Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài tập trắc nghiệm lượng tử ánh sáng rèn luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.85 KB, 5 trang )

Bài tập trắc nghiệm lượng tử ánh sáng rèn luyện
Bài 1: Chiếu bức xạ có bước sóng

λ

µ

=0,18 m vào ca tốt của một tế bào quang
λ0

µ

điện.KL dùng làm ca tốt có giới hạn quang điện là =0,3 m.Trả lời các câu hỏi
sau:
Câu 1:Công thoát của e ra khỏi tế bào quang điện là bao nhiêu?
A:4,14eV;
B:66,25eV;
C:6,625eV;
D:41,4eV.
Câu 2:.Xác định hiệu điện thế Uh để dòng quang điện triệt tiêu.
A:5,52V;
B:6,15V;
C:2,76V;
D:2,25V.
Câu 3:Động năng ban đầu cực đại của e là bao nhiêu?
A:25,5eV;
B:2,76eV;
C:2,25eV;
D:4,5eV.
Bài 2:Kim loại dùng làm ca tốt của một tế bào quang điện có công thoát
λ



A=2,2eV.Chiếu vào ca tốt một bức xạ điện từ có bước sóng .biết Uh=0,4V.Vân
tốc ban đầu cực đại của e là bao nhiêu?
A:3,75.105m/s;
B:3,5.105m/s;
C:3,75.104m/s;
D:3,5.104m/s.
µ

λ

Bài 3:Chiếu bức xạ có bước sóng =0,552 m vào ca tốt của một tế bào quang
điện thì dòng quang điện bảo hòa là Ibh=2mA, công suất nguồn sáng chiếu vào ca
tốt là p=1,2w.Tính hiệu suất lượng tử của hiện tượng quang điện.
A:0,650%;
B:0,3750% ;
C: 0,550%;
D:
0,4250%.
λ

µ

Bài 4:Chiếu bức xạ có bước sóng =0,4 m vào ca tốt của một tế bào quang
điện.Công thoát của electron của kim loại làm ca tốt là A=2eV.Trả lời các câu hỏi
sau:
Câu 1:Để triệt tiêu dòng quang điện phải đặt giữa a nốt và ca tốt một hiệu
điện thế UAK có giá trị nào sau đây.





A:UAK -1,1V;
B:UAK 1,1V ;
C: UAK =-1,1V;
D:UAK =1,1V.
Câu 2:Đặt giữa Anốt và catốt một hiệu điện thế UAK=5V.Động năng cực đại
của quang e khi tới anốt có giá trị nào sau đây:
A:8,1eV;
B:6,1eV;
C:4,1eV;
D:6,6eV.
Bài 5: Một đèn Na chiếu sáng có công suất phát xạ p=100w.Bước sóng của ánh
µ

sáng do đèn phát ra là 0,589 msố phô tôn do đèn ống phát ra trong 30 giây là bao
nhiêu?
A:9.1021;
B:9.1018;
C:12.1022;
D:6.1024.


h = 6, 625.10−34 Js, c=3.108 m / s

v = 6.1014 Hz

Bài 6:Cho
. Động lượng của phôtôn có tần số
là :

-28
-28
-28
A:2,5.10 kg.m/s
B:1,5.10 kg.m/s;
C:13,25.10 kg.m/s; D:
-28
0,25.10 kg.m/s
Bài 7: Khi đặt một hiệu điện thế ngược 0,8V lên hai cực của tế bào quang điện thì
không có một electron nào đến được anốt của tế bào quang điện đó. Vận tốc ban
đầu cực đại của các quang electron bắn ra khỏi catốt là :
A:5,3.106 m/s

B:0,3.106 m/s;

C:0,65.106 m/s;

D:0,53.106 m/s
Bài 8: Khi chiếu một bức xạ điện từ đơn sắc bước sóng λ=0,41μm vào catốt của
một tế bào quang điện thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Để triệt tiêu dòng
quang điện người ta đặt một hiệu điện thế ngược là 0,76V. Cho
h = 6, 625.10−34 Js, c=3.108 m / s, 1eV=1,6.10 -19 J

. Công thoát của electron đối với kim loại dùng

làm catốt sẽ là :
A:36,32.10-20 J;
B:3,3125.10-20J;
C:0,3125.10-20J;
D:33,25.10-20J;

Bài 9: Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt của tế bào quang
h = 6, 625.10−34 Js, c=3.108 m / s, 1e=1,6.10-19 C

