Bài 21: Nguyên lý làm việc của Động cơ đốt trong (tiết 1)
I. Mục tiêu bài học
Qua bài học giúp học sinh:
- Hiểu đợc một số khái niệm cơ bản về động cơ đốt trong.
- Hiểu đợc nguyên lý làm việc của động cơ đốt trong.
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Nghiên cứu nội dung bài 21 SGK Công nghệ 11
- Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến nội dung bài dạy.
- Chuẩn bị phơng tiện dạy học: T liệu, máy chiếu.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Học bài cũ.
- Đọc trớc bài mới.
III. Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức lớp, giới thiệu giáo viên về dự giờ.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Nội dung bài mới
a. Đặt vấn đề vào bài
b. Bài mới
TG
Phơng pháp
Nội dung học sinh ghi
Hoạt động dạy của
thầy
Hoạt động học
của trò
GV: Cho Hs xem một
đoạn phim
CH:Khi pit-tông
chuyển động thì giới
hạn của nó nh thế
nào?
GV: Điểm chết là gì?
GV: Có hai điểm chết
- ĐCT
- ĐCD
ở ĐCT vị trí của pit-
tông nh thế nào?
ở ĐCD vị trí của pit-
tông nh thế nào?
GV: Tại sao không
định nghĩa ĐCT là
điểm chết nằm bên
trên?
Tại sao không định
nghĩa ĐCD là điểm
chết nằm bên dới?
GV: Lấy ví dụ
GV: Theo em hiểu,
hành trình là gì?
Cho Hs quan sát hình
vẽ, GV chỉ trên hình
vẽ hành trình của pit-
HS: Quan sát
trả lời.
HS: Quan sát
trả lời.
HS: Trả lời
HS: Trả lời
HS: Trả lời
I. Một số khái niệm cơ bản
1. Điểm chết của Pit-tông
- Điểm chết của Pit-tông là vị trí tại đó pit-
tông đổi chiều chuyển động.
+Điểm chết dới (ĐCD) là điểm chết mà
tại đó pit-tông ở gần tâm trục khuỷu nhất (hình
21.1a).
+ Điểm chết trên (ĐCT) là điểm chết mà
tại đó pit-tông ở xa tâm trục khuỷu nhất (H
21.1b)
2. Hành trình của pit-tông (S)
*Hành trình của pit-tông là quãng đờng mà
pit-tông đi đợc giữa hai điểm chết.
tông Hành trình
của pit-tông là gì?
GV: Khi pit-tông
chuyển động đợc một
hành trình thì trục
khuỷu quay đợc một
góc bằng bao nhiêu
độ?
GV: Cho Hs quan sát
hình vẽ
Gọi R là bán kính của
trục khuỷu S=?
Vậy trong ĐC, S phụ
thuộc yếu tố gì?
GV: đơn vị đo của thể
tích là cm
3
hoặc lit.
Cho hs quan sát hình
vẽ, Gv đa ra các khái
niệm Vtp, Vpc, Vct
CH: Mối quan hệ giữa
thể tích công tác với
thể tích toàn phần và
thể tích buồng cháy?
CH: Tỉ số nén của
động cơ quyết định
điều gì?
CH: Thế nào là một
chu trình?
CH: Hành trình pit-
tông là gì?
GV: Kì là một phần
của chu trình diễn ra
trong thời gian một
hành trình của pit-
tông.
CH: Đ/C 4 kì?
Đ/C 2 kì?
GV: Cho HS xem
phim.
CH: Trong các kì: Pit-
* S = 2R.
3. Thể tích toàn phần (Vtp) (cm
3
hoặc lít)
* Thể tích toàn phần Vtp là thể tích xilanh
(thể tích không gian giới hạn bởi nắp máy,
xilanh và đỉnh pit-tông) khi pit-tông ở ĐCD.
(H21.1a)
4. Thể tích buồng cháy (Vbc) (cm
3
hoặc lít)
* Thể tích buồng cháy Vbc là thể tích xilanh
khi pit-tông ở ĐCT.
(H.21.b)
5. Thể tích công tác (Vct) (cm
3
hoặc lít)
* Thể tích công tác Vct là thể tích xilanh
giới hạn bởi hai điểm chết.
* Vct = Vtp Vbc.
* Vct =
4
2
SD
(D là đờng kính xilanh)
6. Tỉ số nén (
)
* Tỉ số nén là tỉ số giữa Vtp và Vbc.
