Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Đề cương ôn tập môn vật lý lớp 9 (47)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.55 KB, 12 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK 2 NĂM HỌC 2013-2014
TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN
MÔN: VẬT LÝ LỚP 9
A. LÝ THUYẾT:
1. .Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? Vẽ hình và nêu một số khái niệm ?
2. .Sự khúc xạ của tia sáng truyền từ truyền từ không khí vào nước và truyền từ nước ra
không khí ? Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ.
3. .Đặc điểm của thấu kính hội tụ? Đường truyền của một số tia sáng qua thấu kính hội
tụ, Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hôi tụ , Cách dựng ảnh của vật qua TKHT
?.
4. .Đặc điểm của thấu kính phân kỳ ? Đường truyền của một số tia sáng qua thấu kính
phân kỳ ï, Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ , Cách dựng ảnh của vật
qua TKPK.?
5. .Cấu tạo của máy ảnh, ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh ?.
6..Trình bày cấu tạo của mắt về mặt quang học. Sự điều tiết của mắt. Điểm cực cận. Điểm
cực viễn ?.
7.Thế nào là .mắt cận ? Cách khắc phục tật mắt cận ?. Thế nào là mắt lão , cách khắc
phục tật mắt lão ?.
8.. Kính lúp là gì ? Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ?
9.. Trình bày các nguồn phát sáng trắng, các nguồn phát sáng màu. Nêu kết luận về tạo
ánh sáng màu bằng tấm lọc màu ?
B – BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1 : Dựng ảnh của vật sáng AB trong mỗi hình sau
a.
b.
B

B’
B

F’


A

F

O

A’

A

Bài 2 : Đặt một vật sáng AB, có dạng một mũi tên cao 0,5cm, vuông góc với trục chính
của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 6cm. Thấu kính có tiêu cự 4cm
Giáo viên: Trần Thị Phương Linh

Đề cương ôn tập kỳ II Vật Lý 9


a. Hãy dựng ảnh A’B’của vật AB theo đúng tỉ lệ xích.
b. Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao của ảnh A’B’?
Bài 3 : Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cự
f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d = 6cm, AB có
chiều cao h = 4cm.
Hãy dựng ảnh A’B’ của AB rồi tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của
ảnh ?
Bài 4: Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f =
25cm. Điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính một khoảng d = 15cm.
a. Ảnh của AB qua thấu kính hội tụ có đặc điểm gì? Dựng ảnh ?
b. Tính khoảng cách từ ảnh đến vật và độ cao h của vật. Biết độ cao của ảnh là
h’ = 40cm.
Bài 5 : Cho bíêt A’B’ là ảnh của AB qua một thấu kính, A’B’ // AB và cùng vuông góc

với trục chính của thấu kính ( Hvẽ ). Cho biết TK này là TK gì ?
B
A’
A
B’
Hãy trình bày cách vẽ để xác định quang tâm O, trục chính, các tiêu điểm F và F’ của
Tkính ?
Bài 6 : Người ta chụp ảnh một cây cảnh có chiều cao là 1,2 mét đặt cách máy ảnh 2 mét ,
phim đặt cách vật kính của máy là 6 cm . Em hãy vẽ hình và tính chiều cao của ảnh trên
phim ?
Bài 7: Một người dùng một kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát vật nhỏ cao 0,5cm, vật
đặt cách kính 6cm.
a. Hãy dựng ảnh của vật qua kính lúp và cho biết ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo?
b. Tính khoảng cách từ ảnh đến kính. Ảnh của vật đó cao bao nhiêu?
Bài 8: Một vật cao 1,2m khi đặt cách máy ảnh 2m thì cho ảnh có chiều cao 3cm. Tính:
a. Khoảng cách từ ảnh đến vật lúc chụp ảnh ? Dựng ảnh ?
b. Tiêu cự của vật kính ?

