Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Giáo án bồi dưỡng buổi chiều môn lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.36 KB, 18 trang )

Tuần 1 tiết 1-8
Ngày soạn: 07/4/2016
Ngày dạy: 11/4/2016
Chương I-IV LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI 1945-2000
I

II

III
IV

Mục đích yêu cầu.
a Kiến thức:học sinh nắm được kiến thức cơ bản của chuẩn kiến thức.
b Kĩ năng: vận dụng bài học trả lời câu hỏi
Chuẩn bị:
a Giáo viên: Nội dung ôn tập và các bài tập nâng cao.
b Học sinh: Các kiến thức liên quan
Phương pháp: Vấn đáp, diễn giảng, hoạt động nhóm.
Các bước lên lớp.
a Ổn định lớp.
b Kiểm tra bài cũ:
c Nội dung ôn tập.
KIẾN THỨC CO BẢN
HOẠT ĐỘNG
TIẾT 1,2
Bài này có 2 nội dung học sinh cần
Bài 1:sự hình thành trật tự thế
phải nắm vững:
giới mới sau CTTS II( 1945-1949) 1.Hội nghị Ianta
2.Tổ chức liên hợp quốc thành lập
1/ Hội nghị Ianta( 2/1945) và


những thỏa thuận của 3 cường
quốc:
+/ Hoàn cảnh: chiến tranh thế giới
bước vào giai đoạn cuối nhiều vấn
đề cần được giải quyết
*Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn
chủ nghĩa phát xít
*Tổ chức lại trật tự thế giới sau
chiến tranh
*Phân chia thành quả chiến thắng
giữa các nước thắng trận
-> Từ ngày 4-11/2/1945 hội nghị
được triệu tập tại Ianta.
+/ Nội dung:
*Thống nhất tiêu diệt tận sốc chủ
nghĩa phát xít
* Thành lập tổ chức liên hợp quốc

Hs cần biết hoàn cảnh diễn ra hội
nghị, diễn ra để làm gì, nội dung, ý
nghĩa?
Chiến tranh thế giới sắp kết thúc
nhiều vấn đề cần giải quyết.
Sau thỏa thuận các cường quốc đi
đến thống nhất chung là( nội dung)

Gv cùng hs phân tích , ghi nhận nội
dung hội nghị lưu ý đoạn chữ nhỏ
SGK.



* Thỏa thuận việc đóng quân , phân
chia phạm vi ảnh hưởng …
Qua đó rút ra ý nghĩa.
*Ý nghĩa:
Những quyết định của hội nghị cùng
những thỏa thuận sau đó của 3
cường quốc đã trở thành khuôn khổ
của trật tự thế giới mới ,thường
được gọi là trật tự 2 cực Ianta.
2/ Sự thành lập liên hợp quốc:
+/ Qúa trình thành lập: từ ngày 25/426/6/1945 tại Xan Phranxixcô …
thành lập liên hợp quốc.
+/ Mục đích: duy trì hòa bình và an
ninh thế giới…
+/ Nguyên tắc hoạt động ( 5 nguyên
tắc)
+/ Tổ chức:
+/ Vai trò:

Bài 2: Liên Xô và các nước Đông
Âu(1945-1991) Liên bang
Nga( 1991-2000)
1/ Liên Xô- những thành tựu
trong công cuộc khôi phục kinh tế
từ 1945-70.
Kinh tế
Khkt
Văn hóa- xã hội


Hs cần nắm vững quá trình hình
thành và hoạt động của LHQ . liên
hệ tình hình thế giới hiện tại

Qua hệ thông kiến thức 2 vấn đề,
giáo viên đặt câu hỏi:
Hội nghị Ianta được triệu tập trong
hoàn cảnh nào?
Hãy cho biết những quyết định quan
trọng của hội nghị Ianta?
Nêu sự thành lập, mục đích, nguyên
tắc hoạt động, các cơ quan chủ yếu
của LHQ?
Từ khi thành lập đến nay, LHQ có
vai trò như thế nào trong cuộc đấu
tranh gữi gìn hòa bình,thúc đẩy các
mối quan hệ hữu nghị và hợp tác
quốc tế? nêu những đóng góp của
Việt Nam từ khi gia nhập tổt chức
LHQ?
Gồm 4 nội dung

Khái quát những khó khăn LX gánh
chịu sau CTTG II , LX vượt qua và
đạt thành tựu lớn
LX đạt được những thành tựu như


Đối ngoại


thế nào ? Em có nhận xét gì khi
LXchế tạo thành công bom nguyên
tử?
Những thành tựu LX đạt được tác
động như thế nào đến PTGPDT trên
thế giới? trong đó có Việt Nam?

