Chào mừng ban giám khảo và các thầy cô giáo
Chào mừng ban giám khảo và các thầy cô giáo
về Dự hội giảng cụm kiến xương năm học 2007-2008
về Dự hội giảng cụm kiến xương năm học 2007-2008
Người thực hiện: Đinh Công Vụ
Kiểm tra bài cũ
1
2
3
4
5
6
10
9
8
7
1
Nắp máy
2
Pit-tông
3
Thanh truyền
4
Xilanh
5
Trục khuỷu
6
Cacte
7
Đường nạp
8
Xupap nạp
9
Đường thải
10
Xupap thải
Vòiphun
Bugi
Hãy chú thích cho
hình vẽ cấu tạo
Bài 21: Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong (Tiết 1)
I) Một số khái niệm cơ bản
1. Điểm chết của pit-tông
* Là vị trí mà tại đó pit-tông đổi chiều chuyển
động.
Có hai loại ĐC: ĐCT - ĐCD
- ĐCD: là ĐC mà tại đó pit-tông ở gần tâm
trục khuỷu nhất.
- ĐCT: là ĐC mà tại đó pit-tông ở xa tâm trục
khuỷu nhất.
2. Hành trình pit-tông (S)
- Là quãng đường mà pit-tông đi được giữa
hai ĐC.
- R là bán kính trục khuỷu -> S=2R
ĐCD
ĐCT
ĐCT
ĐCD
S
I) Một số khái niệm cơ bản
3. Thể tích toàn phần (V
tp
) (cm
3
hoặc lít)
* Là thể tích xilanh được giới hạn từ nắp máy
tới đỉnh pit-tông khi pit-tông ở ĐCD.
4. Thể tích buồng cháy (V
bc
) (cm
3
hoặc lít)
* Là thể tích xilanh khi pit-tông ở điểm ĐCT.
5. Thể tích công tác (V
ct
) (cm
3
hoặc lít)
* Là thể tích xilanh giới hạn bởi hai điểm chết.
=> V
ct
=V
tp
-V
bc
Nếu gọi D là đường kính xilanh thì:
V
ct
=D
2
S/4
V
bc
ĐCD
V
tp
ĐCT
V
tp
V
bc
V
ct
Bài 21: Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong (Tiết 1)
ĐCD
ĐCT
S
I) Một số khái niệm cơ bản
6. Tỉ số nén ()
* Là tỉ số giữa thể tích toàn phần và thể tích buồng
cháy =V
tp
/V
bc.
* Đ/C điêzen có tỉ số nén cao hơn so với Đ/C xăng
- Đ/C xăng = 6ữ10
- Đ/C điêzen có =15ữ21
Bài 21: Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong (Tiết 1)
I) Một số khái niệm cơ bản
7. Chu trình làm việc của động cơ
* Gồm các quá trình: nạp, nén, cháy-dãn nở
và thải.
8. Kì
* Kì là một phần của chu trình diễn ra trong
thời gian một hành trình của pit-tông.
- Đ/C 4 kì: là loại Đ/C mà một chu trình làm
việc được thực hiện trong 4 hành trình của
pit-tông.
- Đ/C 2 kì: là loại Đ/C mà một chu trình làm
việc được thực hiện trong 2 hành trình của
pít-tông.
Bài 21: Nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong (Tiết 1)