Giáo viên: Trần Thị Phương Linh

Đề cương ôn tập kỳ II Vật Lý 9


C – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Khi tia sáng truyền từ không khí tới mặt phân cách giữa không khí và nước thì:
A. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng khúc xạ.
B. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ.
C. Có thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng phản xạ.
D. Không thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ và hiện tượng phản xạ.
Câu 2: Khi một tia sáng truyền từ không khí vào nước dưới góc tới i = 0o thì:

A. Góc khúc xạ bằng góc tới
B. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới..
C. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
D. Góc khúc xạ bằng 90o.
Câu 3: Khi đặt vật trước thấu kính hội tụ ở khoảng cách d = 2f thì thấu kính cho ảnh có
đặc điểm là:
A. Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
B. Ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật.
C. Ảnh thật ngược chiều với vật và bằng vật.
D. Ảnh thật cùng chiều với vật và bằng vật.
Câu 4: Khi đặt vật trước thấu kính hội tụ ở khoảng cách d < f thì thấu kính cho ảnh có
đặc điểm là:
A. Ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
B. Ảnh ảo ngược chiều với vật và lớn hơn vật.
C. Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
D. Ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật.

Câu 5: Thấu kính hội tụ không thể cho một vật sáng đặt trước nó có:
A. Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
B. Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
C. Ảnh thật ngược chiều với vật và bằng vật.
D. Ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật.
Câu 6: Khi đặt vật trước thấu kính phân kỳ thì ảnh của nó tạo bởi thấu kính có đặc điểm
là:
A. Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
B. Ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
C. Ảnh thật cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
D. Ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật.

Giáo viên: Trần Thị Phương Linh


Đề cương ôn tập kỳ II Vật Lý 9


Câu 7: Khi vật đặt trước thấu kính hội tụ ở khoảng cách d > 2f thì ảnh của nó tạo bởi
thấu kính có đặc điểm gì?
A. Ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật.
B. Ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật.
C. Ảnh thật ngược chiều với vật và bằng vật.
D. Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
Câu 8: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của thấu kính phân kỳ?
A. Một vật sáng đặt rất xa thấu kính cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng
bằng tiêu cự.
B. Một chùm sáng tới song song với trục chính của thấu kính cho chùm tia ló kéo dài
hội tụ tại tiêu điểm F trên trục chính.
C. Tia sáng tới qua quang tâm của thấu kính cho tia ló tiếp tục truyền thẳng theo
phương của tia tới .
D. Phần giữa của thấu kính, mỏng hơn phần rìa thấu kính đó.
Câu 9: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của thấu kính hội tụ?
A. Một vật sáng đặt trước thấu kính , tuỳ thuộc vào vị trí đặt vật mà ảnh của vật đó tạo
bởi thấu kính có khi là ảnh thật , có khi là ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật.
B. Một chùm sáng tới song song với trục chính của thấu kính cho chùm tia ló hội tụ tại
tiêu điểm F trên trục chính .
C. Một vật sáng đặt trước thấu kính luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn
nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
D. Thấu kính có phần rìa mỏng hơn phần giữa của thấu kính.
Câu 10: Ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh bình thường là:
A. Ảnh thật, cùng chiều vời vật và nhỏ hơn vật.
B. Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
C. Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.

D. Ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
Câu 11: Một máy ảnh đang chụp ảnh một vật ở rất xa. Khoảng cách từ vật kính đến phim
lúc đó là 5cm. Tiêu cự của vật kính có thể:
A. Lớn hơn 5cm. B. Vào cỡ 5cm.
C. Đúng bằng 5cm.
D. Nhỏ hơn 5cm.
Câu 12: Một người chụp ảnh một pho tượng cách máy ảnh 5m. Ảnh của pho tượng trên
phim cao 1cm. Phim cách vật kính 5cm. Chiều cao của pho tượng là:
A. 25m.
B. 5m.
C. 1m.
D. 0,5 m.
Câu 13: Một máy ảnh có thể không cần bộ phần nào sau đây:
Giáo viên: Trần Thị Phương Linh

Đề cương ôn tập kỳ II Vật Lý 9


A. Buồng tối, phim.
B. Buồng tối, vật kính.
C. Bộ phận đo sáng.
D. Vật kính.
Câu 14: Bộ phận nào sau đây của mắt đóng vai trò như thấu kính hội tụ trong máy ảnh;
A. Giác mạc.
B. Thể thuỷ tinh. C. Con ngươi.
D. Màng lưới.
Câu 15: Một trong những đặc tính quan trọng của thể thuỷ tinh là:
A. Có thể dễ dàng phồng lên hay dẹt xuống để thay đổi tiêu cự.
B. Có thể dễ dàng đưa ra phía trước như vật kính máy ảnh.
C. Có thể dễ dàng thay đổi màu sác để thích ứng với màu sắc của các vật xung quanh.