3/ Nguyên nhân tan rã của chế độ
XHCN ở LX và các nước Đông
Âu:

Phân tích nguyên nhân tan rã chế độ
XHCN ở LX, Đông Âu?
Nêu chính sách đối ngoại của Liên
bang Nga từ 1991-2000? Em danhd
giá vai trò của Liên bang Nga trong
việc giải quyết các vấn đề lớn hiện
nay?
Gồm 9 nội dung
Khái quát lại
Hai nhà nước ra đời trên bán đảo
Triều Tiên ảnh hưởng như thế nào
đến quan hệ quốc tế?
Nước CHDCNDTH ra đời tác động
như thế nào đến cuộc kháng chiến
chống Pháp của Việt Nam?
Công cuộc cải cách mở cửa của TQ
ảnh hưởng đến nước ta?
Khái quát lại phong trào ở ĐNÁ
Hai giai đoạn chống Pháp,Mĩ ở Lào.

Tương tự ở Campuchia
Cho biết mối quan hệ hữu nghị ViệtLào-Campuchia?
So sánh chiến lược phát triển kinh tế
hướng nội, hướng ngoại.

4/ Tình hình Liên bang từ 19912000:
TIẾT 3,4
Bài 3, 4, 5:các nước Á, Phi,
MLT( 1945-2000)
1/ Sự biến đổi của khu vực Đông
Bắc Á sau CTTG II:
2/ Trung Quốc- sự thành lập
CHDCNDTH và ý nghĩa:
3/Công cuộc cải cách mở cửa ở
TQ
4/ phong trào đấu tranh giành độc
lập ở Đông Nam Á
+/ Lào (1945-1975)
+/ Campuchia( 1945-1993)
5/Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN
TIẾT 5,6
6/ Tổ chức ASEAN

7/ Ấn Độ
8/ Phong trào gpdt ở Châu Phi

Hoàn cảnh ra đời , mục tiêu, nguyên
tắc hoạt động của tổ chức ASEAN?
Thời cơ và thách thức khi Việt Nam
gia nhập tổ chức này?

Thành tựu Ấn Độ đạt được trong
công cuộc xây dựng đất nước?
PTGPDT ở Châu Phi diễn ra như thế


9/ Phong trào gpdt ở MLT

nào sau CTTGII?
PTGPDT ở MLT diễn ra như thế
nào sau CTTGII?
So sánh mục tiêu đấu tranh ở châu
phi và MLT? Tại sao?

TIẾT 7,8
Bài 6. Nước Mĩ
1/ kinh tế, KHKT,
2/Đối ngoại của Mĩ từ 1945-2000:

Gồm 2 nội dung
Kinh tế Mĩ phát triển như thế nào
sau CTTGII?
Nguyên nhân ?theo em nguyên nhân
nào quan trọng nhất? vì sao?
Nét nổi bật trong chính sách đối
ngoại của Mĩ?
Trong thực hiện chính sách đối
ngoại Mĩ thất bại ở những nơi nào?
Tại sao?
Hướng dẫn giải đề 1 sách ôn tập.


d.Củng cố, dặn dò
Gv nhắc lại nội dung cần nắm cho hs
Yêu cầu học thuộc nội dung đã ôn, trả lời lại các câu hỏi đã nêu trên
Tuần 2 chuẩn bị những nội dung sau:
Liên minh châu âu, kinh tế nhật bản như thế nào sau cttg2, quan hệ quốc tế,
cách mạng KH-CN, xu thế toàn cầu hóa.
Ngày 09/4/2016
Tổ trưởng duyệt

