Tải bản đầy đủ (.doc) (127 trang)

Thiết kế cấu kiện bê tông đúc sẵn cho nhà lắp ghép (thuyết minh+bản vẽ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 127 trang )

Trãi qua một quá trình dài học tập và tích luỹ kiến thức ,trước khi ra trường
thì việc tổng hợp và hệ thống lại những kiến thức đó là hết sức cần thiết .Vì vậy
luận văn tốt nghiệp là cách để chúng ta thực hiện việc đó.

Để có được những thành quả bước đầu như hôm nay ,một phần là sự nổ lực
của bản thân ,một phần là nhờ sự giúp đỡ của thầy cô cũng như sự động viên
chân thành của những người thân .

Xin gửi đến quý thầy cô Trường Đại Học Bách Khoa – Khoa Kỹ Thuật Xây
Dựng ,đặc biệt là quý thầy cô trong bộ môn Vật Liệu Xây Dựng lòng biết ơn sâu
sắc nhất .

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn Thầy ThS .Cù Khắc Trúc , Thầy ThS
.Bùi Đức Vinh ,đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em rất nhiều để hoàn thành bài
luận văn tốt nghiệp này .

Sinh viên thực hiện :
Nguyễn Quốc Duy
Tp HCM ngày 31/12/2004

1


Mục lục
Mục lục
CHƯƠNG 1 : BIỆN LUẬN ĐỀ TÀI ................................................................1
CHƯƠNG 2:LUẬN CHỨNG ĐỊA ĐIỂM ĐẶT CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
.......................................................................................................................................3
2.1.Giới thiệu đòa điểm đặt công nghệ sản xuất ...........................................3
2.1.1.Giới Thiệu Về Tỉnh Gialai...............................................................3
2.1.2. Lựa chọn đòa điểm đặt công nghệ sản xuất ...................................4


2.2.Biện luận chọn phương án. .....................................................................6
2.2.1 Mục tiêu:...........................................................................................6
2.2.2. Yêu cầu chung.................................................................................6
2.3 Giới Thiệu Sản Phẩm ...........................................................................7
CHƯƠNG 3 : KẾT CẤU SẢN PHẨM............................................................10
3.1 Panel sàn: .............................................................................................10
3.1.2 Sơ đồ tính.......................................................................................11
3.1.3 Tính cốt thép cho panel sàn...........................................................11
3.2.2 Tính toán tải trọng .........................................................................14
3.2.3 Tính cốt thép .................................................................................14
3.3 Tính dầm dọc ........................................................................................15
3.4.1 Cột 1 vai:.........................................................................................16
3.4.2 Cột hai vai:.....................................................................................19
3.5 Liên kết : .............................................................................................19
3.5.1 Tính liên kết cột – cột :...................................................................20
3.5.2 Liên kết dầm cột - dầm ngang........................................................21
3.5.3 .liên kết cột và dầm dọc:................................................................21
CHƯƠNG 4: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT .....................................................22
4.1 Tính Toán Cân Bằng Vật Chất ............................................................22
i


Mục lục
4.1.1. Chế độ làm việc của nhà máy:......................................................22
4.2 Tính Toán Cấp Phối Bêtông.................................................................22
4.2.1 Đặc trưng cơ lý của nguyên vật liệu cung cấp cho sản xuất của
Poligone...........................................................................................................22
Bảng 4.2: Kết quả rây sàng cốt liệu lớn....................................................23
Phân tích rây sàng............................................................................................23
.....................................................................................................................24

-

...........................................................................................................24

- A0,63=64,8%>50% ⇒ cát dùng có cỡ hạt to và hợp lý ,dùng để chế tạo
bêtông rất tốt .

................................................................................................24

4.2.2 Thiết kế cấp phối cho 1m3 bêtông :.............................................25
Bảng 4.5: Thống kê cấp phối Bêtông M300...........................................26
Bảng 4.6: Thống kê cấp phối bêtông M300(khi có phụ gia)...................27
4.3 Kế Hoạch Cung Cấp Nguyên Vật Liệu Cho Poligone.........................27
4.4 Kế Hoạch Sản Xuất Của Poligone:.....................................................28
4.5 Lựa Chọn Dây Chuyền Công Nghệ Sản Xuất.....................................30
CHƯƠNG 5: TÍNH CHỌN KHO NGUYÊN VẬT LIỆU.............................32
5.1 Mục Đích Yêu Cầu-Nhiệm Vụ Của Kho ..............................................32
5.1.1 Mục đích nhiệm vụ:........................................................................32
5.1.2 Lựa chọn dạng kho cho poligone:..................................................32
5.2 Tính Toán Kho Nguyên Vật Liệu ........................................................32
5.3.1 Vận chuyển tiếp nhận ximăng vào poligone:.................................35
5.3.2 Vận chuyển và tiếp nhận đá .........................................................37
5.3.3 Vận chuyển và tiếp nhận cát vào Poligone....................................39
CHƯƠNG 6: TRẠM TRỘN BÊTÔNG...........................................................41
6.1 Luận Chứng Kỹ Thuật Trạm Trộn Hỗn Hợp Bêtông :.........................41

