Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Đổi mới PP kiểm tra đánh giá môn Sinh học THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (796.52 KB, 20 trang )


§æi míi KT§G k t qu¶ häc tËp cña häc sinh THCSế
M«n Sinh häc

1. Vai trò của KT,ĐG trong dạy học
Kiểm tra đánh giá là một khâu quan trọng của quá trình dạy học:
+ Cung cấp thông tin phản hồi ngược ngoài và ngược trong cho quá trình DH.
+ Phân loại trình độ HS.
+ Phát hiện ra lệch lạc, khiếm khuyết trong QT dạy và học.
+ Làm cơ sở điều chỉnh uốn nắn quá trình dạy và học cho phù hợp.
Mục tiêu
đào tạo
Trình độ xuất phát
của học sinh
Nghiên cứu tài
liệu mới
Kiểm tra đánh
giá kết quả học

2. Hình thức và công cụ của KTĐG kết quả học tập
+ Hình thức: có rất nhiều hình thức KTĐG khác
nhau: quan sát, vấn đáp, TNTL, TNKQ.... Mỗi hình
thức có ưu, nhược điểm riêng.
+ Công cụ:Theo Lê Đức Ngọc và một số tác giả
khác, công cụ chính để đo lường kết quả học tập trong
giáo dục là các bài trắc nghiệm (bài thi, bài kiểm tra)
có thể phân loại như sau:

TN Tự luận: Diễn giải, Tiểu luận, Luận văn

TN khách quan: Điền khuyết, nhiều lựa chọn


(MCQ) , đúng sai, ghép nối











2.1. Trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan
2.1.1. Trắc nghiệm tự luận
Ưu điểm:
Học sinh tự do diễn đạt tư tưởng và kiến thức, cho nên phát
huy được óc sáng kiến và suy luận tạo điều kiện cho học sinh
luyện văn, tu từ.
Dễ soạn thảo và có thể đánh giá được nhiều mức độ như: khả
năng sắp đặt hay phác hoạ, khả năng thẩm định, khả năng viết
văn, khả năng sáng tạo,...
Nhược điểm:
Khó chấm điểm, tính khách quan không cao nên độ tin cậy
thấp. Trong một đề chỉ kiểm tra được ít nội dung kiến thức, học
sinh dễ học tủ, học lệch.

2.1.2. Trắc nghiệm khách quan
*Loại điền thêm:
+Ưu điểm
+Nhược điểm:

*Loại đúng, sai:
+Ưu điểm
+Nhược điểm:
*Loại ghép nối:
+Ưu điểm
+Nhược điểm:

* Loại câu hỏi MCQ (Multiple Choose Question).
* Ưu điểm:
+ Đo được nhiều mức độ nhận thức khác nhau: nhớ, hiểu, vận dụng,
sáng tạo.
+ Đánh giá được kiến thức của học sinh thu nhận được trong quá trình
học tập trên một diện rộng. Hạn chế được khả
+ Chấm điểm khách quan, nhanh chóng, chính xác.
+ Trong một thời gian ngắn có thể KT được nhiều nội dung kiến thức.
+ Có thể giúp cho người học tự KTĐG kết quả học tập của mình.
+Để làm được học sinh phải đọc, học nhiều. Đồng thời rèn luyện cho
học sinh khả năng nhận biết, khai thác và xử lý thông tin, óc tư duy suy
đoán nhanh nhẹn.
+ Có thể áp dụng những phương tiện hiện đại (như máy vi tính) vào các
khâu: làm bài thi, chấm điểm, lưu trũ và xử lý kết quả. Đảm bảo tính
khách quan, chính xác, tiện lợi.
+ Có thể vận dụng toán thống kê để xác định giá trị của câu hỏi.
*Nhược điểm: + Hạn chế khả năng diễn đạt, sắp xếp ý tưởng, sự lập
luận hoặc sáng tao

* Các tiêu chuẩn của một MCQ:
+Tiêu chuẩn về mặt định lượng:
Câu hỏi phải có độ khó (FV): 20% < FV< 80%; độ
phân biệt (DI): DI> 0,2

+ Tiêu chuẩn về mặt định tính:
* Phần câu dẫn:
+ Tính rõ ràng và hoàn chỉnh của vấn đề hoặc nhiệm vụ
được trình bày
+ Tính ngắn gọn, súc tích của câu hỏi
+ Tính tập trung đối với các khẳng định dương tính
(tránh các từ “ít nhất”, “không”, “ngoại trừ” …)
≤≤


- Tiêu chuẩn về mặt sư phạm:
+ Tính giáo dục:
+ Tính phù hợp:
* Nguyên tắc chung khi xây dựng MCQ
Xây dựng theo mục tiêu và nội dung khảo sát:
-Cần phải xem xét toàn bộ chương trình, nội dung; xác định
nội dung, mục tiêu, chương trình của học phần.
- Bảng trọng số phải chứa đựng các nội dung sau:
+Vị trí của đơn vị kiến thức, bài trong toàn bộ chương trình.
+Những kiến thức bổ trợ của chương trước víi chương sau
-Phân loại nguồn kiến thức và liều lượng kiến thức trong bài,
chương, phần, về hiện tượng, sự kiên, khái niệm, cơ chế, quy
luật, quá trình sinh học.

* Phần các phương án chọn:
+ Tính chính xác của câu trả lời.
+ Tính hấp dẫn của câu nhiễu.
+ Tính tương tự trong cấu trúc câu trả lời.
+ Tránh được các từ đầu mối: “luôn luôn”, “không bao giờ”, “chỉ”,
“tất cả”.

* Tiêu chuẩn của một bài trắc nghiệm tổng thể:
- Tiêu chuẩn về nội dung khoa học:
+ Tính giá trị: Phải đánh giá được đúng điều cần đánh giá.
+ Tính tin cậy: Kết quả lặp lại trong cùng điều kiện.
+ Tính định lượng: Kết quả phải biểu diễn được bằng các số đo.
+ Tính chính xác: Các kiến thức được TN phải có tính chính xác và
đúng đắn.
+ Tính công bằng: Toàn bộ sinh viên có cơ hội như nhau để tiếp cận
với kiến thức được TN.
+ Tính hệ thống logic: Nội dung các câu hỏi phải nằm trong hệ
thống các câu hỏi nhận định.

×