Tân An, ngày 31/3/2016
Gv soạn

Mã Văn Im
Tô Ngọc Tiến


Tuần 2 tiết 9- 16
Ngày soạn: 13/4/2016
Ngày dạy: 18/4/2016
Chương IV- VI:
TÂY ÂU, NHẬT BẢN, QUAN HỆ QUỐC TẾ, CÁCH MẠNG KH-CN VÀ XU THẾ
TOÀN CẦU HÓA.
I.
Mục đích yêu cầu.
a. Kiến thức: học sinh nắm được kiến thức cơ bản của chuẩn kiến thức.
b. Kĩ năng: vận dụng bài học trả lời câu hỏi
II.
Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Nội dung ôn tập và các bài tập nâng cao.
b. Học sinh: Các kiến thức liên quan

III.
Phương pháp: Vấn đáp, diễn giảng, hoạt động nhóm. Cá nhân
IV.
Các bước lên lớp.
a. Ổn định lớp.
b. Kiểm tra bài cũ:
1.kinh tế Mĩ phát triển như thế nào sau cttg 2 kết thúc?
2. chính sách đối ngoại của Mĩ, trong thực hiện chính sách đối ngoại Mĩ
thất bại ở những nơi nào? Tại sao?
c. Nội dung ôn tập.
Kiến thức cơ bản
Hoạt động
TIẾT 9, 10
Bài 7. Tây Âu
I/Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1: cá nhân
1/Tây Âu từ 1945-2000( chú ý kinh tế,
Phương pháp: hỏi đáp
KHKT, đối ngoại )
Thời gian:20 phút
2/Liên minh Châu Âu (EU)( quá trình
hình thành, phát triển)
Bài 8. Nhật Bản
1/kinh tế, nguyên nhân phát triển.
2/ KHKT
3/Đối ngoại
II/ Bài tập
1/Nêu quá trình hình thành và phát triển
Hoạt động 2: cả lớp, cá nhân
của liên minh Châu Âu. Tại sao nói Liên

Phương pháp: thảo luận
minh Châu Âu là tổ chức chính trị, kinh tế Thời gian:50 phút
lớn nhất thế giới?
Gv đặt câu hỏi
2/Những khó khăn mà NB gánh chịu?
Hs suy nghĩ vận dụng kiến thức cơ bản trả
3/Những cải cách dân chủ ở NB trong thời lời
kì bị chiếm đóng?
Gv chốt ý, bổ sung chỉnh sửa.
4/ cho biết sự phát triển” thần kì” của kinh
tế Nhật Bản từ năm 1952-1973.nêu nguyên
nhân. Theo em nguyên nhân nào là quan


trọng nhất? tại sao?
5/ chính sách đối ngoại NB trong thời kì
chiến tranh lạnh?
6/Liên minh Nhật – Mĩ được biểu hiện như
thế nào?
TIẾT 11,12
Bài 9. Quan hệ quốc tế ( 1945-2000)
1/ sự kiện dẫn tới chiến tranh lạnh.
2/ Xu thế hòa hoãn Đông-Tây và chiến
tranh lạnh chấm dứt.
3/thế giới sau chiến tranh lạnh
Bài tập:
1/ hãy nêu và phân tích sự kiện dẫn tới
chiến tranh lạnh giữa LX và Mĩ?
2/ nêu và phân tích những sự kiện chứng tỏ
xu thế hòa hoãn giữa 2 phe?

3/ những biến đổi chính của tình hình thế
giới sau ct lạnh?
4/ Đông Nam Á ảnh hưởng như thế nào
trước những thay đổi của thế giới?
5/ Mĩ có thành công trong việc xác lập trật
tự thế giơi “ đơn cực” không? Tại sao?
TIẾT 13, 14
Bài 10. Cách mạng KH-CN và xu thế
toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
1/ cách mạng kh-cn
Nguồn gốc và đặc điểm
Thành tựu
2/ xu thế toàn cầu hóa và ảnh hưởng của nó
Khái niệm
Biểu hiện
Tác động
Bài tập.
1/ Nguồn gốc của cuộc cách mạng? Tại sao
khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực
tiếp?
2/ Thành tựu tiêu biểu. tác động?
3/ Thế nào là toàn cầu hóa? Biểu hiện? tác
động?
4/ Vì sao nói: Toàn cầu hóa vừa là thời cơ
vừa là thách thức đối với các nước đang
phát triển?