ii


Mục lục

6.1.1. Mục đích-yêu cầu:.........................................................................41
6.2 Lựa chọn thiết bò và phương án nhào trộn :.........................................41
6.3 Lựa Chọn Qui Trình Trạm Trộn :.........................................................42
6.4 Chế Độ Nhào Trộn Hỗn Hợp Bêtông :..................................................43
6.5 Tính Toán Các Thiết Bò Trạm Trộn :...................................................44
6.5.1 Tính ngun vật liệu cho một mẻ trộn (Bêtông M 300).................44
6.5.2 Tính toán máy trộn :........................................................................45
6.5.3 Tính thùng cân:..............................................................................46
6.5.4 Thiết bò đònh lượng ........................................................................47
6.5.5 Bunke Tiếp Liệu...........................................................................48
6.5.6 Bunke Cấp Liệu............................................................................49
6.5.7 Bunke Trung Gian Chứa Xi Măng................................................50
6.5.8 Tính chọn băng tải.........................................................................50
CHƯƠNG 7: PHÂN XƯỞNG THÉP..............................................................53
7.1. Mục Đích Và Nhiệm Vụ :.....................................................................53
7.2 Các Yêu Cầu Đối Với Phân Xưởng Thép :..........................................53
7.3 Sơ Đồ Công Nghệ Chế Tạo Sản Phẩm Cốt Thép.................................54
7.4 Đặc Tính Kỹ Thuật Của Các Loại Thép Dùng Trong Poligone............54
7.4.1 Phân nhóm thép..............................................................................54
7.4.2 Thống kê cốt thép cho từng loại sản phẩm ....................................55
7.6.1 Máy nắn cắt liên hợp :...................................................................59
7.6.2 Nắn thẳng cốt thép :........................................................................61
7.6.3 Máy cắt thép đúng kích thước:.....................................................61
7.6.4 Máy uốn thép :...............................................................................62
7. 6.5 Máy hàn đối đầu :.........................................................................64
7.6.6. Thiết bò vận chuyển :....................................................................64
iii


Mục lục

CHƯƠNG 8 : PHÂN XƯỞNG TẠO HÌNH....................................................67
8.1 . Giới Thiệu về Phân Xưởng..................................................................67
8.2 Phương Pháp Sản Xuất :.......................................................................67
8.2.1 Lựa Chọn phương pháp sản xuất....................................................67
8.2.2 Sơ đồ công nghệ chế tạo các loại panel sàn..................................68
8.2.3 Sơ đồ công nghệ sản xuất dầm ngang,dầm dọc, cột......................68
8.3. Phương Pháp Tạo Hình Sản Phẩm :......................................................68
8.4 Tính Toán Chu Kì Tạo Hình .................................................................69
8.4.1 Panel sàn:........................................................................................69
8.4.2 Dầm dọc , dầm ngang ,cột ............................................................70
8. 5 Tính Toán Khuôn Tạo Hình :..............................................................71
8.5.1 Mục đích vai trò và các vật liệu dùng làm khuôn :.........................71
8.5.2 Khuôn tạo hình dùng cho sản xuất của poligone :.........................71
8.6.1 Mục đích - yêu cầu :.......................................................................75
8.6.2. Tính toán lượng dầu sử dụng :........................................................75
8.7 Bể Dưỡng Hộ........................................................................................76
8.7.1 Kích thước và số lượng bể dưỡng hộ...............................................76
8.7.2 Diện tích chiếm chỗ của bể dưỡng hộ nhiệt ẩm ..........................77
8.8 Tính Nhiệt Cho Bể Dưỡng Hộ Nhiệt m .............................................78
8.8.1 Giới thiệu phương pháp dưỡng hộ...................................................78
8.8.2. Tính nhiệt cho bể:..........................................................................79
Sản phẩm...........................................................................................................84
Sản phẩm...........................................................................................................86
8.9. Tính Chọn Thiết Bò Trong Phân Xưởng Tạo Hình ..............................87
8.9.1 Thiết bò đầm rung ...........................................................................87
8.9.2 Thiết bò đầm dùi (Khu dầm, cột)..................................................88
iv


Mục lục

8.9.3 Thiết bò tạo lổ rỗng cho Panel .....................................................89
8.9.4 Thiết bò rải đổ hỗn hợp bêtông :....................................................89
8.10 Tính Chọn Thiết Bò Nâng Chuyển Cho Xưởng Tạo Hình :..................91
8.10.1. Thiết bò nâng chuyển cho sản xuất cấu kiện đúc sẵn. .................91
8.10.2. Tính chọn số cầu trục :.................................................................91
Công việc...........................................................................................................91
CHƯƠNG 9: HOÀN THIỆN CÁC SẢN PHẨM............................................95
9.1 Hoàn Thiện Các Cấu Kiện Đúc Sẵn :....................................................95
9.2 Kiểm Tra Chất Lượng Sản Phẩm :.......................................................95
9. 3 Chất Xếp Bảo Quản Sản Phẩm Kho :..............................................97
9. 3.1 Chất xếp bảo quản :......................................................................97
9.3.2

Phương tiện vận chuyển :.............................................................98

