Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Môn địa lí lớp 7 thực hành phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên biểu biểu dồ nhiệt dồ và lượng mưa ở châu phi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.32 KB, 4 trang )

Tiết 31: Thực hành: Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự
nhiên-Biểu dồ nhiệt dồ và lượng mưa ở châu Phi

I/ Mục tiêu bài học
- Nắm vững sự phân bố các môi trương tự nhiên ở châu Phi và giải thích
được nguyên nhân dẫn đến sự phân bố đó
- Nắm vững cách phân tích một biểu đồ khí hậu đã học ở châu Phi và cách
xác định trên lược đồ các môi trường tự nhiên châu Phi và các địa điẻm
có biểu đồ đó.
II/ Phương tiện dạy học
- Bản đồ các môi trường tự nhiên
- Biểu đồ khí hậu châu Phi tại 4 địa điểm
- Một số tranh ảnh về các môi trường
III/ Tiến trình bài dạy
A. Bài cũ:
? Nêu dặc điểm khí hậu châu Phi. Tại sao hoang mạc ở châu Phi lại chiếm
diện tích lớn
B. Nội dung bài
- Yêu cầu:


Rèn luyện kĩ năng quan sát qua lược đồ và kĩ năng phân tích biẻu đ: Nhiệt
độ và lượng mưa Rút ra đặc điểm khí hậu
- Phương pháp tiến hành:
Thảo luận nhóm theo câu hỏi ở phiếu học tập
Nhóm 1: Quan sát H27-2 SGK cho biết
? Châu Phi có các môi trường tự nhiên nào
? Môi trường nào có diện tích lớn nhất
? Chỉ vi trí phạm vi từng khu vực trên bản đồ
? Tại sao càng xa xích đạo môi trường tự nhiên lại thay đổi
Nhóm 2: Quan sát dòng biển ở H27-2


? ảnh hưởng của dòng biển lạnh chảy ven bờ phía Tây như Benghela, canari
nên hoang mạc hình thành sát bờ biể.n. Đó là hoang mạc gì?
? Dòng biển nóng Xômali, Môdămbich, Mũi Kim, Ghinê nên môi trường
Xavan phát triển phía Đông như thế nào
Nhóm 3: Tại sao khí hậu châu Phi khô và nóng bậc nhất thế giới?
- Vị trí châu lục
- Lãnh thổ hình khối có độ cao trung bình là bao nhiêu
- Phía Bắc có gió mùa Đông Bắc có đặc điểm gì
- ảnh hưởng của chí tuyến đối với Bắc Phi
- ảnh hưởng của biển đối với đất liền


Nhóm 4:
? Vì sao hoang mạc Bắc Phi có diện tích lớn
+ Lãnh thổ Bắc Phi cao, bờ biển ít bị cắt xẻ, ảnh hưỏng của biển ít
+ Tây Bắc có dòng biển lạnh
+ ảnh hưởng thường xuyên của khối khí lục địa khô
? Tại sao hoang mạc Namíp có diện tích nhỏ chịu ảnh hưởng của biển nhiều
hơn
Bài tập 2: Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa
Mỗi nhóm phân tách một biểu đồ và điền vào bảng theo mẫu
BĐK

Lượng mưa

Nhiệt độ

Biên

Đặc điểm khí hậu


Vị trí

Nóng mưa theo mùa

BCNam

độ

H

nhiệt
A

B

8oC

1.244mm

Nóng nhất t3

Mùa mưa

T2:28 oC

(kiểu khí hậu nhiệt

Lubumbase


T11-3

Lạnh nhất 180C

đới)

Số3

897mm

Nóng

Nóng mưa theo

BCBắc

Mùa mưa

nhấtT5:35oC

mùa(nhiệt đới)

Uagađugu

T6-T9

Lạnh nhất

15oC


Số2

T1:20 oC
C

2592mm

Nóng

8oC

Nắng nóng mưa

Nửa cầu Nam


D

Mùa mưa

nhấtT4:28oC

T9-T5

Lạnh nhấtT7:

Cônggô

20oC


Số1

nhiều(Xích đạo ẩm)

12oC

Bồn địa

Hạ: nóng khô

Địa Trung Hải

T7 lạnh nhất

Đông: ấm áp mưa

Nửa cầu Nam

10oC

nhiều vào thu Dông

Số 4

TB: 506mm

T2 nóng nhất

Mùa mưa
T4-T7


 Dặn dò: Tìm hiểu nền văn minh sông Nin- giá trị kinh tế sông Nin
Đọc thêm bài 29- Làm hoàn chỉnh bài thực hành



×