Hoạt động 1: cá nhân
Phương pháp: hỏi đáp, phân tích
Thời gian:

Hs nhắc lại kiến thức cơ bản
Gv chốt lại kiến thức
Hoạt động 2: cả lớp, cá nhân
Phương pháp: thảo luận
Thời gian:
Gv đặt câu hỏi
Hs suy nghĩ vận dụng kiến thức cơ bản trả
lời
Gv gợi ý, chốt ý, bổ sung chỉnh sửa.

Hoạt động 1: cá nhân
Phương pháp: hỏi đáp, phân tích
Thời gian:
Hs nhắc lại kiến thức cơ bản
Gv chốt lại kiến thức

Hoạt động 2: cả lớp, cá nhân
Phương pháp: thảo luận
Thời gian:
Gv đặt câu hỏi
Hs suy nghĩ vận dụng kiến thức cơ bản trả
lời
Gv chốt ý, bổ sung chỉnh sửa.


Tại sao nói: hòa bình, ổn định và hợp tác
phát triển vừa là thời cơ vừa là thách thức
đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ
XXI?
TIẾT 15-16

Hệ thống lại toàn bộ kiến thức cơ bản
phần lịch sử thế giới hiện đại( 19452000)

Hoạt động 1: cá nhân
Phương pháp: hỏi đáp, phân tích, giải
thích..
Thời gian: 2 tiết

d. Củng cố, dặn dò:

Học sinh học kỉ bài đã ôn, trả lời các câu hỏi
Chuẩn bị tuần 3: lịch sử VN 1919-1925 gồm có những nôi dung cần chú ý.
Sự chuyển biến về kinh tế, xã hội VN dưới tác động của cuộc khai thác lần
2 của Pháp, quá trình hoạt động của NAQ- vai trò của Người.
Tân An, ngày 14/ 4/ 2016
Tổ trưởng duyệt
Mã Văn Im

Giáo viên soạn

Tô Ngọc Tiến


Tuần 3 tiết 17-24
Ngày soạn: 20/4/2016
Ngày dạy: 24-30/4/2016
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919-2000
Mục đích yêu cầu.
a. Kiến thức: học sinh nắm được kiến thức cơ bản của chuẩn kiến thức đã
học lịch sử VN từ 1919-2000.

b. Kĩ năng: khái quát nội dung chương trình học,vận dụng bài học trả lời câu
hỏi
II.
Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Nội dung ôn tập và các bài tập nâng cao.
b. Học sinh: Các kiến thức liên quan
III.
Phương pháp: Vấn đáp, diễn giảng, hoạt động nhóm, Cá nhân …
IV.
Các bước lên lớp.
a. Ổn định lớp.
b. Kiểm tra bài cũ:
1/ Nguồn gốc của cuộc cách mạng? Tại sao khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực
tiếp?
I.

2/ Thành tựu tiêu biểu. tác động?
3/ Thế nào là toàn cầu hóa? Biểu hiện? tác động?
2. Nội dung ôn tập.
Kiến thức cơ bản
TIẾT 17,18
Bài 12.Phong trào dân tộc dân chủ ở
Việt Nam từ 1919-1925.
1/ chính sách khai thác thuộc địa lần 2
của thực dân pháp.
Âm mưu của pháp
Nội dung
Tác động
2/N hững chuyên biến mới về kinh tế và
giai cấp xã hội ở Việt Nam.