9.3.3. Cấu tạo kho bãi.............................................................................98
CHƯƠNG 10. TỔ CHỨC NHÂN SỰ– AN TOÀN LAO ĐỘNG.................100
10.1 Tổ Chức Nhân Sự Trong Poligone.....................................................100
10.1.1 Sơ đồ tổ chức :............................................................................100
10.1.2 Nhân lực : ..................................................................................100
10.2 An Toàn Lao Động Trong Poligone:.................................................101
10.2.1 Giới thiệu chung..........................................................................101
10.2.2 Qui phạm kỹ thuật trong an toàn lao động trong sản xuất bêtông:
.......................................................................................................................101
10.2.3 Qui trình kỹ thuật an toàn lao động trong tạo hình các cấu kiện
đúc sẵn...........................................................................................................102
CHƯƠNG 11: KIẾN TRÚC VÀ ĐIỆN NƯỚC .........................................104
11.1 Quy Hoạch Kiến Trúc Poligone ........................................................104
11.2 Nhu Cầu Điện – Nước Phục Vụ Cho Sản Xuất ...............................105


v


Mục lục
11.2.1. Nhu Cầu Nước :.........................................................................105
11.2.2 Nhu cầu điện của poligone.........................................................106
CHƯƠNG 12: CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ ...............................................109
12.1 Vốn Đầu Tư Xây Dựng Cơ Bản :......................................................109
12.2 Vốn Đầu Tư Trang Thiết Bò .............................................................109
12.3 Vốn đầu tư phát sinh thêm................................................................110
12.4 Chi Phí Hàng Năm ...........................................................................111
12.4.1 Chi phí nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm........................111
12.4.2 Chi phí các nguyên liệu khác ....................................................113
12.5. Chi Phí Nhân Công ........................................................................113
12.6 Các Chi Phí Khác .............................................................................114
12.6.1 Khấu hao tài sản cố đònh............................................................114
12.6.2 Tiền bảo hiểm ............................................................................114
12.6.3 Các chi phí phát sinh khác .........................................................114
12.8.1 Chỉ tiêu về vốn đầu tư ................................................................116
12.8.2. Chỉ tiêu về năng suất ...............................................................116
12.8.3. Chỉ tiêu hao phí lao động ........................................................116
TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................118
PHỤ LỤC..................................................................................................119

vi


Chương 1 : Biện Luận Đề Tài

CHƯƠNG 1 : BIỆN LUẬN ĐỀ TÀI

Như chúng ta đã biết, nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu cơ sở vật
chất nghèo nàn tiến lên một nước xã hội chủ nghóa không thông qua giai đoạn phát
triển Tư bản chủ nghóa ,lại phải chòu sự tàn phá nặng nề qua nhiều năm chiến
tranh.Với nhiệm vụ phục hồi và mở rộng cơ sở vật chất kỹ thuật thì nghành xây
dựng có một nhiệm vụ hết sức quan trọng . Với xu thế phát triển công nghiệp hoá
hiện đại hoá đất nước như hiện nay việc đầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng để tạo
đà cho việc phát triển kinh tế của đất nước là điều tất yếu. Ngành xây dựng là một
ngành rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó thực hiện có kế hoạch quá
trình tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng tài sản cố đònh sản xuất và tài
sản cố đònh phi sản xuất, bằng hình thức xây dựng mới, xây dựng lại, khôi phục lại
và củng cố mở rộng. Qua đó nó mới đáp ứng yêu cầu sản xuất có kế hoạch với tốc
độ đủ nhanh, góp phần trực tiếp xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho nền sản
xuất lớn xã hội chủ nghóa. Tuy nhiên, trong tình hình nước ta hiện nay thì cơ sở vật
chất hạ tầng của ta chỉ mới đáp ứng một phần nhu cầu phát triển vật chất kỹ thuật
của nước nhà vì thế việc cải thiện và tiến hành xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hạ
tầng là điều kiện tất yếu.
- Với tốc độ phát triển dân số như hiện nay thì nhu cầu về nhà ở là một nhu
cầu hết sức cấp bách.Ai cũng muốn sống trong một căn nhà đẹp và đầy đủ tiện
nghi.Tuy nhiên, trong tình hình phát triển công nghiệp hóa – hiện đại hóa với tốc
độ cao như hiện nay, nhà ở dân dụng không thể xây một cách tự phát và tràn lan
như cũ, vì đến một lúc nào đó sẽ không có đất để dành cho sản xuất.
- Do đó, nhà nước ta và ngành xây dựng nói riêng cần có sự đònh hướng cho
việc xây dựng nhà ở dân dụng nhằm tái thiết kế các khu dân cư mới riêng biệt với
các khu công nghiệp để tránh tình trạng ô nhiễm không khí, tiếng ồn, nguồn nước…
Vậy làm thế nào để tập trung nhiều cụm dân cư mà vẫn có thể quản lí tốt về mặt
xã hội, đồng thời tiết kiệm tối đa đất đai một cách có hiệu quả, giải pháp nhà dân
dụng dạng : nhà liên kế và chung cư cao tầng nhiều căn hộ được đặc biệt quan
tâm do tính chất khả thi và hợp lí được thể hiện rất rõ ràng của loại công trình dân
dụng này. Để giải quyết nhu cầu đó thì đòi hỏi đẩy nhanh tốc độ phát triển của
nghành xây dựng .Trên xu hướng này ,nhà lắp ghép là một giải pháp để giải quyết

nhu cầu về nhà ở rất hữu hiệu.Nó không những rút ngắn thời gian thi công (30%)

1


Chương 1 : Biện Luận Đề Tài
nhằm giải quyết nhanh nhu cầu nhà ở mà còn giảm giá thành xây dựng ,nâng cao
chất lượng của công trình và đảm bảo an toàn lao động .
Vì vậy là một sinh viên năm cuối nghành Vật Liệu Xây Dựng em nhận thấy
việc thiết kế một nhà máy sản xuất các cấu kiện bê tông và BTCT đúc sẵn phục vụ
cho các công trình dân dụng lắp ghép nói riêng và công trình xây dựng nói chung
là việc làm rất cần thiết . Trên quan điểm đó em đã chọn đề tài :Thiết Kế Công
Nghệ Sản Xuất Các Cấu Kiện Bêtông Cốt Thép Đúc Sẵn Phục Vụ Cho Nhà Liên
Kế Với Công Suất 12 .000 m3 bt/Năm “ làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của
mình.

