Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Đổi mới và kiểm tra đánh giá môn văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.72 KB, 17 trang )

• ĐỔI MỚI DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC


Các hình thức KTĐG:





• ĐG kỹ năng viết:
ĐG kỹ năng đọc hiểu:
Ngữ liệu: Văn bản mới • Ra đề theo hướng mở
→ HS bộc lộ được
(VBVH,VBND).
nhận thức và lập luận
HS vận dụng kiến thức
logic
trong
quá
trình
đã được trang bị vào
đi đến câu trả lời.
khai thác VB.
• Bộ câu hỏi được thiết • Tích hợp hai dạng bài:
NLVH

NLXH
trong


lập theo thang năng
cùng một đề bài.
lực.


Đề kiểm tra theo hướng mở:





Yêu cầu của đề mở:
Mở về phạm vi kiến thức bộ môn cần vận dụng.
Mở về tính liên môn và tích hợp.
Mở về việc tăng tính thực tiễn: Cần đưa ra những
vấn đề có tính chất thời sự, có ý nghĩa thực tiễn
sâu sắc để gắn việc học của HS vào đời sống.
• Mở về tư tưởng, phẩm chất thể hiện qua bài kiểm
tra: Đề thi phải tạo điều kiện cho HS phát biểu tư
tưởng của mình một cách trung thực nhất. Tôn
trọng ý kiến cá nhân người học.


Đề kiểm tra theo hướng mở:

• Đáp án không áp đặt nội dung trả lời, nêu
được các phương án mà HS có thể trình
bày, đồng thời nêu được những yêu cầu về
kỹ năng làm bài của HS.
• Đề mở chấp nhận nhiều cách trả lời khác

nhau,điều quan trọng là HS bộc lộ được
nhận thức và lập luận lôgic trong quá
trình trả lời.


• Đề mở có khả năng bồi đắp, phát triển
năng lực cho người học, HS có cơ hội
bộc lộ phẩm chất tốt đẹp (hoặc những
lệch lạc sai trái về tư tưởng giúp giáo
viên kịp thời uốn nắn, GD).


Đổi mới Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học :

1. Phát huy tính tích cực chủ động của HS:
DH phân nhóm, nêu vấn đề. GV là người tổ
chức, hướng dẫn thực hiện(tránh thuyết
giảng, độc diễn ).
2. Phần ĐHVB
2.1 GV lựa chọn kiến thức trọng tâm để giảng
dạy, kiến thức còn lại thiết lập thành bộ câu
hỏi giao cho HS làm bài tập về nhà. GV và HS
sẽ tiến hành thảo luận và sửa chữa trong buổi
2.(Nội dung phải được thống nhất trong
nhóm/tổ, có chữ ký phê duyệt của BCM)


2.2 Mỗi VBĐH, phải rút ra được bài học và
liên hệ thực tế đời sống.


VD: VB Bếp lửa- Bằng Việt.
+ Tình yêu thương.
+ Vẻ đẹp của con người Việt Nam (người
phụ nữ) : sức sống, lòng lạc quan, tinh
thần chịu đựng, đức hy sinh…
+ Bài học nhận thức của con người…
+ Hiện thực chiến tranh, giá trị của nền
hòa bình, ý thức sống…


3. Phần Tiếng việt, Làm văn:
- Chú trọng ôn luyện cho HS nắm được:
dấu hiệu nhận biết, kỹ năng vận dụng.
- Phần luyện tập: ngoài hệ thống
BT(SGK), GV nên đưa thêm hệ thống
BT ngoài để HS làm quen với ngữ liệu
mới.


Đổi mới kiểm tra đánh giá(ĐMKTĐG):

• 1. KTĐG 2 kỹ năng cơ bản: Đọc hiểu,
Tạo lập văn bản.(tỉ lệ 3/7)
• 2. Phần ĐH:
• Ngữ liệu: VB mới (VBND, VBVH).
• Bộ câu hỏi thiết lập theo thang năng
lực.(nhận biết/thông hiểu/vận dụng
thấp/vận dụng cao).



Tiêu chí mức độ phát triển năng lực:





1. Mức độ nhận biết:
Nêu/trình bày/nhận diện/tóm tắt/liệt kê.
2. Mức độ thông hiểu:
Yêu cầu tập trung cắt nghĩa, lý giải từ ngữ, hình
ảnh trong ngữ liệu.
• 3. Mức độ vận dụng thấp:
• Yêu cầu cảm nhận so sánh các yếu tố trong nội tại
VB (đánh giá, khái quát giá trị ND và NT của VB)


• 4. Mức độ vận dụng cao:
• So sánh VB này- VB khác, nhận xét
phong cách…phát biểu suy nghĩ về
những vấn đề phức tạp đặt ra trong VB,
làm bài tập sáng tao( viết tiếp phần kết,
vẽ tranh minh họa, mở một phiên tòa
xét xử, thiết kế một tua du lịch khi đọc
xong VB…)


• Kiến thức trọng tâm: Tiếng Việt, Làm
văn, hiểu biết xh
• Có thể lồng câu hỏi về dạng đề NLXH
trong phần ĐH(chú ý tỉ lệ).

• 4. Phần tạo lập văn bản:
• 4.1 Đề mở:
• Không áp đặt nội dung trả lời, HS trả
lời theo suy nghĩ nhận thức của bản
thân về vấn đề.


• Đáp án đề xuất nhiều phương án trả
lời (gạch ý chính trong các phương án
đó)
• Xây dựng yêu cầu về kỹ năng của bài
viết.
• Chú trọng đánh giá những nhận thức
và lập luận logic của HS trong quá
trình đi đến câu trả lời.


• 4.2 Tích hợp hai dạng bài NLXH và
NLVH ngay trong cùng một đề:
• Từ hiểu biết cơ bản về tác phẩm, nhân
vật…HS sẽ liên hệ tới các vấn đề của
thực tế đời sống, rút ra những bài học
nhận thức).


Tham khảo dạng đề mở
• 1. Cảm nhận về tình yêu quê hương đất
nước qua một số tác phẩm(…) đã học?
• 2. Nguồn cội của Y Phương trong bài thơ
“Nói với con”

• 3. Những nghịch lý- triết lý trong truyện
ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu?
• 4. Sang thu- “khúc giao mùa nhẹ nhàng,
thơ mộng, bâng khuâng mà cũng thầm thì
triết lý”?


• 5. “Xe vẫn tiến vì miền nam phía trước

Chỉ cần trong xe có một trái tim”.
(Tiểu đội xe không kính)
Anh/chị hiểu như thế nào về lời gửi gắm chân
thành của nhà thơ Phạm Tiến Duật tới cuộc
sống ?
6. Từ khát vọng sống đẹp của nhà thơ Thanh
Hải trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, anh chị
có suy nghĩ gì về khát vọng sống của bản thân?


• 7. Ý nghĩa của cuộc đối thoại giữa hồn và
xác trong vở kịch Hồn Trương Ba da hàng
thịt?
• 8. Cảm nhận của anh/chị về hình ảnh đôi
bàn tay rực lửa của Tnú trong tác phẩm
Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành?
• 9. Chứng kiến cuộc sống của bé Phác trong
truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa Nguyễn Minh Châu, anh/chị có suy nghĩ gì?
• 10. Những nhân vật trong truyện ngắn Vợ
Nhặt của Kim Lân gợi cho anh/chị những
cảm nhận gì về con người Việt Nam?




×