D. Có thể biến đổi dễ dàng thành một thấu kính phân kỳ.
Câu 16: Tiêu cự của thể thuỷ tinh cỡ vào khoảng:
A. 25cm.
B. 15cm.
C. 60mm.
D. 22,8mm.
Câu 17: Điểm cực cận là:
A. Vị trí của vật gần mắt nhất mà mắt còn nhìn thấy vật được.
B. Vị trí của vật gần mắt nhất mà mắt còn nhìn thấy rõ vật được.
C. Vị trí của vật gần mắt nhất mà không gây nguy hiểm cho mắt.
D. Vị trí của vật gần mắt nhất mà có thể phân biệt được hai điểm cách nhau 1mm trên
vật.
Câu 18: Mắt lão là mắt:
A. Có thể thuỷ tinh phồng hơn so với mắt bình thường.
B. Có điểm cực viễn gần hơn so với mắt bình thường.
C. Có điểm cực cận gần hơn so với mắt bình thường.
D. Điểm cực cận xa hơn mắt bình thường.
Câu 19: Mão cận thị có:
A. Điểm cực cận xa hơn mắt bình thường.
B. Thuỷ tinh thể kém phồng hơn so với mắt bình thường.
C. Có điểm cực viễn xa hơn so với mắt bình thường.
D. Có điểm cực viễn gần hơn so với mắt bình thường.
Câu 20: Để khắc phục tật cận thị ta cần đeo:
A. Thấu kính phân kỳ.
B. Thấu kính hội tụ.
C. Kính lão.
D. Kính râm.
Câu 21: Để chữa bệnh mắt lão, ta cần đeo:
A. Thấu kính phân kỳ.
B. Thấu kính hội tụ.

C. Kính viễn voùng.
D. Kính râm.
Câu 22: Hai thấu kính hội tụ có tiêu cự lần lượt là 10cm và 5cm dùng làm kính lúp. Số
bội giác của hai kính lúp này lần lượt:
A. 2,5X và 5X.
Giáo viên: Trần Thị Phương Linh

Đề cương ôn tập kỳ II Vật Lý 9


B. 5X và 2,5X.
C. 5X và 25X.
D. 25X và 5X
Câu 23: Hai kính lúp có độ bôị giác là 4X và 5X. Tiêu cự của hai kính lúp này lần lượt
là?
A. 5cm và 6,26cm.
B. 6,25cm và 5cm.
C. 100cm và 125cm.
D. 125cm và 100cm
Câu 24: Các nguồn phát ánh sáng trắng là:
A. Mặt trời, đèn pha ô tô, bóng đèn pin.
B. Nguồn tia lade.
C. Đèn LED.
D. Đèn natri.
Câu 25: Sau khi chiếu ánh sáng mặt trời qua lăng kính ta thu được một dải màu từ đỏ đến
tím. Sở dĩ như vậy là vì:
A. Ánh sáng mặt trời chứa các ánh sáng màu.
B. Lăng kính chứa các ánh sáng màu.
C. Do phản ứng hoá học giữa lăng kính và ánh sáng mặt trời.
D. Lăng kính có chức năng biến đổi ánh sáng trắng thành ánh sáng màu, ánh sáng màu

thành ánh sáng trắng.
Câu 26: Chiếu ánh sáng tím qua một kính lọc tím. Ta thấy kính lọc có màu:
A. Tím.
B. Đen.
C. Trắng.
D. Đỏ.
Câu 27: Trong bốn nguồn sáng sau đây, nguồn nào không phát ánh sáng trắng?
A. Bóng đèn pin đang sáng.
B. Cục than hồng trong bếp lò.
C. Một đèn LED.
D. Một ngôi sao trên trời