2


Chương 2 : Luận Chứng Về Đòa Điểm Đặt Công Nghệ Sản Xuất

CHƯƠNG 2:LUẬN CHỨNG ĐỊA ĐIỂM ĐẶT CÔNG NGHỆ
SẢN XUẤT
2.1.Giới thiệu đòa điểm đặt công nghệ sản xuất .
2.1.1.Giới Thiệu Về Tỉnh Gialai
- Gia lai nằm ở Bắc cao nguyên trung phần ,có toạ độ đòa lý từ 12 o58’20” đến
14o36’30” độ Vó Bắc ,từ 107o27’23” đến 108o54’40” độ Kinh Đông ,phía bắc giáp
với tỉnh Kontum,phía nam giáp với tỉnh Đắc lắc ,phía tây giáp campuchia với 90
Km đường biên giới quốc gia ,phía đông giáp với tỉnh Quảng Ngãi ,Bình Đònh và
Phú Yên.Gia lai có diện tích tự nhiên 15485 km 2,dân số 1.047.000 người (điều tra

ngày 1/4/1999) gồm nhiều dân tộc anh em sinh sống .
- Gia lai là một vùng đất giàu tài nguyên thiên nhiên nên có một tiềm năng
phát triển kinh tế rất mạnh về :nông nghiệp ,công nghiệp và du lòch đặc biệt là lâm
nghiệp.Gialai gồm 14 đơn vò hành chính trong đó gồm 1 thành phố và 13 huyện
.Thành phố Pleiku là trung tâm văn hoá ,hành chính kinh tế của tỉnh nằm trên ngã
ba giao lộ của QL 13 và 19,cách cảng Quy Nhơn 180 km đường bộ có lòch sử hình
thành 70 năm.
- Vùng đất GiaLai là đầu nguồn của nhiều hệ thống sông lớn chảy xuống vùng
duyên hải miền Trung ,là lưu vực của sông Mêkông nên có vò trí rất quan trọng
trong việc cân bằng sinh thái khu vực Tây Nguyên và các tỉnh ven biển miền
trung .Đây là nguồn thuỷ năng phong phú cho sản xuất thuỷ điện . Gia lai còn là
đòa bàn có vò trí thuận lợi cho việc phát triển các đầu mối trục đường bộ và đường
sắt trong khu vực Tây nguyên ,duyên hải miền Trung ,Đông bắc campuchia và hạ
Lào.

3


Chương 2 : Luận Chứng Về Đòa Điểm Đặt Công Nghệ Sản Xuất

- Do đặc thù về điều kiện tự nhiên và nhân tạo đã ảnh hưởng đến việc phân
bố dân cư : Dân cư chủ yếu tập trung ở thành thò(Tp Pleiku),những vùng huyện còn
lại dân cư tương đối thưa; Phần lớn diện tích dân cư tự phát, chưa gắn bó tạo thành
quần cư làng xóm lớn ; Chỉ có các đầu mối giao thông, ngã ba, ngã tư của đường
dân cư tập trung. Đặc biệt và những năm gần đây và tương lai các nhà đầu tư
trong cũng như ngoài nước đầu tư vào khu công nghiệp Trà Đa thu hút dân cư tập
trung về khá đông làm cho mật độ dân cư ở đây cao nhất tỉnh. Chính vì điều này
nhà cửa cũng được xây dựng đáng kể, cơ sở hạ tầng ngày một hoàn thiện hơn. Tuy
nhiên người càng ngày càng đông dần đất đai thành phố thì không thể mở rộng
được.do đó trong tương lai sẽ Tỉnh sẽ xây dựng những khu đô thò mới bằng những

khu nhà liên kế cao cấp .
2.1.2. Lựa chọn đòa điểm đặt công nghệ sản xuất .
- Qua khảo sát thực tế tại đòa phương cho thấy :khu công nghiệp Trà Đa nằm
trong Tp .Pleiku – tỉnh Gialai là một vò thế hết sức thuận lợi để xây dựng công
nghệ sản xuất .
*..Những mặt thuận lợi:
Chọn đòa điểm xây dựng nhà máy tại : Khu công nghiệp Trà Đa thuộc Tp
Pleiku, Tỉnh Gialai vì những lý do sau :
- Tận dụng nguồn nguyên vật liệu đòa phương.
Cát: khai thác sông ở Kontum cách khoảng 35


km.

Đá: sử dụng nguồn đá vôi tại chỗ cách nhà máy


khoảng 10 km.

4


Chương 2 : Luận Chứng Về Đòa Điểm Đặt Công Nghệ Sản Xuất
Ximăng: Hiện đã có 2 nhà máy sản xuất ximăng



với công suất 14 vạn tấn /năm phục vụ cho các tỉnh phía bắc Tây
Nguyên ,và các tỉnh phía đông bắc Capuchia .Nhà máy ximăng
gia lai cách nhà máy khoảng 25km.

Thép: Sử dụng thép của hãng thép Việt-Nhật


.

