Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề cương ôn tập môn vật lý lớp 9 (60)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.88 KB, 6 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK 2 NĂM HỌC 2014-2015
TRƯỜNG THCS LÊ THÁNH TÔNG
MÔN: VẬT LÝ LỚP 9
A. Phần lý thuyết
CHƯƠNG ĐIỆN TỪ HỌC
1. Dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi.
Điều kiện xuất hiện dòng điện xoay chiều: số đường sức từ xuyên qua tiết diện S
cuộn dây dẫn kín luân phiên tăng, giảm liên tục.
Căn cứ vào điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều trình bày các cách
tạo ra dòng điện cảm ứng xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín?.
2. Máy phát điện xoay chiều:
- Cấu tạo: gồm cuộn dây và nam châm.
- Hoạt động: Khi Rô to quay thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn
dây biến thiên do đó trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều
+ Cuộn dây quay trong từ trường của nam châm. (rô to là cuộn dây).
+ Nam châm quay trong cuộn dây dẫn. (roto là nam châm).
3. Các tác dụng của dòng xoay chiều: tác dụng từ, tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác
dụng sinh lí.
- Lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều.
- Dòng điện tần số 50Hz đổi chiều 100 lần trong 1s.
- Dùng dụng cụ có kí hiệu (A∼) để đo cường độ dòng xoay chiều. Dùng dụng cụ
(V∼) để đo hiệu điện thế dòng xoay chiều.
- Độ sáng của đèn là như nhau khi mắc vào mạch xoay chiều và mạch một chiều có
cùng hiệu điện thế (hiệu điện thế hiệu dụng).
- Nhiệt lượng tỏa ra trên bóng như nhau khi mắc vào mạch xoay chiều và mạch một
chiều có cùng cường độ dòng điện (cường độ hiệu dụng).
4. Công suất hao phí do truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn: Php = R.
- Giảm Php bằng cách tăng U, giảm R.
- Tăng U n lần Php giảm n2 lần. ( = )
- Tăng S n lần, R giảm n lần, Php giảm n lần.
5. Máy biến thế:


- Cấu tạo: gồm . 2cuộn dây dẫn có số vòng khác nhau và tách rời nhau
. lõi sắt có pha silic chung cho 2 cuộn dây
- Hoạt động: (Kết hợp câu c1 và c2 trong bài của SGK)


* Chú ý: Không dùng dòng điện một chiều không đổi để chạy máy biến thế vì không tạo
ra từ trường biến thiên.
- Biến đổi hiệu điện thế: =
- Lắp đặt máy tăng thế ở đầu đường dây tải điện, lắp máy hạ thế ở cuối đường dây
tải điện.
CHƯƠNG QUANG HỌC
1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng: tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi
trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
Khúc xạ từ không khí sang nước
Khúc xạ tư nước sang không khí
Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.
Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới: r < i
Góc khúc xạ lớn hơn góc tới: r >i

.
2Thấu kính - Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính:
CÁC ĐẶC ĐIỂM

THẤU KÍNH HỘI TỤ

THẤU KÍNH
PHÂN KÌ

Kí hiệu
Độ dày phần giữa so với

Dày hơn
Mỏng hơn
độ dày phần rìa
Tia tới qua quang tâm O cho tia ló truyền thẳng theo phương của tia
tới
CÁC
TIA
SÁNG
ĐẶC
BIỆT

Tia ló đi qua tiêu điểm nằm Tia ló có đường kéo
khác phía tia tới.
dài đi qua tiêu điểm


cùng phiá tia tới.
Tia tới song
song trục chính

Tia ló song song trục chính.
Tia tới đi qua
tiêu điểm F
Đặc
điểm
ảnh của

d >2f

(OA>2.OF)

f(OFd(OAd = 2f
(OA=2.OF)

Cách giải bài tập quang
hình học

…………
oOo………
Ảnh thật, ngược chiều , nhỏ
hơn vật
Ảnh thật, ngược chiều , lớn
hơn vật

Ảnh ảo, cùng chiều,

Ảnh ảo, cùng chiều, lớn
hơn vật.
ảnh thật, ngược chiều, độ
lớn bằng vật
(OA’=OA= 2f; A’B’= AB)
Luôn xét cặp tam giác đồng dạng: ∆OA’B’ ∼ ∆
OAB
Suy ra: =
∆FA’B’∼ ∆ FOI
∆F’A’B’∼ ∆ F’OI
Suy ra: =

