Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

Nguyên Lý Làm Việc Động Cơ Xăng 4 Kỳ 1 Xi Lanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (913.53 KB, 56 trang )

Tæng c«ng ty s«ng ®µ

Tr­êng Cao ®¼ng nghÒ s«ng ®µ


Tổng công ty sông đà

Trường cao đẳng nghề sông đà

Bài tham dự hội giảng ngành dạy nghề
tỉnh hoà bình năm 2007
Giáo viên thực hiện: Đào

Hữu Đắc

Tên bài: Nguyên lý làM việc
Động cơ xăng 4 kỳ 1 xi lanh
Thời gian thực hiện: 45
Môn học: Động cơ đốt trong
Đối tượng: H/s Tốt nghiệp PTTH

Trình độ đào tạo: Cao đẳng công nghệ ôtô


Chương trình môn học
Động cơ đốt trong (68 tiết)

Chương I :
Những khái
niệm cơ bản
về động cơ


đốt trong
(3 tiết)

Chương II :
Nguyên lý
làm việc của
động cơ đốt
trong
(6 tiết)

A. Nguyên lý làm
việc động cơ 4 kỳ
( 3 tiết )

Chương III:
Cơ cấu trục
khuỷu thanh
truyền

(4 tiết)

(13 tiết)

B. Nguyên lý làm
việc động cơ 2 kỳ
( 2 tiết )

I. Nguyên lý
làm việc
động cơ

xăng 4kỳ 1
xi lanh
( 1 tiết )

Chương IX:
Hệ thống
đánh lửa

II. Nguyên
lý làm việc
động cơ
điêzen 4kỳ
1 xi lanh
( 1 tiết )

C. So sánh động cơ
2 kỳ và động cơ 4 kỳ
( 1 tiết )

III. Đồ thị
công và
giản đồ pha
phân phối
khí
( 1 tiếy )



Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Em hãy trình bày các khái niệm: Điểm chết trên, điểm chết dưới,

hành trình của piston, thể tích buồng cháy, thể tích công tác, kỳ.
-

Trả lời:
Điểm chết trên ( ĐCT ): là điểm ứng với vị trí đỉnh của piston
trong xi lanh khi piston xa tâm trục khuỷu nhất.
Điểm chết dưới ( ĐCD ): là điểm ứng với vị trí của đỉnh piston
trong xi lanh khi piston gần tâm trục khuỷu nhất.
Hành trình của pistông (S): Là khoảng cách giữa 2 điểm chết.
Thể tích buồng cháy (Vc) : Là phần thể tích không gian giữa nắp
máy và đỉnh piston khi piston ở ĐCT
Thể tích công tác (Vh): Là hiệu số giữa thể tích toàn phần (Va)
và thể tích buồng cháy (Vc). Vh = Va Vc.
Kỳ: Là 1 phần của chu trình công tác mà ứng với thời gian trong
đó piston chuyển động được từ điểm chết này đến điểm chết kia
trong xi lanh của động cơ.



Tên bài:
Nguyên lý làm việc
động cơ xăng 4 kỳ 1 xi lanh

*Mục đích:
- Trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về nguyên lý làm
việc của động cơ xăng 4 kỳ
- Giúp học sinh hiểu được đặc điểm của từng hành trình làm việc
của động cơ trong 1 chu trình công tác.
*Yêu cầu:
Học xong bài này học sinh phải:

- Hiểu và giải thích được sơ đồ nguyên lý làm việc
- Phân tích được đặc điểm của từng thời kỳ làm việc của động cơ.


1. S¬ ®å nguyªn lý:


11

1. Sơ đồ nguyên lý:
1.Trục khuỷu
2. Thanh truyền

13

10

9

8

12
7

6

3. Piston
4. Xilanh
5. Cửa xả
6. Xupáp xả

7. Buzi
8. Xupáp hút
9. Cửa hút
10. Bộ chế hoà khí
11. Bầu lọc không khí

14
15

ĐCT

16

5
4

17
ĐCD

3
2

12. Bướm gió
13. Buồng phao
14. Van kim ba cạnh

1

15. Phao xăng
16. Bướm ga.

17. Nắp máy

Hình 1: Sơ đồ nguyên lý động cơ xăng
4 kỳ 1 xi lanh


2. Nguyên lý làm việc:

Kỳ hút

Kỳ nén

Kỳ nổ

Kỳ xả

- Động cơ xăng 4 kỳ là loại động cơ sử dụng xăng để làm hỗn hợp cháy
- Một chu trình công tác của động cơ được thực hiện sau 2 vòng quay của trục
khuỷu, tương ứng với 4 hành trình lên xuống của piston trong xi lanh, 4 hành
trình đó là : Kỳ hút; kỳ nén; kỳ nổ; kỳ xả.


2.1. Kú hót :
Nöa vßng quay thø nhÊt cña trôc khuûu.
(00 ÷ 1800)

®CT

®CD



2.1. Kú hót :

®CT

®CD


2.1. Kú hót :

®CT

®CD


2.1. Kú hót :

®CT

®CD


2.1. Kú hót :

®CT

®CD


2.1. Kú hót :


®CT

®CD


2.1. Kú hót :

®CT

®CD

Trë l¹i


2.1. Kỳ hút :
Nửa vòng quay thứ nhất của trục khuỷu.
(0 ữ 1800)
Piston từ ĐCT ĐCD, nhờ hoạt động của cơ
cấu phân phối khí xupáp hút mở ra, xupáp xả
đóng kín.
Thể tích xi lanh tăng (Vxl ), áp suất giảm
(P), hỗn hợp cháy được hút vào trong xi
lanh động cơ.
- Cuối quá trình nạp t0, Pxl vào khoảng:
T0 = (320 ữ 370) 0 K; P = (0,8 ữ 0,9) kg/ cm2
0

đCT


đCD


* Để nạp đầy hỗn hợp vào xi lanh, xupáp
nạp thường được mở sớm một góc 1, tư
ơng ứng với điểm (1) khi mặt đỉnh của
piston gần tới ĐCT và đóng muộn một góc
2, sau khi piston qua ĐCD, tương ứng
với điểm (2).
* Như vậy, góc nạp thực tế của thời kỳ hút
sẽ là: 1 + 1800 + 2

đCT
1

2

đCD

1

2


2.2. Kú nÐn:


2.2. Kú nÐn:

®CT


®CD


2.2. Kú nÐn:

®CT

®CD


2.2. Kú nÐn:

®CT

®CD


2.2. Kú nÐn:

®CT

®CD


2.2. Kú nÐn:

®CT

®CD



×