Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Ngu van 7 TU DONG NGHIA tiet 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 26 trang )

GV: Vũ Thị Bích Liên


- Em hãy nêu các lỗi thường gặp trong
việc sử dụng quan hệ từ ?
Trả lời:
Các lỗi thường gặp trong việc sử dụng quan hệ từ :
- Thiếu QHT.
- Dùng QHT không thích hợp về nghĩa.
- Thừa QHT.
- Dùng QHT mà không có tác dụng liên kết.


BT : Cho 2 câu thơ sau:

“Thương nhau trái ấu cũng tròn
Ghét nhau quả bồ hòn cũng méo”.
- Em hãy tìm trong hai câu thơ trên những từ
có nghĩa giống nhau hoặc tương tự nhau ?


4


Ví dụ 1 :
– Bản dịch thơ “ Xa ngắm thác núi Lư”
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay,
Xa trông dòng thác trước sông này.
Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước,
Tưởng dải ngân hà tuột khỏi mây.
Dựa vào kiến thức đã học ở bậc TH em hãy tìm


các từ đồng nghĩa với mỗi từ: rọi, trông ?


Từ

Rọi

Nghĩa từ Chiếu ánh

sáng vào
một vật nào
đó.
T ng
ngha

chiu, soi,
ta

Trông
Nhìn để
nhận
biết.

Coi súc, gi
gỡn cho yờn
n.

nhỡn, ngú, trụng coi,
dũm, lic chm súc


Mong

hi vng,
mong i

Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc
gần giống nhau.


Ghi nhớ

Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau
hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có
thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác
nhau.


Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa với các từ sau đây:
- gan

dạ
- nhà thơ
- mổ xẻ
- của cải
- nước ngoài
- chó biển
- đòi hỏi.
- năm học
- loài người
- thay mặt


- can

đảm
- thi nhân
- phẫu thuật
- vật chất
- ngoại quốc
- hải cẩu
- yêu cầu
- niên khóa
- nhân loại
- đại diện


Rủ nhau xuống bể mò cua,
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng

( Trần Tuấn Khải )
Chim xanh ăn trái xoài xanh,
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.
( Ca dao )

-Nghĩa giống nhau.
- Không phân biệt về sắc thái nghĩa.
Tõ ®ång nghÜa hoµn toµn


VD 2:
Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến

đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn
quân Thanh đã bỏ mạng.
- Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh
kiếm vẫn cầm tay.
- Ngha ca hai t b mng v hy sinh cú gỡ
ging v khỏc nhau ?


Hi sinh, bỏ mạng
( chết )
Bỏ mạng
Hi sinh
Chết vì nghĩa vụ, lí tưởng Chết vô ích ( sắc thái khinh
cao cả ( sắc thái kính trọng ) bỉ, coi thng)

-Nghĩa giống nhau.
-Sắc thái nghĩa khác nhau.

Từ đồng nghĩa
không hoàn toàn


Ghi nhớ
Có 2 loại từ đồng nghĩa :
Từ đồng nghĩa hoàn toàn : Không phân
biệt nhau về sắc thái ý nghĩa.
Từ đồng nghĩa không hoàn toàn : có sắc
thái ý nghĩa khác nhau.



VD 1. Rủ nhau xuống bể mò cua Chim xanh ăn trái xoài xanh
Đem về nấu quả me chua trên rừng Ăn no tắm mát đậu cành cây đa
( Trần Tuấn Khải )
( Ca dao )

-Thử thay thế vị trí của từ trái và quả ở hai ví dụ trên
rồi cho biết nghĩa của các câu có thay đổi không?
-Từ đó rút ra kết luận gì?
- Có thể thay thế nhau .

-Vì sắc thái nghĩa không đổi .


Trước sức tấn cơng như vũ bão và tinh thần chiến
đấu dũng cảm tuyệt vời của qn Tây Sơn, hàng
vạn qn Thanh đã bỏ mạng.
-Cơng chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh
kiếm vẫn cầm tay.
- Có thể thay thế từ bỏ mạng và hi sinh trong 2 VD
trên được khơng ? Vì sao ?
-

- Hi sinh và bỏ mạng không thể thay thế cho
nhau vì có sắc thái ý nghóa khác nhau.


