của sự đói nghèo.
Theo em những hiện tợng nêu ở mục
- Hủ tục cúng trừ ma làm cho ngời dân
1 có ảnh hởng gì tới cuộc sống của ngời bất hạnh, chết oan uổng.
dân?
- Hủ tục đánh bạc, ăn uống linh đình khi
có đám ma gây lãng phí dẫn đến sự đói
nghèo triền miên.
Nhóm 2:Vì sao làng Hinh đợc công - Làng Hinh đổi thay, tiến bộ, có lối sống
văn hoá nh: Vệ sinh rất sạch sẽ, không thả

nhận là làng văn hoá?
rông súc vật, dùng nớc sạch, đến trung tâm
y tế chữa bệnh. Trẻ em đợc đến trờng, đạt
tiêu chuẩn phổ cập xoá mù.
Nhóm 3: Những thay đổi của làng Hinh có
- Cuộc sống văn minh, lịch sự. Mọi ngời
ảnh hởng nh thế nào tới cuộc sống của mỗi đối sử, giao tiếp với nhau có văn hoá có ảnh
ngời dân và cộng đồng?
hởng tốt đến sức khoẻ của mỗi ngời cũng
nh cả cộng đồng. Nh vậy cuộc sống sẽ ấm
no, hạnh phúc.
Nhóm 4: Mỗi ngời cần góp phần vào
- Tích cực tham gia các hoạt động tập thể
việc xây dựng nếp sống văn hoá nh thế nào?
vì lợi ích chung, có ý thức xây dựng cộng
- Là học sinh góp phần xây dựng nếp sống đồng, trau dồi kiến thức
văn hoá nh thế nào?
- Là học sinh cần học tập tốt, xây dựng
- HS trình bày đáp án.
nếp sống văn hoá lành mạnh nơi mình sống.
- Các nhóm nhận xét bổ xung.
II . Nội dung bài học:
- GV nhận xét, tổng kết.

1. Khái niệm: Cộng đồng dân c là toàn thể
? Em hiểu thế nào là cộng đồng dân c.
những ngời cùng sinh sống trong một khu
? Thế nào là xây dựng nếp sống văn hoá ở vực lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính.
cộng đồng dân c. Nó có liên quan gì đến - Là làm cho đời sống văn hoá, tinh thần
việc bảo vệ môi trờng.

ngày càng lành mạnh, phong phú nh: Giữ
gìn trật tự trị an, văn hoá nơi ở, bảo vệ môi
trờng sạch, đẹp, xây dựng tình đoàn kết xóm
? ý nghĩa của việc xây dựng nếp sống văn giềng.
hoá ở cộng đồng dân c.
20


? Trách nhiệm của HS trong vấn đề này.

2. ý nghĩa: Góp phần làm cho cuộc sống
bình yên, hạnh phúc, bảo vệ và phát huy
truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc.

3. Trách nhiệm của học sinh: Tránh việc
làm xấu, tham gia những hoạt động vừa sức
trong việc xây dựng nếp sống văn hoá ở
- Yêu cầu HS làm phiếu học tập tự nhận xét cộng đồng dân c, góp phần bảo vệ MT.
việc làm đúng, sai của mình theo bài tập 1. III. Bài tập.
- Hớng dẫn học sinh trắc nghiệm bài tập 2.
Bài tập 1:HS kẻ cột ghi biểu hiện đúng sai
Bài tập 2: Có văn hoá: a, c, d, đ, g, i, k, o.
Cha có văn hoá: b, e, h, l, m, n.
4. Củng cố bài:
- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bài tập 3, 4 (Trang 25).