*
Vbc
Vtp
=
.
* ở động cơ xăng:
= 6
ữ
10.
* ở động cơ Điezen:
= 15
ữ
21.
7. Chu trình làm việc của động cơ
Trong xilanh của động cơ làn lợt diễn ra các
quá trình: Nạp Nén Cháy,dãn nở
Thải.
Tổng hợp cả bốn quá trình đó gọi là chu trình
làm việc của động cơ.
8. Kì
* Kì là một phần của chu trình diễn ra trong
thời gian một hành trình của pit-tông.
- Động cơ 4 kì là động cơ mà một chu trình
làm việc đợc thực hiện trong bốn hành trình
của pittông.
- Động cơ 2 kì là loại động cơ mà một chu
trình làm việc đợc thực hiện trong hai hành
trình của pit-tông.
II. Nguyên lí làm việc của động cơ 4 kì
tông chuyển động thế
nào? Trạng thái của
xupap? Quá trình diễn
ra trong xi lanh nh thế
nào?
HS: So sánh cấu tạo
của 2 loại ĐC: ĐC
điezen, ĐC xăng?
GV: Dựa vào cấu tạo
của 2 loại ĐC giải
thích sự khác nhau về
nguyên lí hoạt động
của chúng:
- Kì nạp:
+ ĐC xăng nạp hõn
hợp
+ ĐC điezen nạp
không khí
- Kì nén:
+ ĐC xăng: nén hỗn
hợp, cuối kì nén buzi
đánh tia lửa điện.
+ ĐC điezen: nén
không khí, cuối kì nén
vòi phun phun nhiên
liệu.
GV: cho xem băng t
liệu về vòi phun
1. Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 4 kì
a. Kì 1: Nạp (H. )
- Pit-tông đi từ ĐCT đến ĐCD, xupap nạp
mở, xupap thải đóng.
- Pit tông đợc trục khuỷu dẫn động đi
xuống, áp suất trong xilanh giảm, hoà khí
trong đờng ống nạp đi vào xilanh nhờ sự chênh
áp suất.
b. Kì 2: Nén (H. )
- Pit-tông đi từ ĐCD đến ĐCT, hai xupap
đều đóng.
- Pit-tông đợc trục khuỷu dẫn động đi lên
làm thể tích xilanh giảm, nên áp suất và nhiệt
độ của hoà khí trong xilanh tăng.
- Cuối kì nén, Buzi bật tia lửa điện.
c. Kì 3: Cháy Dãn nở (H.)
- Pit-tông đi từ ĐCT đến ĐCD , hai xupap
đều đóng.
- Hoà khí đợc đốt cháy, áp suất và nhiệt độ
trong xilanh tăng cao đấy Pit-tông chuyển
động xuống, qua thanh truyền làm trục khuỷu
quay và sinh công. Vì vậy, kì này đợc coi là kì
sinh công.
d. Kì 4: Thải (H.)
- Pit-tông đi từ ĐCD đến ĐCT, xupap nạp
đóng, xupap thải mở.
- Pit-tông đợc trục khuỷu dẫn động đi lên
đẩy khí thải trong xilanh qua của thải ra ngoài.
* Khi Pit-tông đi đến ĐCT, xupap thải đóng,
xupap nạp lại mở, trong xilanh diễn ra kì 1 của
chu trình mới.
2. Nguyên lí làm việc của động cơ Điêzen 4
kì
Nguyên lí làm việc của động cơ Điêzen 4 kì
cũng tơng tự nh nguyên lý của động cơ xăng 4
kì, chỉ khác ở hai điểm sau:
- Trong kì nạp: khí nạp vào xilanh của động
cơ điêzen là không khí, còn ở động cơ xăng là
hoà khí (hỗn hợp xăng và không khí). Hoà khí
này đợc tạo bởi bộ chế hoà khí lắp trên đờng
ống nạp.
- Cuối kì nén, ở động cơ Điêzen diễn ra quá
trình phun nhiên liệu, còn ở động cơ xăng thì
bugi bật tia lửa điện để châm cháy hoà khí.
IV. Cñng cè
C¸c c©u hái tr¾c nghiÖm
V. Híng dÉn vÒ nhµ
1. Dùa vµo nguyªn lÝ lµm viÖc ®éng c¬ 4 k× tr×nh bµy ®éng c¬ 2 k×
2. Tr¶ lêi c©u hái 1, 2,3 SGK trang 103