Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề cương ôn tập môn vật lý lớp 9 (12)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.96 KB, 3 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK 1 NĂM HỌC 2010-2012
TRƯỜNG THCS TÂN MỸ CHÁNH
MÔN: VẬT LÝ LỚP 9
I/ Lý thuyết
1/ Phát biểu định luật Ôm, công thức, đơn vị các đại lượng.
2/ Nêu cách xác định điện trở bằng vôn kế và ampe kế (có hình vẽ).
3/ Nêu tính chất của I, U và R trong đoạn mạch mắc nối tiếp và song song? Phát biểu
thành lời.
4/ Nêu kết luận và viết công thức về điện trở dây dẫn?
5/ Điện trở suất là gì? Đơn vị ? Nói điện trở suất của sắt là 12.10 - 8Ωm, có ý nghĩa gì?
6/ Biến trở là gì? Cách mắc biến trở ? Trên biến trở ghi 20Ω - 2A có ý nghĩa gì?
7/ Viết công thức tính công và công suất của dòng điện? Số oát ghi trên 1 dụng cụ điện
cho biết gì?
8/ Phát biểu định luật Jun- Lexơ? Công thức, giải thích các đại lượng trong công thức và
nêu đơn vị?
9/ Nêu qui tắc an toàn điện, tại sao phải sử dụng tiết kiệm điện. Các biện pháp sử dụng
tiết kiệm điện?
10/ Nêu đặc tính của nam châm? Ứng dụng của nam châm?
11/ Trình bày thí nghiệm chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ? Từ trường là gì? Nêu cách
nhận biết từ trường?
12/ Từ phổ là gì? Bằng cách nào để thu được từ phổ? Nêu quy ước chiều của đường sức
từ?
13/ Từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua (bên ngoài, bên trong)? Quy tắc nắm tay
phải?
14/ So sánh sự nhiễm từ và khử từ của sắt, thép? Ứng dụng của nam châm?
15/ Chiều của lực điện từ phụ thuộc yếu tố nào? nêu qui tắc bàn tay trái?
II/ Bài tập:
1/ Cho 1 đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 20Ω, R2 = 30Ω mắc nối tiếp. Cường độ dòng
điện qua đoạn mạch là 3,2A. Tính :
a/ Điện trở tương đương của đoạn mạch.
b/ Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn


mạch.
c/ Hiệu điện thế 2 đầu mỗi điện trở R 1,
R2

1


2/ Cho đoạn mạch BC, biết am pe kế chỉ 0,2A, vôn kế V1 chỉ 6V, V2 chỉ 8V. Tính:
a/ Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch BC.
b/ Tính các điện trở R1, R2
3/ Cho một đoạn mạch gồm 3 điện trở R1 = 2Ω, R2 = 4Ω, R3 = 6Ω mắc song song. Biết
cường độ dòng điện qua R3 = 0,6A. Tính:
a/ Điện trở tương đương của đoạn mạch
b/ Cường độ dòng điện qua R1, R2
4/ Cho mạch điện như hình vẽ, R1 = 20Ω, R3 = 40Ω.
a/ Xác định R2, biết K mở, ampe kế chỉ 0,3A, UAB =
18V.
b/ Tính Rtđ của mạch khi K đóng.
c/ Nếu thay UAB = U'AB = 24V. Hãy tính cường độ
dòng
điện trong mạch chính và từng mạch rẽ.
5/ Dây may so của một bếp điện có chiều dài l =5m, tiết diện s = 0,1mm 2 và ρ = 0,4.10- 6
Ωm
a/ Tính điện trở dây may so của bếp.
b/ Tính công suất tiêu thụ của bếp điện khi mắc bếp vào lưới điện có U = 120V.
Biết mỗi ngày dùng bếp 2 giờ, tính xem 1 tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện.
1Kwh giá 700 đồng.
c/ Dùng bếp điện đó để đun sôi 1,2l nước ở 25 0C thì mất thời gian bao lâu? Nếu
hiệu suất của bếp là 75%? Biết C của nước là 4200J/kgK.
6/ Cho mạch điện như hình vẽ,

UAB = 9V, đèn Đ1 có điện trở R1 = 10Ω,
Rx là phần biến trở tham gia. Ampe klế có RA = 0.
a/ Khi Rx = 2Ω. Tính chỉ số của ampe kế và công suất tiêu thụ của đèn Đ1.
b/ Thay Đ1 bằng đèn Đ2 : 6V - 3W. Muốn cho đèn Đ 2 sáng bình thường thì Rx của
biến trở phải có giá trị bằng bao nhiêu?
7/ Cho mạch điện như hình, cho biết đèn Đ 1: 12V - 24W, đèn Đ2: 6V - 3W, R là một biến
trở.
a/ Tìm điện trở các đèn Đ1, Đ2
b/ Khi đèn sáng bình thường, hãy tính:
- Cường độ dòng điện qua 2 đèn
- Giá trị tham gia của biến trở.
c/ Khi dịch chuyển con chạy của biến trở về
phía B
các đèn sẽ sáng như thế nào? Tại sao? biết rằng U AB
không
thay đổi.
8/ Xác định chiều của đường sức từ khi biết chiều của dòng điện
2


9/ Xác định chiều của dòng điện khi biết chiều của đường sức từ

10/ Xác định chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua:

11/ Xác định chiều của dòng điện, chiều đường sức từ.

3




×