Tuần 11 tiết 11


bài 10
tự lập

S:
G:
i. mục tiêu bài giảng:

- Nêu đợc một số biểu hiện của ngời có tính tự lập, giải thích bản chất tính tự lập,
phân tích ý nghĩa của tính tự lập đối với bản thân, gia đình và xã hội.
- Biết tự lập trong học tập, lao động và sinh hoạt cá nhân.
- Thích sống tự lập, không dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào ngời khác.
ii. phơng tiện thực hiện:
- GV: Giáo án, SGK, SGV, câu chuyện, tấm gơng về HS nghèo vợt khó, tự lập vơn lên.
- HS: Chuẩn bị bài, học bài, giấy bút thảo luận.
Iii. Cách thức tiến hành:
Sử dụng phơng pháp thảo luận, vấn đáp, thuyết trình, giảng giải.
iv. tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức:
8A:

8B:

8C:

8D:

2. kiểm tra bài cũ:
21



- Thế nào là xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c?
- Là HS cần góp phần xây dựng nếp sống văn hoá ở cộng đồng dân c nh thế nào?
3. Giảng bài mới:
I. Đặt vấn đề:
- GV đọc mẫu, HS đọc.
- Chia nhóm cho HS thảo luận theo 2 chủ đề
sau:
Nhóm 1,3: Em có suy nghĩ gì qua câu - Bác Hồ là ngời có chí lớn, dám xông pha,
chuyện trên?
Bác không sợ bất kỳ sự gian khổ nào.
Nhóm 2,4: Vì sao Bác Hồ có thể ra đi - Vì Bác có quyết tâm, tính tự lập cao. Dù ở
tìm đờng cứu nớc mặc dù chỉ với 2 bàn tay đâu làm gì Bác cũng không sợ khó khăn,
không?
gian khổ luôn kiên trì vợt khó để đạt mục
- Các nhóm trình bày đáp án, nhận xét, bổ đích của mình.
xung.

GV kết luận: Việc Bác Hồ ra đi tìm đờng cứu nớc dù chỉ với 2 bàn tay không thể
hiện phẩm chất không sợ khó khăn, gian
khổ, tự lập cao của Bác Hồ.
- Bác Hồ là ngời mang tính tự lập cao.
- Qua câu chuyện trên em có nhận xét gì về ii. nội dung bài học:
Bác Hồ?
1. Khái niệm:
- Em hiểu tự lập là gì?

Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công
việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cuộc
sống cho mình, không phụ thuộc vào ngời
khác.

2. ý nghĩa:

- Tự lập có ý nghĩa gì trong cuộc sống?

Giúp con ngời có sự tự tin, bản lĩnh, cá
nhân dám đơng đầu với những khó khăn,
thử thách, nỗ lực phấn đấu vơn lên trong
học tập, công việc và cuộc sống, đợc mọi
ngời kính trọng.
3. Cách rèn luyện:

- Cách rèn luyện tính tự lập?

Rèn luyện tính tự lập trong học tập,
công việc và sinh hoạt hàng ngày.
iii. bài tập:

- Thảo luận tập thể bài tập 1.

Bài tập 1:
22


- Lấy ý kiến HS ghi lên bảng, HS khác góp
ý bổ xung.

- Trắc nghiệm bài tập 2.

Bài tập 2:
- Tán thành: c, d, đ, e.

- Không tán thành: a, b.
4. Củng cố bài:
- GV hệ thống nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bài tập 3, 4, 5.
- Chuẩn bị bài 10.

Tuần 12

tiết 12 bài 11
lao động tự giác và sáng tạo

S:
G:
i. mục tiêu bài giảng:

- HS hiểu đợc các hình thức lao động của con ngời - đó là lao động chân tay và lao
động trí óc. Học tập là loại lao động trí óc để tiếp thu tri thức của xã hội loài ng ời. Hiểu
biểu hiện của tự giác, sáng tạo trong lao động, học tập.
- Hình thành cho HS kỹ năng lao động và sáng tạo trong các lĩnh vực hoạt động,
- Hình thành ở HS ý thức tự giác, không hài lòng với biện pháp đã thực hiện và kết
quả đã đạt đợc, luôn luôn hớng tới tìm tòi cái mới trong học tập và lao động.
Ii. Phơng tiện thực hiện:
- GV: Giáo án, SGK, truyện, thơ, dẫn chứng về lao động tự giác và sáng tạo.
- HS: Học bài, chuẩn bị bài mới.
iii. cách thức tiến hành:
- Giải thích, đàm thoại, giảng giải, vấn đáp, thảo luận, trắc nghiệm
iv. tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức:

8A:

8B:

8C:

8D:

2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là tự lập?
23


- Nêu cách rèn luyện tính tự lập?
3. Giảng bài mới:
I. Đặt vấn đề:
- Yêu cầu HS đọc mục đặt vấn đề.