điện là 0,5μm. Cho
. Khi chiếu ánh sáng đơn
sắc bước sóng λ=0,36μm vào catốt của tế bào quang điện đó thì hiệu điện thế hãm
để không có một electron nào đến được anốt sẽ là :
A :Uh= 9,7V;
B: Uh= 0,97V ;
C:Uh=1,97V;
D:Uh=0,57V
Bài 10: Khi chiếu một chùm sáng đơn sắc vào một kim loại có hiện tượng quang
điện xảy ra. Nếu dùng một hiệu điện thế hãm bằng 3,0 V thì các quang electron
không tới anốt được. Cho biết tần số giới hạn của kim loại đó là
6.1014 s -1 , =6,625.10-34 Js, e=1,6.10-19C

A:1,5.1014 HZ;

. Tần số của chùm ánh sáng tới sẽ là :
B:1,25.1014 HZ;

C:13,25.1014 HZ;

D:25.1014 HZ;
Bài 11. Chiếu một chùm bức xạ có bươc sóng λ = 1800A0 vào một tấm kim loại.
Các electron bắn ra có động năng cực đại bằng 6eV. Cho biết h = 6,625.10 -34J.s; c
= 3.108m/s; e = 1,6.10-19C.Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1 :Tính công thoát tương ứng với kim loại đã dùng.
A. 24.10-20J.
B. 20.10-20J.

C. 18.10-20J.
D.
-20
14.10 J.


Câu 2: Khi chiếu vào tấm kim loại đó bức xạ có bước sóng λ = 5000A0 thì có
hiện tượng quang điện xảy ra không? Nếu có hãy tính động năng cực đại của
electron bắn ra.
A. 25,6.10-20J.
B. 51,2.10-20J.
C. 76,8.10-20J.
-20
D. 85,6.10 J
Bài 12: Catốt của một tế bào quang điện có công thoát electron bằng 4eV, người ta
chiếu đến tế bào quang điện ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 2600A0. Cho biết
h = 6,625.10-34J.s; c = 3.108m/s; me = 9,1.10-31kg ; e = 1,6.10-19C.
Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1:Tìm giới hạn quang điện của kim loại dùng là catốt.
A. 3322A0. B. 4028A0.
C. 4969A0.
D. 5214A0.
E.
0
6223A .
Câu 2:Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các electron .
A. 6,62.105m/s. B. 5,23.105m/s. C. 4,32.105m/s.
D. 4,05.105m/s.
Câu 3: Cho biết tất cả các electron thoát ra đều bị hút về anốt và cường độ
dòng quang điện bảo hoà Ibh = 0,6mA, tính số electron tách ra khỏi catốt trong mỗi

giây.
A. 3000.1012hạt/s.
B. 3112.1012hạt/s.
C. 3206.1012hạt/s.
D. 3750.1012hạt/s.
E.
12
3804.10 hạt/s.
Bài 13: Catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện 6000A 0. Chiếu
đến tế bào quang điện một ánh sáng đơn sắc có λ = 4000A0 . Cho h = 6,625.1034
J.s; c = 3.108m/s; me = 9,1.10-31kg ; e = 1,6.10-19C. Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1:Tính công thoát A của các electron .
A. 1,68eV. B. 1,78eV. C. 1,89eV. D. 2,07eV.
Câu 2 :Tìm vận tốc ban đầu cực đại của các electron.
A. 5,6.105m/s. B. 6,03.105m/s.
C. 6,54.105m/s. D. 6,85.105m/s.
Câu 3 :Tìm hiệu điện thế hãm để các electron không về đến anốt.
A. 0,912V. B. 0,981V. C. 1,025V. D. 1,035V.
Bài 14: Lần lượt chiếu 2 bức xạ có tần số f 1 =0,75.1015Hz và f2 = 0,5.1015 Hz vào
bề mặt của nảti và đo hiệu điện thế hãm tương ứng U 1 = 1,05V và U2 = 0,03V.
Tính công thoát của na tri.Cho biết : h = 6,625.10-34J.s
Bài 15: Chiếu chùm bức xạ có bước sóng λ = 0,2 (μm) vào một tấm kim loại, các
êlectron quang điện bắn ra có động năng cực đại bằng 5(eV). Khi chiếu vào tấm
kim loại đó 2 bức xạ có bước sóng λ1 = 1,6 (μm) và λ2 = 0,1 (μm) thì có hiện
tượng quang điện xảy ra không ? Nếu có, hãy tính động năng cực đại của các
êlectron quang điện bắn ra. Cho h = 6,625.10-34 (J.s) ; c = 3.108 (m/s).


ĐS 15: Hiện tượng quang điện được bước sóng λ2 tạo ra. Động năng: Wđ2 = 11,21
(eV).