Nước: sử dụng nguồn nước của nhà máy nước



Biển Hồ cách đòa điểm đặt công nghệ 1km
Điện:sử dụng mạng lưới điện của nhà máy thuỷ



điện yaly với công suất 720 MW và sản lượng điện 3,68 tỷ KWh.
- Giao thông
Hệ thống giao thông khá hoàn chỉnh : đòa điểm



đặt công nghệ nằm trên tuyến tỉnh lộ 672 nối các tuyến quan trọng
khác như Quốc lộ 19 nối với các tỉnh Duyên Hải miền trung …Do đó
rất thuận lợi trong việc vận chuyển nguyên vật liệu sản xuất cũng như
cung cấp sản phẩm.
Điều kiện môi trường đảm bảo


- nguồn cung cấp sản phẩm

Sản phẩm Cung cấp cho các khu công nghiệp đòa




phương ; Khu công nghiệp Trà Đa ,cụm KCN Hàm Rồng,Chư Sê ,An
khê ….và các tỉnh lân cận :Bình Đònh,Kontum .Khoảng cách cung cấp
sản phẩm có bán kính lớn nhất khoảng 120km.
- về đòa chất thủy văn.


Điều kiện đòa hình :
Khu vưc xây dựng nhà máy nằm ở vùng cao nên khi xây dựng nhà

mày không cần đắp nền lên, không bi ngập lụt vào mùa mưa.


Điều kiện đòa chất:
Điều kiện đòa chất khu vực xây dựng rất tốt.



Điều kiện khí hậu
Có thể tham khảo số liệu sau do Đài khí tượng tỉnh Gia Lai:

Khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên phân biệt hai mùa rõ rệt :

5


Chương 2 : Luận Chứng Về Đòa Điểm Đặt Công Nghệ Sản Xuất
- Mùa mưa từ tháng 5-10 nhiệt độ trung bình 22-25oC , lượng

mưa trung bình 2200mm/năm- 2700mm/năm .
- Mùa khô từ tháng 11-4 nhiệt độ trung bình 25- 30 oC
- Tình hình an ninh chính trò ,trật tự an toàn xã hội ổn đònh
* Những mặt không thuận lợi.
- Vùng đất đồi cao nên đường có nhiều dốc.
- Nguồn đầu tư không cao.
- do lượng mưa hàng năm lớn nên gây trở ngại cho quá trình hoạt
động sản xuất của nhà máy .
2.2.Biện luận chọn phương án.
2.2.1 Mục tiêu:


Xây dựng nhà ở là cải thiện cơ bản chỗ ở và cơ sở hạ

tầng vật chất và văn hóa xã hội, nâng cao điều kiện ở và sinh hoạt cho nhân dân,
phát triển văn hóa, tạo cơ sở vững chắc phát triển trong tương lai, là tiền đề công
nghiệp hóa hiện đại hóa.


Cải thiện điều kiện chỗ ở.



Tạo chỗ thích hợp cho người mọi tầng lớp xã hội phụ

thuôc vào khả năng của từng người.


Cải tạo và nâng cấp cơ sở hạ tầng vật chất và văn hóa


xã hội của các hộ gia đình như cấp nước sinh hoạt, vệ sinh môi trường, đi lại giao
lưu, chăm só sức khỏe và học tập


Xây dựng nhà công trình phù hợp với nét văn hóa riêng

của dân tộc.
2.2.2. Yêu cầu chung.
Ngôi nhà được xây dựng phải đáp ứng được những yêu cầu :

Phù hợp cho sản xuất và sinh hoạt của người dân ở các
vùng và các dân tộc khác nhau.

Phù hợp với điều kiện kinh tế và mức sống của người
dân trong
khu vực ;

Phù hợp với truyền thống phong tục tập quán sinh hoạt
và sản xuất

Phù hợp với vật liệu đòa phương;
6


Chương 2 : Luận Chứng Về Đòa Điểm Đặt Công Nghệ Sản Xuất
Tạo ra một chỗ ở phù hợp với sự phát triển bền vững của đất nước
2.3 Giới Thiệu Sản Phẩm .
* Nhà liên kế ( 9 căn hộ ).

Hình 2.1. Nhà Liên Kế 9 Căn Hộ

- Toàn bộ bộ phận của công trình đều ở dạng cấu kiện lắp ghép .Khi thi công các
bộ phận này sẽ được ghép lại với nhau bằng các liên kết .Các sản phẩm chính của
nhà máy gồm :
Thể tích (m3)

Sản phẩm

Mác bêtông Khối lượng (kg)

Panel sàn

300

995

0,398

Dầm chính

300

630

0,252

Dầm phụ

300

637,5


0,255

Cột 1 vai

300

753,75

0,3015

Cột 2 vai

300

637,5

0,255

 Panel sàn
- Được thiết kế cho phòng khách, phòng ngủ, panel loại này có tiết diện hình hộp
chữ nhật với các lỗ rỗng. Kích thước panel như sau
L x B x H = 4350 x 1030 x 150 mm

1030

Hình2.2. panel sàn

 Dầm chính
7



Chương 2 : Luận Chứng Về Đòa Điểm Đặt Công Nghệ Sản Xuất
- Sử dụng để lắp ghép phòng khách, bếp và nhà vệ sinh, phòng ngủ. Có tiết diện
hình chữ T, là dầm chịu tải trọng trực tiếp của các panel sàn và là cấu kiện chịu lực
theo phương ngang, hai đầu có bản thép có khoan lỗ sẵn để bắt bulông vào liên kết
với bản thép tại vai cột, dầm chính có kích thước cơ bản
L x B x H = 4200 x 300 x 250 mm.

