Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Môn địa lí lớp 7 - Môi trường đới lạnh docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.27 KB, 4 trang )

Chương IV: Môi trường đới lạnh. Hoạt động kinh tế của con người ở
đới lạnh

Tiết 23: Môi trường đới lạnh
I/ Mục tiêu bài hoc:
Học sinh nắm được đặc điểm cơ bản của đới lạnh: Lạnh khắc nghiệt, lượng
mưa rất ít, chủ yếu là tuyết. Có ngày và đem dài 24 giờ hoặc 6 tháng
- Biết phân tích tính thích nghi của một số sinh vật ở đới lạnh để tồn tại và
phát triển đặc biệt là động vật nước
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc phân tích bản đồ và ảnh địa lí, biểu đồ
khí hậu
II/ Phương tiện dạy học
- Bản đồ tự nhiên Bắc cực và Nam cực
- Bản đồ thế giới
- Một số tranh ảnh
III/ Bài giảng
A. Bài cũ: Trình bày hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh . Biện pháp
cải tạo


B. Bài mới:
Quan sát lược đồ H21-1 và H21-2
? Xác định ranh giới ở đới lạnh

? Sự khác nhau giữa hai môi trường đới
lạnh ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu

Quan sát H21-3
Phân tích biểu đồ cho biết diễn biến nhiệt
độ và lượng mưa
+ Nhiệt độ:


Tháng 7 cao nhất < 10
o
C
Tháng 2 thấp nhất < - 30
o
C




Giáo viên bổ sung
Yêu cầu: Học sinh đọc thuật nhữ: “Băng
trôi băng sơn”
1. Đặc điểm môi trường
- Ranh giới của môi trường đới lạnh ở hai
bán cầu là : Khoảng 60
o
đến địa cực

+ ở Bắc bán cầu: ở Bắc cực là đại dương
còn Nam cực là lục địa




- Khí hậu: Quanh năm giá lạnh mùa đông
rất dài
Mùa hè ngắn có nhiệt độ <10
o
C

Lượng mưa rất ít: Phần lớn dưới dạng mưa
tuyết
TB: 133 mm
Gió ở đới lạnh thổi rất mạnh


Quan sát H21-4, H21-5
? So sánh sự khác nhau giữa núi băng và
băng trôi
- Quan sát H21-6, 21-7
? Mô tả hai cảnh đài nguyên vào mùa hạ ở
Bắc Âu, Bắc Mỹ
? Thực vật đặc trưng là gì

? Vì sao thực vật phát triển vào mùa hè
? Động vật ở đây là gì?



? Các động vật trên khác với đới nóng là gì
Phần cuối cho học sinh đọc thêm đoạn văn
ở mục 4



2. Sự thích nghi của thực vật và động vật
với môi trường

- Thực vật đặc trưng là rêu và địa y (Thân
lùn chống được bão tuyết, giữ được

nhiệt độ)

- Động vật thích nghi với khí hậu lạnh là
tuần lộc chim cánh cụt hải cẩu có bộ
lông dày và không thấm nước

- Động vật tránh rét hình thành hình thức
di cư hoặc ngủ đông

C/ Củng cố
? Tính khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh biểu hiện như thế nào?
? Tại sao nói đới lạnh là vùng hoang mạc của trái đất
D/ Hướng dẫn về nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi Sgk
- Ôn tập phần bảo vệ môi trường ở đới nóng và đới ôn hoà

×