Giáo viên: Trần Thị Phương Linh

Đề cương ôn tập kỳ II Vật Lý 9


HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI
A . LÝ THUYẾT:
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì ? Vẽ hình và nêu một số khái niệm ? Sự khúc xạ của
tia sáng truyền từ truyền từ không khí vào nước và truyền từ nước ra không khí ? Quan
hệ giữa góc tới và góc khúc xạ?
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng :Hiện tượng tia sáng truyền
từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác
bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường được gọi là
hiện tượng khúc xạ ánh sáng .
Lưu ý : + Khi tia sáng đi từ không khí vào nước, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
+ Khi tia sáng đi từ nước qua môi trường không khí thì góc khúc xạ lớn hơn
góc tới
Nếu góc tới bằng 0 0 thì góc khúc xạ cũng bằng 0 0. Tia sáng không bị đổi

hướng.
4. Đặc điểm của thấu kính hội tụ? Đường truyền của một số tia sáng qua thấu kính hội tụ,
Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hôi tụ , Cách dựng ảnh của vật qua TKHT ?.
Thấu kính hội tụ
S
- Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa
F’
- Trong đó : Trục chính ( ∆ ); Quang tâm (O);
O
F

Tiêu điểm F, F’ nằm cách đều về hai phía thấu kính;
Tiêu cự f = OF = OF
S‘

- Đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua TKHT là :
+ Tia tới đi qua quang tâm cho tia ló tiếp tục truyền thẳng
+ Tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm (F’ sau TK)
+ Tia tới đi qua tiêu điểm cho tia ló song song với trục chính
5. Đặc điểm của thấu kính phân kỳ ? Đường truyền của một số tia sáng qua thấu kính
phân kỳ ï, Đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ , Cách dựng ảnh của vật
qua TKPK.?
Thấu kính phân kì
- Thấu kính phân kì có phần rìa dày hơn phần giữa
- Trong đó : Trục chính ( ∆ ); Quang tâm (O);
Tiêu điểm F, F’ nằm cách đều về hai phía thấu kính;
Tiêu cự f = OF = OF’
- Đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt qua TKPK là :
Giáo viên: Trần Thị Phương Linh


Đề cương ôn tập kỳ II Vật Lý 9


+ Tia tới đi qua quang tâm cho tia ló tiếp tục truyền thẳng .
+ Tia tới song song với trục chính cho tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm
(F’ sau TK)

Ảnh của 1 vật qua thấu kính :
Vị trí của Thấu kính hội tụ (TKHT) Thấu kính phân kỳ (TKPK)
vật
Vật ở rất xa Ảnh thật, cách TK một Ảnh ảo, cách thấu kính một
TK:
khoảng bằng tiêu cự (nằm khoảng bằng tiêu cự (nằm tại
tại tiêu điểm F’)
tiêu điểm F’)
- d > 2f: ảnh thật, ngược - Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn
chiều, nhỏ hơn vật.
vật.

- d = 2f: ảnh thật, ngược
chiều, độ lớn bằng vật (d’ =
Vật ở ngoài d = 2f; h’ = h)
khoảng tiêu
cự (d>f)
- 2f > d > f: ảnh thật, ngược
chiều, lớn hơn vật.

- Ảnh thật nằm ở rất xa thấu - Ảnh ảo, cùng chiều nằm ở
kính.
trung điểm của tiêu cự, có độ

lớn bằng nửa độ lớn của vật.
Giáo viên: Trần Thị Phương Linh

Đề cương ôn tập kỳ II Vật Lý 9


Vật ở tiêu
điểm:
(Sửa lại hình vẽ cho đúng )
-Ảnh ảo,cùng chiều và lớn - Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ
hơn
hơn vật.
Vật ở trong
khoảng tiêu
cự (d.
6. Cấu tạo của máy ảnh, ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh ?.
- Máy ảnh có các bộ phận chính là :
+ Vật kính là 1 thấu kính hội tự
+ Buồng tối ( Trong buồng tối có chỗ đặt phim để hứng ảnh )
- Ảnh hiện trên phim của máy ảnh là ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật
7 .Trình bày cấu tạo của mắt về mặt quang học. Sự điều tiết của mắt. Điểm cực cận. Điểm
cực viễn ?.
Mắt có 2 bộ phận chính là Thể thủy tinh và màng lưới (hay còn gọi là võng mạc
- Khi nhìn các vật ở các vị trí khác nhau mắt phải điều tiết
- Điểm xa mắt nhất mà ta nhìn thấy rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn
.
- Điểm gần mắt nhất mà ta nhìn thấy rõ được gọi là điểm cực cận
8 Thế nào là mắt cận ? Cách khắc phục tật mắt cận ? Thế nào là mắt lão , cách khắc
phục tật mắt lão ?