Hình 2.3 Dầm chính
 Dầm phụ
- Có tiết diện hình chữ nhật là dầm chịu tải trọng của panel tường và liên kết cột
theo phương dọc, có tác dụng như một hệ giằng theo phương này (khơng phải phương
làm việc của khung , hai đầu có các bản thép hàn vào cốt thép chịu lực để liên kết với
thép chờ của cột, dầm phụ có kích thước cơ bản:
L x B x H x bc x hc = 4250 x 200 x 300 mm.

Hình 2.4 Dầm phụ
 Cột 1 vai
- Loại cột này được làm dạng cột 1 vai có tiết diện hình chữ nhật kích thước
L x B x H = 3300 x 300 x 300 mm
Cột có những bản thép hình U chờ sẵn để lắp ghép với dầm phụ bằng bulơng, trên
vai cột có thép bản để liên kết bulông với dầm chính. Trên và dưới đầu cột có các
bản thép đònh tâm để liên kết hàn với các cột khác .

Hình 2.5. CỘT 1 VAI

 Cột 2 vai
- Loại cột này cũng được làm dạng cột hai vai có tiết diện hình chữ nhật kích thước
8



Chương 2 : Luận Chứng Về Đòa Điểm Đặt Công Nghệ Sản Xuất
L x B x H = 3300 x 250 x 300 mm
Cột có những bản thép hình U chờ sẵn để lắp ghép với dầm phụ bằng bulơng, hai
vai cột có thép bản để liên kết bulông với 2 dầm chính hai ben . Trên và dưới đầu cột
có các bản thép đònh tâm để liên kết hàn với các cột khác .

Hình2.6.CỘT 2 VAI

9


Chương 3 : Kết Cấu Sản Phẩm

CHƯƠNG 3 : KẾT CẤU SẢN PHẨM
3.1 Panel sàn:
- Tính cho các phòng ngủ nhà liên kế có họat tải P = 150 KG/cm 2 (Theo tài
liệu tham khảo số 5 - TCVN 2737-1995 tải trọng và tác động ).
- Panel sàn là một loại bản có lổ rỗng, với kích thước:
♦ Chiều dài của panel
: 4500mm
Chiều dài thật của panel: 4350mm
♦ Chiều ngang của panel
:1125mm
Chiều ngang thật của panel :1030mm
♦ Chiều cao của panel
:150mm.
♦ Kích thước lỗ rỗng: ( cao * ngang) = (90 * 300)mm, bề dày cánh
30mm, bề dày sườn 30mm.

3.1.1 Tải trọng sàn: ( Theo TLTK [4] )
* Tỉnh tải:
♦ Lớp gạch lát nền có trọng lượng :Ggạch = 2 * 10 -3 *1 * 100 =20
KG/m2.
Trong đó: γ

gạch

= 2 * 10-3 KG/cm3.

♦ Lớp vữa lót phía dưới gạch lát nền dày 2 cm.
ghồ lót = 1,8 * 10-3 *2 * 100 = 36 KG/m2.
Trong đó: γ

hồ lót

= 1,8 * 10-3 KG/cm3.

♦ Lớp bêtông đổ phía trên sàn dày 3cm: (γ = 1.2 T/m3)
♦ Trọng lượng sàn:Fb = F - Flổ = 15*103 – 2 * 35 *9 = 915 cm2 .
gp = 900 * 2,5*10-4 = 228,75 KG/m ( γ = 2.5T/m3).
♦ Lớp vữa trát phía dưới dày 1cm( γ = 1,8T/m3).
- Tónh tải tiêu chuẩn:
⇒ gTC = ∑ gi = 228,75 + 20 + 36 + 0,03*1200 + 0,01* 1800 =
338,75KG/m.
⇒ gTT = n* gTC = 1,1 * 338,75 = 372,6 KG/cm.
Hệ số vượt tải: n = 1,1( Theo tài liệu tham khảo số 5 ) :

10



Chương 3 : Kết Cấu Sản Phẩm
* Hoạt tải:
PTC = 150 KG/cm2
PTT = n* PTC = 1,2*150 = 180KG/cm2.
Hệ số vượt tải: n = 1,2 (Theo tài liệu tham khảo số 5)
* Tải trọng toàn phần
qTT = 372,6 + 180= 552,6 KG/m.
3.1.2 Sơ đồ tính.

3.1.3 Tính cốt thép cho panel sàn
- Tính panel như dầm đơn giản.
Ta có: M

TT

q tt * L2
552,6 * 4,35 2
=
=
= 1307,7 KG*m.
8
8

QTT =

q tt * L
552,6 * 4,35
=
= 1202 KG.

2
2

- Cấu kiện panel sàn có cấu tạo như tiết diện chữ I nhưng khi bản làm việc
bản cánh dưới chòu kéo nên ta không đưa vào tính toán.như vậy tiết diện chữ I trở
thành tiết diện chữ T.(Với b’c=103,h’c=3)
Tiết diện chữ T (theo kết cấu bêtông cốt thép tập hai: Th.s Võ Bá Tầm)
- Trường hợp không bố trí cốt thép thường ở cánh trên.