Bài 16: Chiếu một chùm sáng có tần số f = 7.108 (Hz) lần lượt vào hai bản kim loại
nhôm và kali. Giới hạn quang điện của nhôm là λ01 = 0,36 (μm), của kali là λ02 =
0,55 (μm). Cho : h = 6,625.10-34 (J.s); c = 3.108 (m/s); me = 9,1.10-31 (kg).
a. Tính bước sóng của chùm ánh sáng đó.
b. Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi chiếu chùm ánh sáng đó vào bản nhôm và bản
kali. Tính vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện khi bứt ra khỏi bản kim
loại.
ĐS 16: a. λ = 0,4286 μm.
b. Nếu λ > λ01 : hiện tượng quang điện không xảy ra với bản nhôm.
Nếu λ < λ02 : hiện tượng quang điện xảy ra với bản kali. V02 =
5
4,741.10 (m/s) .
Bài 17: Lần lượt chiếu hai bức xạ có tần số f1 = 75.1013 (Hz) và f2 = 39.1013 (Hz)
vào bề mặt một tấm kim loại và đo hiệu điện thế hãm tương ứng là U1 = 2 (V) và
U2 = 0,5 (V). Tính hằng số P-lăng.
Cho biết : c = 3.108 (m/s) ; e = 1,6.10-19 (C)
ĐS 17: h =
-34
6,666.10 (J.s).
Bài 18: Lần lượt chiếu hai bức xạ có tần số f1 = 0,75.1015 (Hz) và f2 = 0,5.1015 (Hz)
vào bề mặt của Natri và đo hiệu điện thế hãm tương ứng U1 = 1,05 (V) và U2 =
0,03 (V). Tính công thoát ra của Natri.
Cho biết: h = 6,625.10-34 (J.s).
ĐS 18: A =
2,05 (eV).
Bài 19: Lần lượt chiếu hai bức xạ có tần số f1 = 9,375.1014 (Hz) và f2 = 5,769.1014
(Hz) vào một tấm kim loại làm catôt của tế bào quang điện, người ta đo được tỉ số
các vận tốc ban đầu của các êlectron quang điện bằng 2. Tính công thoát ra của
kim loại đó. Cho biết: h = 6,625.10-34 (J.s). ĐS 19: A = 3,03.10-19 (J).
Bài 20: Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng


λ1 = 0,35µ m



λ2 = 0,54 µ m

vào một

tấm kim loại, ta thấy tỉ số vận tốc ban đầu cực đại bằng 2. Công thoát của electron
của kim loại đó là:
A.2,1eV.
B.1,3eV.
C.1,6eV.
D.1,9eV.
Bài 21: .Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ
gồm bức xạ có bước sóng λ1 = 0,26 μm và bức xạ có bước sóng λ2 = 1,2λ1 thì
vận tốc ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện bứt ra từ catốt lần lượt là v 1
và v2 với v2=

3
4

v1 . Giới hạn quang điện λ0 của kim loại làm catốt này là


A.0,42 μm.
B.0,45 μm.
C.1,00 μm.
D.0,90 μm.

Bài 22: Bề mặt có ích của catốt của tế bào quang điện nhận được công suất chiếu
sáng của ánh sáng có bước sóng λ =0,40.10-6m là P = 3 mW. Cường độ dòng điện
bảo hoà Ibh = 6,43.10-6 A. Xác định hiệu suất quang điện.
A. .0,665%
B. 66,5%
C. 0,0665 %
D.
6,65%
Bài 23: Chiếu lần lượt hai bức xạ thích hợp có bước λ 1 và λ2 (λ1 > λ2) vào tấm kim
loại cô lập về điện. Khi đó điện thế cực đại trên tấm kim loại là V 1 và V2. Quan hệ
giữa V1 và V2 là
A. không so sánh được. B. V1 < V2.
C. V1 > V2.
D. V1 = V2.
Bài 24: Catốt của tế bào quang điện có công thoát êlectron là 3,5eV. Chiếu vào
λ



catốt chùm ánh sáng có bước sóng thì dòng quang điện triệt tiêu khi UAK - 2,5V.
Bước sóng của ánh sáng kích thích là:
λ

µ

λ

µ

λ


µ

λ

µ

A. = 0,365 m B. = 0,207 m
C. = 0,675 m D. = 0,576 m
Bài 25: Một đèn Lade có công suất phát sáng 1W phát ánh sáng đơn sắc có bước
sóng 0,7µm. Cho h = 6,625.10-34 Js, c = 3.108m/s. Số phôtôn của nó phát ra trong 1
giây là:
A. 3,52.1016.
B. 3,52.1019 .
C. 3,52.1018 .
D. 3,52.1020 .



×