VD2: Tại sao đoạn trích trong Chinh phụ ngâm khúc lấy
tiêu đề là Sau phút chia li mà khơng là Sau phút chia
tay ?


Giống nhau: rời nhau,mỗi người một nơi
Khác nhau :
- Chia li: nghóa là chia tay lâu dài ,thậm chí là
vónh biệt vì kẻ đi là người ra trận.
- Chia tay: chỉ mang tính chất tạm thời ,thường
là sẽ gặp lại trong một tương lai gần.
- Chia li và chia tay không thể thay thế cho nhau.
- Tiêu đề Sau phút chia li hay hơn Sau phút chia
tay vì vừa mang sắc thái cổ xưa và diễn tả được
cảnh ngộ sầu bi của người chinh phụ.


Ghi nhớ:
- Không phải bao giờ từ đồng nghóa
cũng có thế thay thế cho nhau .Khi nói
cũng như khi viết ,cần cân nhắc để
chọn trong số các từ đồng nghóa những
từ thể hiện đúng thực tế khách quan và
sắc thái biểu cảm.


Bài 3: Tìm từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân:

heo- lợn

nón- mũ


vịt xiêm - ngan


mãng cầu- na


Bài 4/115:Hãy thay thế các từ in đậm trong các câu sau :
1. Món quà anh gửi, tôi đã
đưa tận tay chị ấy rồi.
2. Bố tôi đưa khách ra đến
cổng rồi mới trở về.
3. Cậu ấy gặp khó khăn
một tí đã kêu.
4. Anh đừng làm như thế
người ta nói cho ấy
5. Cụ ốm nặng đã đi hôm
qua rồi.

1. Món quà anh gửi, tôi đã
trao tận tay chị ấy rồi.
2. Bố tôi tiễn khách ra đến
cổng rồi mới trở về.
3. Cậu ấy gặp khó khăn
một tí đã phàn nàn.
4. Anh đừng làm như thế
người ta cười cho ấy
5. Cụ ốm nặng đã mất
hôm qua rồi.


5/ Phân biệt nghĩa của các từ trong nhóm từ đồng
nghĩa sau :


- ăn : sắc thái
bình thường

- xơi : sắc thái
lịch sự

- chén : sắc thái
thô tục


kẹo

Cho : người cho có
ngôi thứ cao hơn
hoặc ngang bằng
người nhận.
Tặng : không phân
biệt ngôi thứ với
người nhận.
Biếu : người biếu có
ngôi thứ thấp hơn
người nhận.
13


Bài 7

Trong các cặp câu sau, câu nào có thể dùng hai từ
đồng nghĩa thay thế nhau, câu nào chỉ dùng được
một trong hai từ đồng nghĩa đó?


đối
ối xử
xử đối đãi
- Nó ........ tử tế với mọi người xung quanh nên ai cũng
mến nó.
-Mọi người đều bất bình trước thái độ . .. của nó đối với trẻ
em
B trọng đại to
to lớn
lớn
- Cuộc Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa đối
với vận mệnh dân tộc.
- Ông ta thân hình như hộ pháp.
A.


Bài 9: Chữa các từ dùng sai in đậm trong các câu
sau:

-Ông bà cha mẹ đã lao động vất vả, tạo ra các thành quả

để con cháu đời sau hưởng lạc.
=> Hưởng thụ
-Trong xã hội ta không ít người sống ích kỉ, không giúp
đỡ bao che cho người khác.
=> che chở (bao bọc)
-Câu tục ngữ ăn quả nhớ kẻ trồng cây đã giảng dạy cho
chúng ta lòng biết ơn đối với thế hệ cha anh.
=> dạy (nhắc nhở)

-Phòng tranh có trình bày nhiều bức tranh của nhiều họa
sĩ nổi tiếng.
=> trưng bày



TIẾT
TIẾT 35
35 –– TIẾNG
TIẾNG VIỆT
VIỆT ––

TỪ
TỪ ĐỒNG
ĐỒNG NGHĨA
NGHĨA

DÆn
DÆn dß

- Tìm trong một số VB có các cặp từ đồng nghĩa
- Học thuộc 3 ghi nhớ, làm bài tập còn lại
- Soạn bài : Cách lập ý của bài văn biểu cảm

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×