Kinh tế
Xã hội( gồm 5 giai tầng).
Bài tập
1.Nêu chính sách khai thác thuộc địa của
thưc dân pháp ở VN sau cttg 1?
2. D ưới tác động của chính sách khai thác
thuộc địa của pháp, các giai cấp ở VN có

Hoạt động

Hoạt động 1: cá nhân
Phương pháp: hỏi đáp, phân tích, giải
thích..
Thời gian:20
Hs nhắc lại kiến thức cơ bản
Gv chốt lại kiến thức

Hoạt động 2: cả lớp, cá nhân
Phương pháp: thảo luận
Thời gian:
Gv đặt câu hỏi
Hs suy nghĩ vận dụng kiến thức cơ bản trả


sự chuyển biến nhu thế nào?cho biết mâu
thuẫn cơ bản và nhiệm vụ cách mạng VN?
TIẾT 19,20
3/ Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và
công nhân Việt Nam.
Tư sản

Tiểu tư sản
Công nhân.
Bài tập.
1.Lập niên biểu những hoạt động của NAQ
tử 1919-1925 theo những nội dung sau:
thời gian, hoạt động, ý nghĩa.

2/ Điều kiện làm bùng nổ ptdtdc ở VN
sau cttg1?
3/ Cuộcbãi công của công nhân Ba Son
có điểm gì mới?
TIẾT 21, 22
3/ Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc.
Hoạt động ở nước ngoài
Vai trò
Bài 13. PT DTDC Ở VN 1925-1930
1/ hội VN cách mạng thanh niên
Sự thành lập, hoạt động.
2/ VN quốc dân đảng
Sự ra đời và hoạt động
3/ Đảng cộng sản VN ra đời
Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản
năm1929( hoàn cảnh, sự ra đời, ý nghĩa)
Đảng cộng sản VN ra đời.( hoàn cảnh,
hội nghị, nội dung cương lĩnh, ý nghĩa).
Bài tập
1/Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc.
Vai trò?
2/Sự thành lập, hoạt động của Hội VN cách
mạng thanh niên. Nêu vai trò của Hội VN


lời
Gv chốt ý, bổ sung chỉnh sửa.

Hoạt động 1: cá nhân
Phương pháp: hỏi đáp, phân tích, giải
thích..
Thời gian:
Hs nhắc lại kiến thức cơ bản
Gv chốt lại kiến thức
Hoạt động 2: cả lớp, cá nhân
Phương pháp: thảo luận
Thời gian:
Gv đặt câu hỏi
Hs suy nghĩ vận dụng kiến thức cơ bản trả
lời
Gv chốt ý, bổ sung chỉnh sửa.
Gv gợi ý: kt, xh, tư tưởng NAQ
Từ lẻ tẻ tự phát->tự giác,có tổ chức, mục
đích chính trị rõ ràng.
Hoạt động 1: cá nhân
Phương pháp: hỏi đáp, phân tích, giải
thích..
Thời gian:
Hs nhắc lại kiến thức cơ bản
Gv chốt lại kiến thức


cách mạng thanh niên đối với sự ra đời của
ĐCSVN.

3/ so sánh 2 tổ chức cách mạng: hội
VNCNTN và VN Quốc dân đảng.
4/ Trong những năm 20 XX NAQ đã xác
định và truyền bá vào VN lí luận cách
mạng gì? Lí luận đó được trình bày trong
những tài liệu nào? Nội dung cơ bản và ý
nghĩa đó đối với sự ra đời của ĐCSVN.

TIẾT 23, 24
Hệ thống lại kiến thức đã ôn từ 19191930
Làm lại các bài tập

d.Củng cố, dặn dò:
Học sinh học kỉ bài đã ôn, trả lời các câu hỏi

Hoạt động 2: cả lớp, cá nhân
Phương pháp: thảo luận
Thời gian:
Gv đặt câu hỏi
Hs suy nghĩ vận dụng kiến thức cơ bản trả
lời
Gv chốt ý, bổ sung chỉnh sửa.
Gv gợi ý:khác nhau:
3/Đường lối chính trị
Địa bàn hoạt động
Phương thúc hoạt động
Lực lượng tham gia
Kết cục
4/ Trong những năm 20 XX NAQ đã xác
định và truyền bá vào VN lí luận cách

mạng giải phóng dt theo con đường CMVS.
-Tài liệu báo chí:nhân đạo, đời sống công
nhân, sự thật,….qua các bài tham luậntrình
bày trong các hội nghị ĐH quốc tế cộng sản
lần V ĐHQT nông dân,…bản án chế độ
thực dân, đường kách mệnh, cương lĩnh
chính trị 1930.
-Nội dung cương lĩnh:…
- ý nghĩa : tư tưởng này là định hướng
….thành lập đảng, là ánh sáng soi đường
cho thanh niên VN tìm ra chân lí cứu nước
Là sự chuẩn bị ……thành lập đảng.
Hoạt động 1: cá nhân
Phương pháp: hỏi đáp, phân tích, giải
thích..
Thời gian: 2 tiết
Gv chốt ý, bổ sung chỉnh sửa.