Suy ra: =
Tiếp tục biến đổi FA’; F’A’ tùy thuộc vào vị trí
của vật và ảnh

3.máy ảnh - mắt - kính lúp:
Nội dung
Máy ảnh
Bộphận
- Vật kính (TKHT)
chính:
- phim: lưu ảnh.
- Buồng tối

Mắt
- Thể thuỷ
(TKHT)

Kính lúp
tinh Kính lúp là thấu kính
hội tụ có tiêu cự
ngắn
- Màng lưới (võng Số bội giác: G = 25/f
mạc): lưu ảnh.
f (cm)


Đặc
ảnh:

điểm Ảnh thật, ngược chiều với vật, nhỏ hơn vật. Ảnh ảo, cùng chiều,

lớn hơn vật.

• Sự điều tiết của mắt - Tật của mắt:
- Sự điều tiết của mắt:
- Điểm cực cận và điểm cực viễn:
Cực viễn
Cực cận
- Điểm xa mắt nhất mà khi đặt vật tại đó - Điểm gần mắt nhất mà khi đặt vật tại
mắt có thể nhìn rõ vật gọi là điểm cực đó mắt có thể nhìn rõ vật gọi là điểm
viễn Cv.
cực cận Cc.
- khoảng cực viễn: MCv
- khoảng cực cận: MCc
- mắt nhìn thoải mái không điều tiết.
- mắt điều tiết mạnh nhất.
- Ảnh trên võng mạc nhỏ nhất.
- Ảnh trên võng mạc lớn nhất.
Giới hạn nhìn rõ của mắt: Cc → Cv.
- Các tật của mắt và cách khắc phục:
Mắt lão
Mắt cận
- Mắt chỉ nhìn rõ những vật ở xa mà - Mắt chỉ nhìn rõ những vật ở gần mà không
không nhìn rõ những vật ở gần; điểm nhìn rõ những vật ở xa; điểm cực viễn gần hơn
cực cận xa hơn so với mắt bình so với mắt bình thường.
thường.- Đeo thấu kính hội tụ có tiêu cự thích - Đeo thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = MC v (có
hợp để tạo ảnh ảo xa thấu kính hơn tiêu điểm trùng với điểm cực viễn) để tạo ảnh ảo
vật (ảnh ảo nằm trong giới hạn nhìn gần thấu kính hơn vật. (ảnh ảo nằm trong giới
rõ của mắt, mắt qua kính nhìn rõ ảnh hạn nhìn rõ của mắt, Mắt qua kính nhìn rõ ảnh
ảo này).
ảo này).

F
Cv

F
Cc

F’

4. Ánh sáng trắng và ánh sáng màu:
- Ánh sáng do mặt trời và các đèn dây tóc nóng sáng phát ra ánh sáng trắng.
- Có một số nguồn sáng màu như đèn led, lửa gas – hàn, laze.
- Có thể tạo ra nguồn sáng màu bằng cách chiếu chùm sáng trắng qua các tấm lọc màu.


- Tm lc mu no thỡ ớt hp thu ỏnh sỏng mu ú, hp thu nhiu ỏnh sỏng mu khỏc.
5. phõn tớch ỏnh sỏng trng
- Cú th phõn tớch chựm sỏng trng thnh nhng chựm sỏng mu khỏc nhau, bng cỏch
cho chựm sỏng trng i qua lng kớnh hoc cho phn x trờn mt ghi a CD.
- Khi chiu di sỏng trng hp qua lng kớnh s thu c mt di sỏng , cam, vng, lc,
lam, chm, tớm. Lng kớnh cú tỏc dng tỏch riờng cỏc chựm sỏng mu trong chựm sỏng
trng cho mi mu i theo mt phng xỏc nh.
6. Mu sc cỏc vt di ỏnh sỏng trng v ỏnh sỏng mu:
- Di ỏnh sỏng trng, ta thy vt cú mu no thỡ cú ỏnh sỏng mu ú truờn n mt.
- Vt mu trng cú kh nng tỏn x tt tt c cỏc ỏnh sỏng mu.
- Vt cú mu no thỡ tỏn x tt ỏnh sỏng mu ú nhng tỏn x kộm ỏnh sỏng mu khỏc.
- Vt mu en khụng cú kh nng tỏn x bt kỡ ỏnh sỏng mu no.
7 Cỏc tỏc dng ca ỏnh sỏng:
- nh sỏng chiu vo vt lm vt núng lờn tỏc dng nhit ca AS.
- nh sỏng cú th gõy ra mt s bin i nht nh ca cỏc sinh vt tỏc dng sinh hc
ca AS.