11


Chương 3 : Kết Cấu Sản Phẩm
Mc = Rn* b’c* h’c ( h0 – h’c / 2) (chọn ho=hb-a=15-3=12)
= 130*103*3 (12 – 3/2) = 4217,85 KG*m.
- Ta nhận thấy rằng:
Mc = 4217,85 KG*m > MTT = 1307,7 KG*m ⇒ trục trung hoà qua cánh
Do đó ta tính Panel như tiết diện hình chữ nhật .(b’c x hb)
Chọn a = 3cm ⇒ ho = 12 cm; b’c = 103 cm; hb=15 cm
- Kiểm tra theo sơ đồ dẻo.
A =

M tt
2
R n *b *h0
⇒ Fa =

=

130770

= 0,068 < 0,42
130 * 103 * 12 2

M tt
γR a h o

⇒ γ = 0,96

130770

= 0,96 * 2300 *12 = 4,83 cm2.

Chọn 3 φ 14 có Fa = 4,617 mm2 và chọn 2φ8 phía trên chòu môment âm khi
cẩu cấu kiện
- Kiểm tra a: ath = ao + φ/2 = 20 +14/2 = 27mm = 2,7cm < a (thỏa).
- Kiểm tra hàm lượng cốt thép.
µmin < µ =

Fa
4,617 * 100
=
= 0,37% < µmax = 3,5%.
bh o
103 *12

Kiểm tra: ∆F =

4,83 − 4,617
* 100 % = 4,4% < 5% (thỏa)
4,83


- Chọn cốt đai:
Xét điều kiện ổn đònh chống cắt: Q < K1* Rk * b * ho.
Ta có: Q = 1202 KG.
K1* Rk * b * ho = 0,6 * 10 * 103 * 12 = 7416 KG.
⇒ Q < K1* Rk * b * ho (thỏa mãn), vậy không cần tính cốt đai mà bố trí
theo cấu tạo. Chọn φ6 a= 200.

12


Chương 3 : Kết Cấu Sản Phẩm

Hình 3.2 Mặt cắt ngang panel sàn
- Tính móc cẩu panel
Trọng lượng panel : N = F * l * γ = 0,915* 4,35 * 2500 = 9950,6 KG.
Một Panel dùng 4 móc cẩu vậy trọng lượng trên một móc cẩu.
N1 = 9950,6/4 = 2487,5 KG
Tra phụ lục 8 sách kết cấu bêtông cốt thép ta chọn φ10
3.2 Đối với dầm ngang giữa có hoạt tải trên dầm: P = 150 KG/m2.
- l1 là khoảng cách đều phân bố tải trọng lên dầm(= 4m)
Pd = 150 * 4 = 600 KG/m.
Khoảng cách nhòp đều giữa các nhòp là 4,5m.
Chiều dài dầm: 4,5 – 0,3 = 4,2m. tải trọng tương đối lớn.
Chiều cao dầm được chọn sơ phác như sau.
Hdp = ld/md: md hệ số (12 –20);
hdp = 420/14 = 30cm;chọn hd=30 , bd = 25cm.
3.2.1 Sơ đồ tính.

13



Chương 3 : Kết Cấu Sản Phẩm
3.2.2 Tính toán tải trọng
- Trọng lượng bản thân dầm
gTLBT = (30*25-2*5*15) * 2500*10-6 = 1,5 KG/cm = 150 KG/m
gTCsàn truyền vào dầm quy về tải tương đương : 2*5/8*g s.l1 = 2*5/8*335,5*4
= 1795,4 KG/m.
• Trọng lượng tường truyền vào
gt = bt * ht* γ = 0,1* 3,3 * 1800 = 594 KG/m
qTT = 600*1,2 + (150 + 1795,4 + 594)1,1 = 3513,34 KG/m.
M

TT

q tt .l 2 3513,34 * 4,2 2
=
= 7746,9 KG*m.
8
8

=

3513,34 * 4,2
q tt .l
=
= 7378,2 KG.
2
2


QTT =

3.2.3 Tính cốt thép
- Chọn sơ bộ ban đầu chọn a = 3,5cm. ⇒ h0 = 30 –3,5 = 26,5 cm.

M tt
A =
R n bh 2 0

2

=

774690
= 0,34 < 0,42 ⇒ γ = 0,78
130 * 25 * 26,5 2

M

774690

2
⇒ Fa = γR h = 0,78 * 2300 * 26,5 = 15,43cm .
a 0

Chọn 4φ22 có Fa = 15,204 cm2.
- Kiểm tra a:

ath = ao + φ /2 = 20 +22/2 = 31mm = 3,1cm < a (thỏa).


- Kiểm tra hàm lượng cốt thép.
µmin < µ =

Fa
15,204 * 100
= 25 * 26,5 = 2,3 % < µmax = 3,57%.
bh o

Kiểm tra: ∆F =

15,43 − 15,204
*100 = 1,46% < 5% (thỏa).
15,43

- Chọn cốt đai: Xét điều kiện ổn đònh chống cắt: Q < K1* Rk * b * ho.
Ta có: Q = 7378 KG.
K1* Rk * b * ho = 0,6 * 10 * 25 * 26,5 = 3975 KG.
14


Chương 3 : Kết Cấu Sản Phẩm
⇒ Q > K1* Rk * b * ho (không thỏa), như vậy cần tính cốt đai
Khoảng cách giữa các cốt đai theo tính toán
8R k * b * h 02
8 *10 * 25 * 26,5 2
Q2
7378 2
utt ≤ Ra.d*n*fd
= 0,8*2100*2*0,28
= 24,27m