Chuẩn bị tuần 4: lịch sử VN 1930-1945 gồm có những nôi dung cần chú ý.
Sự chuyển biến về kinh tế, xã hội VN dưới tác động của cuộc khủng hoảng
kinh tế ( 1929-1933.phong trào cách mạng 1930-1931 đỉnh cao là xô viết
Nghệ Tĩnh. Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo, ý nghĩa của
phong trào.
Tân An, ngày 21/ 4/ 2016
Giáo viên soạn
Tổ trưởng duyệt
Mã Văn Im

Tô Ngọc Tiến

Duyệt của BGH.

Tuần 4 tiết 25-32


Ngày soạn: 27/4/2016
Ngày dạy: 03-07/5/2016
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919-2000
Mục đích yêu cầu.
a. Kiến thức: học sinh nắm được kiến thức cơ bản của chuẩn kiến thức đã
học lịch sử VN từ 1919-2000.( 1936-1939)
b. Kĩ năng: khái quát nội dung chương trình học,vận dụng bài học trả lời câu
hỏi
II.
Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Nội dung ôn tập và các bài tập nâng cao.
b. Học sinh: Các kiến thức liên quan
III.
Phương pháp: Vấn đáp, diễn giảng, hoạt động nhóm, Cá nhân …
IV.
Các bước lên lớp.
a. Ổn định lớp.
b. Kiểm tra bài cũ:
1/ tình hình Việt Nam trong công cuộc khai thác thuộc địa. kinh tế , xã hội nước ta có
chuyển biến gì? So sánh với cuộc khai thác lần 1?
I.

2/ phong trào đấu tranh của các giai cấp, đặc biệt là phong trào công nhân
xưởng Ba Son đã đánh dấu sự chuyển biến từ đấu tranh tự phát sang tự giác?
3/ đảng cộng sản Việt Nam ra đời trong hoàn cảnh nào? Vai trò của NAQ

trong việc thành lập Đảng. ý nghĩa của sự thành lập Đảng?
Kiến thức cơ bản
Tiết 25, 26
Bài 14 PTCM 1930-1935
1/ tình hình VN trong những năm 19291933
Kinh tế
Xã hội
2/ ptcm 1930-1931. Đỉnh cãoô viết nghệ
tĩnh
Ptcm 1930-1931
Xô viết Nghệ -Tĩnh
Hội nghị lần thứ nhất BCHTW lâm thời
ĐCS VN ( 10/1930)
Ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của ptcm
1930-1931.
Đại hội đại biểu lần thứ nhất ĐCS Đ D( 3/
1935)

Hoạt động

Hoạt động 1: cá nhân
Phương pháp: hỏi đáp, phân tích, giải
thích..
Thời gian:


Bài tập
1/ hãy nêu tình hình kt-xh VN trong những
năm khủng hoảng kt thế giới ( 1929-1933)
2/ vì sao chính quyền xô viết là chính

quyền của dân do dân và vì dân?
3/ so sánh cương lĩnh chính trị và luận
cương 10/1930.
Tiết 27, 28
Bài 15 phong trào dân chủ 1936-1939
1/ tình hình thế giới và trong nước
Thế giới
Trong nước
2/ phong trào dân chủ 1936-1939
Hội nghị BCHTW ĐCS Đ D ( 7/ 1936)
Những phong trào đấu tranh tiêu biểu:
3/ ý nghĩa và bài học kinh nghiệm.
Bài tập
1/ phong trào dân chủ 1936-1939 diễn ra
trong bối cảnh lịch sử nào?
2/ nêu diễn biến phong trào dân chủ
3/ ý nghĩa và bài học kinh nghiệm