1. Tình huống:

? Lao động tự giác có biểu hiện nh thế nào.
? Em đồng ý với ý kiến nào? Giải thích vì - Đồng ý với ý kiến thứ 3. Vì HS cũng rất
sao.
cần ý thức lao động tự giác và có ý thức
sáng tạo trong học tập và trong hoạt động
hàng ngày.
VD: - Khi lao động giúp đỡ gia đình cần có
tính tự giác trong hành động.
- Khi học tập lại rất cần sáng tạo.
2. Truyện đọc:

Ngôi nhà không hoàn hảo.
? Ngời thợ mộc coi kỷ luật lao động nh thế - Suốt đời ông làm việc tận tuỵ và tự giác
nào.
thực hiện nghiêm túc những quy trình kỹ
thuật
? Sản phẩm của ông có chất lợng nh thế - Sản phẩm hoàn hảo và đợc mọi ngời kính
nào? Mọi ngời đối với ông ra sao.
trọng.
? Khi ông xin nghỉ hu ngời chủ có đề nghị - Năn nỉ ông làm giúp một ngôi nhà nữa.
gì.
? Ông làm ngôi nhà này với tậm trạng nh - Ông làm với t tởng chán nản, đôi tay mệt
thế nào.
mỏi, không khéo léo, tinh xảo nh trớc
? Ông có tự giác tuân thủ đúng các quy - Không: Vật liệu tạp nham, bỏ qua quy
trình kỹ thuật không.
định kỹ thuật cơ bản của lao động nghề
nghiệp
? Ngời chủ dành ngôi nhà đó làm gì.

- Ngời chủ tặng ngôi nhà đó cho chính ngời
thợ mộc ấy.

? Việc thiếu trách nhiệm, không tự giác - Ông phải sống trong một ngôi nhà do
trong công việc của ngời thợ mộc mang lại chính ông làm nhng lại là một ngôi nhà
không hoàn hảo.
hậu quả gì cho chính ông.
? Em có suy nghĩ gì qua việc tìm hiểu câu - Con ngời có sự tự giác, thờng xuyên rèn
luyện, thực hiện kỷ luật lao động thì sẽ cho
chuyện trên.
ra những sản phẩm tốt, hoàn hảo, đợc mọi

24


ngời kính trọng. Còn ngời thiếu tự giác,
sáng tạo, không có trách nhiệm công việc sẽ
cho ra những sản phẩm kém chất lợng và bị
mọi ngời coi thờng.
4. Củng cố bài:
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học bài, chuẩn bị phần còn lại.

Tuần 13
S:

Tiết 13

bài 11

lao động tự giác và sáng tạo

G:
I. Mục tiêu bài giảng:
- Học sinh hiểu đợc các hình thức lao động của con ngời đó là lao động chân tay
và lao động trí óc, Học tập là loại lao động trí óc để tiếp thu tri thức của xã hội loài ngời.
Hiểu biểu hiện của tự giác và sáng tạo trong học tập và lao động.
- Hình thành cho HS kỹ năng lao động và sáng tạo trong các lĩnh vực hoạt động.
- Hình thành ở HS ý thức tự giác, không hài lòng với biện pháp đã thực hiện và kết
quả đã đạt đợc, luôn luôn hớng tới tìm tòi cái mới trong học tập và lao động.

Ii. Phơng tiện thực hiện:
- GV: Giáo án, SGK, chuyện thơ, dẫn chứng về lao động tự giác và sáng tạo.
- HS: Học bài, xem trớc phần bài tập.
iii. cách thức tiến hành:
- Giải thích, đàm thoại, giảng giải, vấn đáp, thảo luận, trắc nghiệm.
iv. tiến trình bài giảng:
1. ổn định tổ chức:
8A:
8B:
8C:
8D:
2. Kiểm tra bài cũ:
25


×