Vậy ta bố trí cốt đai theo cấu tạo φ6a200.
*Tính móc cẩu dầm
Tương tự dùng φ10
3.3 Tính dầm dọc
- Dầm dọc có nhiệm vụ chính là liên kết các cột lại với nhau đồng thời chòu
được tải trọng do tường truyền xuống
- Vì chiều dài dầm dọc bằng chiều dài dầm ngang nên ta chọn kích thước dầm
dọc (bxh=200x300) , l = 4,5m – 0,25m = 4,25 m.
* Tónh tải
- Tải trọng tường 10 truyền xuống.
gt = bt * ht* ng* γ = 0,1* 3,3 * 1,1 * 1800 = 653,4KG/m.
- Trọng lượng bản thân
gt = bd * hd* ng* γ = 0,2* 0,3 * 1,1 * 2500 = 165KG/m.
* Hoạt tải
Hoạt tải tác dụng lên dầm: P = 150*1,2*4,25 = 765 KG/m.
* Tổng tải trọng
qtt = 653,4 + 165 + 765 = 1583,4 KG/m.
TT

M

TT

Q

=

q tt .l 2 1583,4 * 4,25 2
=
= 3575 KG*m.

8
8

1583,4 * 4,25
q tt .l
=
=
= 3364,7 KG.
2
2

* Tính cốt thép
Chọn sơ bộ ban đầu chọn a = 3 cm. ⇒h0 = 30–3 = 27 cm.
15


Chương 3 : Kết Cấu Sản Phẩm

M tt
A =
R n bh 2 0

2

M

=

357500
= 0,19 < 0,42 ⇒ γ = 0,89

130 * 20 * 27 2

357500

2
Fa = γR h = 0,89 * 2300 * 27 = 6,46cm ⇒ Chọn 2φ20 Fa =6,284 cm2.
a 0

- Kiểm tra a: ath = ao + φ /2 = 20 + 7 = 27mm = 2,7cm .
- Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
µmin = 0,05% < µ =
Kiểm tra: ∆F =

Fa
6,284 * 100
=
= 1,16% < µmax = 3,8%.
bh o
20 * 27

6,46 − 6,284
*100 = 2,8% < 5% (thỏa).
6,284

- Chọn cốt đai: Xét điều kiện ổn đònh chống cắt: Q < K 1* Rk * b * ho.
Ta có: Q = 3364,7 KG.
K1* Rk * b * ho = 0,6 * 10 * 20 *27 = 3240 KG.
⇒ Q > K1* Rk * b * ho không nhiều nên không cần tính cốt đai.
Do đó ta bố trí cốt đai theo cấu tạo φ6a200 thì cũng đủ khả năng chòu lực
cắt

* Tính móc cẩu dầm
Tương tự dùng φ10.
3.4 Tính cột :
- Cột một vai và cột hai vai. Để tính toán chọn vò trí bất lợi nhất ⇒ chọn cột
tầng trệt để tính vì chòu tải trọng nhiều nhất ( 3 tầng )
3.4.1 Cột 1 vai:
- Cột một vai tính cho cột dưới cùng có tải trọng lớn nhất.
-

Xuất kết quả từ sap2000 ta có lực tác dụng lên cột một vai(xem ph ụ lục)
N = 88,394 tấn.

16


Chương 3 : Kết Cấu Sản Phẩm

Hình 3.4. Biểu đồ nội lực trong các cột

17


Chương 3 : Kết Cấu Sản Phẩm
- Tiết diện cột F = N/Rn =88394/130 = 679,95 cm2.
b>

F = 679,95 =26,07 cm ⇒ Chọn (b*h) = (300*300) cm.

Giả thiết hệ số uốn dọc η = 1,1.
- Độ mảnh : λ =


l 0 330
=
= 11 > 8 phải xét đến ảnh hưởng của uốn dọc.
h
30

- Độ lệch tâm do lực dọc: eo1 = M/N = 2,93/88,394 = 3,4cm.
- Độ lệch tâm ngẩu nhiên: eo.n = h/25 = 30/25 = 1,2cm < 2cm. Lấy eo.n = 2cm.
- Độ lệch tâm tổng cộng: eo = eo1 + eo.n = 5,4 cm.
- Độ lệch tâm giới hạn
eog.h=0,4(1,25h - αo* ho)= 0,4(1,25*30 – 0,58* 27) = 11,7cm.
eo = 5,4 < eog.h = 11,7cm: lệch tâm bé.
e = η* eo + h/2 – a’ = 1,1* + 30/2 – 3 = 17,94 cm.
N

88394

'
ta có : x = R b = 130 * 30 = 22,66 > α o * ho = 0,58 * 27 = 15,66cm
n

mặt khác :
nên

eo= 5,4 ≤ 0,2*ho= 0,2*27=5,4
x = 1,8(e0 gh − e0 ) + α 0 h0 = 1,8(11,7 − 5,4) + 0,58 * 27 = 27

Diện tích cốt thép :
x

27
Ne − Rn bx(ho − ) 88394 *17,94 − 130 * 30 * 27 * ( 27 − )
2 =
2 =5,93 cm2.
Fa=Fa’=
R' a (h0 − a ' )
2300(27 − 3)

Fa’ = 5,93 cm2. chọn 3φ16 có F = 6,033 cm2.
Fa = 5,93 cm2. chọn 3 φ 16. có F = 6,033 cm2.
Kiểm tra hàm lượng cốt thép.
µmin = 0,05% < µ =
Kiểm tra: ∆F =

Fa
6,033 *100
=
= 0,74% < µmax = 3%.
bh o
30 * 27

6,033 − 5,93
*100 = 1,7% < 5% (thỏa).
6,033

* Tính móc cột 1 vai
18



×