Hoạt động 2: cả lớp, cá nhân
Phương pháp: thảo luận, cá nhân trả lời
Gv chốt ý bổ sung sửa chửa
Thời gian:

Hoạt động 1: cá nhân
Phương pháp: hỏi đáp, phân tích, giải
thích..
Thời gian:

Hoạt động 2: cả lớp, cá nhân
Phương pháp: thảo luận

Thời gian:

Tiết 29-30
Hệ thống kiến thức lịch sử VN 1919-1939 Hoạt động 1: cá nhân
qua các nội dung đã ôn
Phương pháp: hỏi đáp, phân tích, giải
thích..
Tiết 31-32
Kiểm tra bằng giấy
1/ trong thời kì 1919-1930 có những nội
dung cơ bản nào?nội dung nào quan
trọng nhất theo em? Tại sao?
2/ vì sao hội VNCMTN được xem là tổ
chức tiền thân của ĐCSVN?
3/Tại sao chính quyền xô viết là chính
quyền của dân, do dân và vì dân?

Thời gian: 2 tiết
Gv chấm, sửa sai, bổ sung ý cơ bản cho
hs.

d.Củng cố, dặn dò:
Học sinh học kỉ bài đã ôn, trả lời các câu hỏi


Chuẩn bị tuần 5 gồm có những nội dung:ình hình VN 1939-1945, việc chuẩn bị cho
CMT8, CMT8, sự ra đời của nước VNDCCH( 02/9/1945), nguyên nhân ý nghĩa bài
học kinh nghiệm.
Tân An, ngày 28/ 4/ 2016
Tổ trưởng duyệt

Mã Văn Im

Tô Ngọc Tiến
Duyệt của BGH.

Tuần 5tiết 33-40
Ngày soạn: 07/05/2016

Giáo viên soạn


Ngày dạy: 10-14/5/2016
LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919-2000
Mục đích yêu cầu.
a. Kiến thức: học sinh nắm được kiến thức cơ bản của chuẩn kiến thức đã
học lịch sử VN từ 1919-2000.( 1939-1945)
b. Kĩ năng: khái quát nội dung chương trình học,vận dụng bài học trả lời câu
hỏi
II.
Chuẩn bị:
a. Giáo viên: Nội dung ôn tập và các bài tập nâng cao.
b. Học sinh: Các kiến thức liên quan
III.
Phương pháp: Vấn đáp, diễn giảng, hoạt động nhóm, Cá nhân …
IV.
Các bước lên lớp.
a. Ổn định lớp.
b. Kiểm tra bài cũ:
1/ vì sao chính quyền xô viết là chính quyền của dân do dân và vì dân?
I.


2/ so sánh cương lĩnh chính trị và luận cương 10/1930.
3/vì sao hội VNCMTN được xem là tổ chức tiền thân của ĐCSVN?
c. Nội dung ôn tập

Kiến thức cơ bản
TIẾT 33,34
Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc
1939-1945
1/tình hình VN trong những năm 19391945
Thế giới
Trong nước
2/ chủ trương của Đảng trong thời kì
1939-1945
Hội nghị BCHTW Đảng 11/1939( nội
dung, ý nghĩa )
Hội nghị BCHTW 5/1941 ( nội dung , ý
nghĩa)
Bài tập:
1/Nêu nét chính về tình hình Vntrong
những năm 1939-1945
2/Trình bày hoàn cảnh, nội dung của hội
nghị BCHTW Đảng 11/1939
3/Trình bày hoàn cảnh, nội dung của hội

Hoạt động
Hoạt động 1: cá nhân
Phương pháp: hỏi đáp, phân tích, giải
thích..
Thời gian:

