Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề cương ôn tập môn vật lý lớp 9 (33)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.31 KB, 5 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK 1 NĂM HỌC 2013-2014
TRƯỜNG THCS KIẾN GIANG
MÔN: VẬT LÝ LỚP 9
CHƯƠNG I. ĐIỆN HỌC
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
1. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai
đầu dây dẫn đó.
U1
I1

=

U2
I2

=...= hằng số

2. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế là một đường
thẳng đi qua gốc toạ độ
3. Điện trở của dây dẫn là đại lượng đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn
nhiều hay ít.

R=

U
I

4. Định luật Ôm.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây
dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn. I =


U
R

5. Định luật Ôm cho đoạn mạch mắc nối tiếp.
I = I1 = I2 =...= In
U = U1 + U2 +...+ Un; R = R1 + R2 +...+ Rn
và:

U1
U2

R1

R

=

1
R1

+

1
R2

+...+

Rn

R1


=R

2

* Nếu có n điện trở giống nhau có giá trị R0 mắc nối tiếp thì:
R = nR0
6. Định luật Ôm cho đoạn mạch mắc song song.
U = U1 = U2 =...= Un
I = I1 + I2 +...+ In
1

R2

1
Rn

và:

I1
I2

=

R2
R1

* Nếu có hai điện trở mắc song song thì:
R=


R1 R2
R1 + R2

R1
R2
Rn


* Nếu có 3 điện trở mắc song song thì: R =

R1 R2 R3
R1 R2 + R1 R3 + R2 R3

* Nếu có n điện trở bằng nhau có giá trị R0 mắc song song với nhau thì: R =

R0
n

Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn, với điện trở suất của vật liệu
làm dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn.
l

R = ρS
7. Biến trở là là điện trở có thể thay đổi được trị số và sử dụng để điều chỉnh cường độ
dòng điện.
8. Số oát (W) ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của mỗi dụng cụ
đó. Khi ở hai đầu một dụng cụ điện có hiệu điện thế bằng hiệu điện thế định mức thì nó
hoạt động bình thường và công suất tiêu thụ bằng công suất định mức.
9. Công thức tính công suất điện. P = UI = I2R =


U2
R

10. Điện năng là năng lượng của dòng điện. Điện năng chuyển hóa thành các dạng năng
lượng khác hoặc thay đổi nhiệt năng của vật.
11. Công của dòng điện sản ra trong một mạch điện là số đo lượng điện năng chuyển
hoá thành các dạng năng lượng khác.
A = P.t = UIt
* Mỗi số đếm của công tơ điện cho biết lượng điện năng đã sử dụng trong 1 giờ.
1 số = 1kWh = 3 600 000 J
12. Định luật Jun-Len xơ.
Q = I2Rt
*
1 Jun = 0.24 calo; 1 calo = 4.18 Jun
BÀI TẬP ĐIỆN HỌC
Các dạng bài tập:
*BT vận dụng định luật ôm cho mạch điện nối tiếp, song song và hỗn hợp.
+BT 4.3; 4.4; 5.5; 5.6; 5.11; 6.12; 6.14; bài 3 tr18(SGK)
*BT vận dụng CT tính điện trở của dây dẫn.
+BT 9.10; 9.11; 11.2; 11.3; 11.9; bài 2;3 tr 32,33(SGK)
*BT vận dụng CT tính Công suất điện.
*BT vận dụng CT tính Công của dòng điện.
+BT 12.17; 13.10; bài 2;3 tr40,41(SGK)
*BT vận dụng định luật Jun – Len xơ..
+BT 16-17.11; 16-17.13; bài 1;2;3 tr48,49(SGK)



Chương II. ĐIỆN TỪ HỌC
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ.

1. Nam châm có hai cực: cực Bắc (N), cực nam (S)
Khi đặt hai nam châm gần nhau chúng tương tác với nhau: Cùng cực đẩy nhau, khác cực
hút nhau.
2. Từ trường là không gian xung quanh nam châm hoặc xung quanh dòng điện có khả
năng tác dụng lực từ lên kim nam châm.
3. Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan về từ trường. Thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt
lên tấm bìa rồi gõ nhẹ cho các mạt sắt tự sắp xếp trên tấm bìa.
4. Đường sức từ chính là hình ảnh cụ thể của từ trường. Các đường sức từ có chiều xác
định.
5. Quy tắc nắm tay phải ( Áp dụng tìm chiều dòng điện, chiều đường sức từ)
Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các
vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây
8. Quy tắc bàn tay trái ( Áp dụng tìm chiều dòng điện, chiều của lực điện từ, chiều
đường sức từ)
Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến
ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90 0 chỉ chiều của lực
điện từ.
BÀI TẬP ĐIỆN TỪ HỌC
1. Tìm chiều dòng điện, chiều lực từ, cực từ của nam châm trong các trường hợp sau:
N
S
I
F
I
F I
F
S
N
2. Hãy xác định cực của nam châm trong các trường hợp sau:


a)

b)

c)

3. Hãy xác định đường sức từ của từ trường ống dây đi qua kim nam chân trong trường
hợp sau. Biết rằng AB là nguồn điện:


B

A

a)

B

A

B

A

b)

c)

4. Hãy xác định cực của ống dây và cực của kim nam châm trong các trường hợp sau:


+ –

+ –

– +

a)

b)

c)

5. Xác định cực của nguồn điện AB trong các trường hợp sau:

A

A

B

a)

B

B

A

b)


c)

6. Với qui ước:+ Dòng điện có chiều từ trước ra sau trang giấy.
. Dòng điện có chiều từ sau ra trước trang giấy.
Tìm chiều của lực điện từ tác dụng vào dây dẫn có dòng điện chạy qua trong các trường
hợp sau:
S

I

N

N

+

S

N

b)

a)

.

S

c)


7. Xác định cực của nam châm trong các trường hợp sau. Với F là lực điện từ tác dụng
vào dây dẫn:
F

F

.

+

.

a)

b)

c)

F

8. Xác định chiều dòng điện chạy trong dây dẫn trong các trường hợp sau:
N

N

S
F

F


F

S

N

S

a)

b)

c)



×