- Mắt cận : Là mắt chỉ nhìn thấy những vật ở gần mà không nhìn được những vật ở
xa .
- Cách khắc phục tật cận thị là đeo kính cận là 1 thấu kính phân kì có tiêu điểm trùng
với điểm cực viễn của mắt
- Mắt lão : Là mắt chỉ nhìn được những vật ở xa mà không nhìn được những vật ở
gần.
Cách khắc phục tật mắt lão là đeo kính lão là 1 thấu kính hội tụ

Giáo viên: Trần Thị Phương Linh

Đề cương ôn tập kỳ II Vật Lý 9


9. Kính lúp là gì ? Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ?
- Kính lúp là 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và được dùng để quan sát các vật
nhỏ
- Kính lúp có số bội giác càng lớn thì quan sát vật thấy ảnh càng lớn
- Quan hệ độ bội giác (G) và tiêu cự (f) (đo bằng cm) là : G =

25
f

10. Trình bày các nguồn phát sáng trắng, các nguồn phát sáng màu. Nêu kết luận về tạo
ánh sáng màu bằng tấm lọc màu ?
- Các nguồn ánh sáng trắng : Mặt trời,ánh sáng từ đèn pin,ánh sáng từ bóng đèn dây
tóc ....
- Các nguồn ánh sáng màu : đèn lade,đèn LED....

B – BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài mẫu

Bài 1
a

b.

B'
B

A'

F

A

O

F'

Bài 2 : Đặt một vật sáng AB, có dạng một mũi tên cao 0,5cm, vuông góc với trục chính
của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 6cm. Thấu kính có tiêu cự 4cm
a. Hãy dựng ảnh A’B’của vật AB theo đúng tỉ lệ xích.
b. Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao của ảnh A’B’
Bài làm :
B
I
Cho
biết
F’
A’


A

F

0

Giáo viên: Trần Thị Phương Linh

Đề cương ôn tập kỳ II Vật Lý 9
B’


AB = h = 0,5cm; 0A = d = 6cm
0F = 0F’ = f = 4cm
a.Dựng ảnh A’B’theo đúng tỉ lệ
b. 0A’ = d’ = ?; A’B’ = h’ =?
b. Ta có ∆ABO ∼ ∆A'B'O ( g . g )
Ta có ∆OIF’∼ ∆A'B'F’ ( g . g )





AB AO
=
A'B' A'O

OI
OF'
=

A'B' A'F'

(1)

mà OI = AB (vì AOIB là hình chữ nhật)

A’F’ = OA’ – OF’
AB

OF'

OA
)F'
OA.OF '
=
⇒ OA ' =
OA' OA'-OF'
OA − OF
0,5.12
A'B'=
= 1( cm )
6

nên A'B' = OA'-OF' (2) Từ (1) và (2) suy ra
6.4

hay OA ' = 6 − 4 = 12 ( cm ) Thay số:

Bài 3 : Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì có tiêu
cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d = 6cm, AB có

chiều cao h = 4cm.
Hãy dựng ảnh A’B’ của AB rồi tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của
ảnh
Bài làm :
Tóm tắt Thấu kính phân kì
h=AB= 4cm, AB vuông góc trục
chính
f = OF =OF/ = 18cm
d=OA = 36cm
a, Dựng ảnh của vật
b, Tính OA/ =?, A/B/ =?
Ta có

∆A/ B / O / : ∆ABO (

∆FA/ B / : ∆F OI

g –g ) ⇒

FA/
A/ B /
=
OF
OI

A/ B / OA/
=
(1)
AB
OA


( mà OI = AB) (2)

OA/ F / A
=
Mà FA/ = OF - OA/
/ (3)
OA OF
/
OA/ 18 − 0 A/
OA OF − OA/
=
=
⇒ OA/ = 12cm
Hay
Thay số ta có :
OA
OF
36
18

Từ 1 và 2 ta có :

Giáo viên: Trần Thị Phương Linh

Đề cương ôn tập kỳ II Vật Lý 9


và :


A/ B / OA/
AB.OA/ 4.12
=
⇒ A/ B / =
=
= 1,33cm
AB
OA
OA
36

Giáo viên: Trần Thị Phương Linh

Đề cương ôn tập kỳ II Vật Lý 9



×