Hs nhắc lại kiến thức cơ bản
Gv chốt ý, bổ sung

Hoạt động 2: cả lớp, cá nhân
Phương pháp: thảo luận, so sánh, giải
thích
Thời gian:
Gv gợi ý, bổ sung


nghị BCHTW Đảng 5/1941
4/Tại sao hội nghị BCHTW Đảng 11/1939
đánh dấu sự chuyển hướng chỉ đạo CM của
Đảng ta?
5/Tại sao trong thời kì 1939-1945 đang ta
đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng
đầu? chủ truong đó trể hiện như thế nàotại
HN BCHTW VIII 5/1941?
Tiết35,36
3/ công cuộc chuẩn bị cho CMT8
Xây dựng và phát triển lực lượng chính
trị
Xây dựng và phát triển lực lượng vũ
trang
Xây dựng và phát triển căn cứ địa CM
Chuẩn bị tập dượt đấu tranh
4/ mặt trận VM trong CMT8
Hoàn cảnh ra đời
Mục đích
Hoạt động

Vai trò
Bài tập
1/ công cuộc chuẩn bị kn của đảng tù sau
HNBCHTW8 5/1941 diễn ra như thế nào?
2/Sự khác nhau trong chủ trương của đảng
tại HNBCHTW 7/1936 và HNBCHTW
8/1941. Giaỉ thích nguyên nhân?
3/ tại sao 1941 NAQ đề ra chủ trương
thành lập mặt trận VM? Hãy cho biết sự
phát triển của mặt trận VM thể hiện như
thế nào và vai trò của nó đối với thắng lợi
của CMT8 1945?

Hoạt động 1: cá nhân
Phương pháp: hỏi đáp, phân tích, giải
thích..
Thời gian:
Hs nhắc lại kiến thức cơ bản
Gv chốt ý, bổ sung

Hoạt động 2: cả lớp, cá nhân
Phương pháp: thảo luận, so sánh, giải
thích
Thời gian:
Gv gợi ý, bổ sung

Tiết 37, 38
5/ cao trào kháng nhật cứu nước
Nhật đảo chính pháp( hoàn cảnh, chính
sách của Nhật sau đảo chính, hệ quả)

Chủ trương của đảng

Hoạt động 1: cá nhân
Phương pháp: hỏi đáp, phân tích, giải


Diễn biến cao trào kháng nhật cứu nước(
khởi nghĩa từng phần
6/ tổng khởi nghĩa giành chính quyền
tháng 8/1945
Hoàn cảnh lịch sử ( nhật đầu hàng đồng
minh, lệnh tổng khởi nghĩa được ban bố)
Cuộc tổng khởi nghĩa tháng 8/1945
Chủ trương của đảng
Diễn biến cuộc tổng khởi nghĩa
Ý nghĩa.
Bài tập
1/tại sao đảng ta phát động cao trào kháng
nhật cứu nước?nêu tác dụng của cao trào
kháng nhật cứu nước.
2/ vì sao đảng quyết định tổng khởi nghĩa
trong CMT8? Tại sao nói thời cơ trong
CMT8 là “thời cơ ngàn năm có một”?
3/ căn cứ vào đâu TW Đảng và HCM quyết
định chuyển hướng đấu tranh đặt nhiệm vụ
giải phóng dân tộc lên hàng đầu trong thời
kì 1939-1945?
4/ nguyên nhân, ý nghiã lịch sử, bài học
kinh nghiệm của CMT8 1945.
5/ hãy cho biết vai trò của HCM trong

thắng lợi của CMT8?

thích..
Thời gian:
Hs nhắc lại kiến thức cơ bản
Gv chốt ý, bổ sung

Hoạt động 2: cả lớp, cá nhân
Phương pháp: thảo luận, so sánh, giải
thích
Thời gian:
Gv gợi ý, bổ sung

Tiết 39, 40
Hệ thống lại kiến thức cơ bản ( 19391945) bổ sung hoàn chỉnh các câu trả lời
Học sinh làm bài
Gv bổ sung, sửa, chốt ý
d.Củng cố, dặn dò:
Học sinh học kỉ bài đã ôn, trả lời các câu hỏi
Chuẩn bị tuần 6 gồm có những nội dung:ình hình VN 1946-1954, sự ra đời của nước
VNDCCH( 02/9/1945), VN sau CMT8, phát động toàn quốc kháng chiến, chiến dịch
Việt Bắc thu đông 1947….


Tân An, ngày 09/ 5/ 2016
Tổ trưởng duyệt
Mã Văn Im

Giáo viên soạn


Tô Ngọc Tiến
Duyệt của BGH.



×