- Tỏc dng ca ỏnh sỏng lờn pin mt tri tỏc dng quang in ca AS.
nh sỏng cú nng lng, nng lng ú cú th chuyn hoỏ thnh cỏc dng nng lng
khỏc.
B. Bi tp
1 Một ngời cận thị đeo kính cận có tiêu cự 50cm. Hỏi khi không đeo kính cận thì ngời ấy
nhìn rõ đợc vật xa nhất cách mắt bao nhiêu?
2 Ban ngày, lá cây ngoài vờn thờng có màu gì? Trong đêm tối ta thấy có màu gì? Tại sao?
3Có ba vật đặt trong phòng kín không có ánh sáng, vật A màu trắng, vật B màu đen, vật C
màu đỏ. Khi phòng đợc chiếu sáng toàn bộ bằng ánh sáng đỏ thì mắt ta nhìn thấy các
vật có màu gì ?
4. Nờu cỏc tỏc dng ca ỏnh sỏng ? Mi tỏc dng nờu mt ng dng?
5. Ngi ta dựng mỏy h th gim hiu in th t 220V xung cũn 9V. Nu cun s cp
cú 1100 vũng thỡ s vũng cun th cp l bao nhiờu?
6. Truyn ti in nng i xa khi hiu in th truyn ti l 5000V thỡ cụng sut nhit hao
phớ trờn ng dõy l 1KW. Nu ta nõng hiu in th lờn 500kV thỡ cụng sut nhit hao
phớ trờn ng dõy l bao nhiờu? Bit ng dõy khụng i.
7. truyn i mt cụng sut in khụng i vi cựng hiu in th ngi ta thay dõy
dn cú tit din tng lờn 5 ln. hi cụng sut hao phớ thay i th no?


8. Trên cùng đường dây tải điện người ta muốn giảm công suất hao phí đi 9 lần cần thay
đồi hiệu điện thế đặt vào 2 đầu đường dây như thế nào?
9. Trong các hình dưới xx’ là trục chính của thấu kính, S là điểm vật, S’ là điểm ảnh. Hăy
trả lời các câu hỏi sau cho mỗi hình:
a) S’ là ảnh gì? Tại sao?
b) Thấu kính đã cho là thấu kính gì?
c) Bằng phép vẽ xác định quang tâm O, tiêu điểm F và F’ của thấu kính.

10. Trong các hình dưới AB là vật sng, A’B’ là ảnh. Hảy trả lời các câu hỏi sau cho mỗi
hình:

a) A’B’ là ảnh gì? Tại sao?
b) Thấu kính đã cho là thấu kính gì?
c) Bằng phép vẽ xác định quang tâm O, tiêu điểm F và F’ của thấu kính.

11. Mắt của một người quan sát có điểm cực viễn cách mắt 50 cm và điểm cực cận cách
mắt 12,5cm.
a. Mắt của người này có tật gì? Giới hạn nhìn rõ của mắt là bao nhiêu?
b. Để khắc phục người này phải đeo kính gì, tiêu cự bao nhiêu?
12. Một người quan sát một cái cây cao 4m, cây cách mắt người đó 5m, biết khoảng cách
từ thủy tinh thể đến mằng lưới là 2cm, vậy ảnh của cây trên màng lưới cao bao nhiêu?
13. Cho vật AB = 0,2Cm ( AB vuông góc với trục chính của thấu kính và điểm A nằm
trên trục chính của thấu kính), đặt trước 1 thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = 20 Cm và cách
thấu kính 1 khoảng
d = 30Cm .
a. Vẽ ảnh A’B’ của AB tạo bởi qua thấu kính?
b. Dựa trên kiến thức hình học tính chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến
thấu kính?



×