Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

đề cương ôn tập môn vật lý lớp 8 (15)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.76 KB, 8 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK 1 NĂM HỌC 2014-2015
MÔN: VẬT LÝ LỚP 8
I. Phần trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời mà em cho là đúng nhất:
Câu 1: Người lái đò đang ngồi yên trên một chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước. Câu
nào sau đây đúng:
A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước.
B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước.
C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông.
D. Người lái chuyển động so với chiếc thuyền.
Câu 2: Khi nào một vật được coi là đứng yên so với vật mốc?
A. Khi vật đó không chuyển dộng.
B. Khi vật đó không dịch chuyển theo thời gian.
C. Khi vật đó không thay đổi vị trí so với vật mốc.
D. Khi khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không đổi.
Câu 3: Các đơn vị sau đơn vị nào là đơn vị vận tốc:
A. Km.h

B. m.s

C. s/m

D. Km/h.

Câu 4: Khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì:
A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động.
B. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại.
C. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều.
D. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên.
Câu 5: Trong các câu dưới đây câu nào nói về vận tốc không đúng:
A. Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh, chậm của chuyển động.
B. Khi độ lớn của vận tốc không thay đổi theo thời gian thì chuyển động không đều.


C. Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị đơn vị thời gian và đơn vị chiều dài.
s

D. Công thức tính vận tốc là v = t .


Câu 6: 15 km/h = ………… m/s
A. 4,2 m/s

B. 15000 m/s

C. 54 m.s

D. 4,1 m/s

Câu 6: Một xe đạp đi với vận tốc 4 m/s. Hãy viết lại vận tốc đó theo đơn vị km/s:
A. 144 km/h

B. 14,4 km/h

C. 0,9 km/h

D. 1,12 km/h

Câu 7: Một người đi quãng đường s1 hết t1 giây, đi quãng đường tiếp theo s2 hết t2
giây.Trong các công thức tính vận tốc trung bình của người này trên cả đoạn đường s 1
và s2 thì công thức nào đúng:
A. Vtb=

S1 S 2

+
t1 t 2

B. Vtb=

S1 + S2
t1 + t 2

C. Vtb=

V1 + V 2
2

D. Vtb=

V1 V 2
+
S1 S 2

Câu 8: Hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị
nghiêng sang bên trái. Đó là vì ô tô:
A. Đột ngột giảm vận tốc.

B. Đột ngột rẽ sang trái.

C. Đột ngột tăng vận tốc

D. Đột ngột rẽ sang phải.

Câu 9: Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây, trường hợp nào không phải là

lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường.
B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày.
C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn.
D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động.
Câu 10: Trong các cách làm tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào là không đúng:
A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích mặt bị ép.
B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
C. Muốn giảm áp suất thì giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
D. Muốn giảm áp suất thì tăng diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực.
Câu 11: Càng lên cao thì áp suất khí quyển:
A. Càng tăng

B. Càng giảm

C. Không thay đổi.

D. Có lúc tăng và cũng có lúc giảm.

Câu 12: Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và chất dùng làm vật.


B. Trọng lượng riêng của chất dùng làm vật và thể tích của vật.
C. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của chất lỏng.
D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Câu 13: Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì cường độ của lực đẩy Acsimet bằng:
A. Trọng lượng của phần vật chìm trong nước.
B. Trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C. Trọng lượng của vật.

D. Trọng lượng riêng của nước nhân với thể tích của vật.
Câu 14: Khi thả một vật vào nước, gọi d và dn lần lượt là trọng lượng riêng của vật
và của chất lỏng. Vật sẽ nổi lên khi nào?
A. d > dn

B. d = dn

C. d < dn

D. Cả ba trường hợp trên đều đúng.

Câu 15: Đơn vị của công cơ học là:
A. N ( NiuTơn )

B. N/m ( NiuTon trên mét )

C. J ( Jun )

D. Pa (Paxcan).

Câu 16: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có công cơ học:
A. Người lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.
B. Người công nhân đang đẩy xe goòng, làm xe chuyển động.
C. Một học sinh đang cố đẩy tảng đá nhưng không đẩy nổi.
D. Người công nhân đang dùng ròng rọc kéo một vật lên cao.
Câu 17: Để chuyển một vật nặng lên cao, người ta dùng nhiều cách. Liệu có cách nào
dưới đây cho ta lợi về công không?
A. Dùng ròng rọc động

B. Dùng mặt phẳng nghiêng.


C. Dùng ròng rọc cố định.

D. Cả ba cách trên đều không lợi về công.

Câu 18: Trong các câu sau nói về máy cơ đơn giản, câu nào đúng:
A. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì được lợi bấy nhiêu lần về đường đi.
B. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì được lợi bấy nhiêu lần công.
C. Được lợi bấy nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về công.


D. Được lợi bấy nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.
Câu 19: Nam thực hiện được một công 36 KJ trong thời gian 10 phút. Long thực hiện
được một công 42 KJ trong thời gian 14 phút. Ai làm việc khoẻ hơn?
A. Nam làm việc khoẻ hơn Long.

B. Long làm việc khoẻ hơn Nam.

C. Hai người làm việc khoẻ như nhau.

D. Không so sánh được.

Câu 20. Người lái đò đang ngồi yên trên một chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước.
Câu mô tả nào sau đây là đúng.
A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước.
B. Người lái đò chuyển động so với dòng nước.
C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông.
D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền.
Câu 21. Một người A đang đi xe máy trên đường thì:
a. So với chiếc xe máy thì người A đang chuyển động hay đứng yên? Tại sao?

b. So với cây cối bên đường thì chiếc xe máy đang chuyển động hay đứng yên? Tại sao?
Câu 22. Trong các câu dưới đây nói về vận tốc, câu nào là không đúng?
A. Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động.
B. Khi độ lớn của vận tốc không thay đổi theo thời gian thì chuyển động là không đều.
C. Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị thời gian và đơn vị chiều dài.
D. Công thức tính vận tốc là v = s/t.
Câu 23. Một chiếc máy bay mất 5 giờ 15 phút để bay đoạn đường 630 Km. Vận tốc
trung bình của máy bay là:
A. 2 Km/phút ;

B. 120 Km/h ;

C. 33,33m/s ;

D . Tất cả các giá trị đều đúng.

Câu 24. Nếu trên một đoạn đường, vật có lúc chuyển động nhanh dần, chậm dần,
chuyển động đều thì chuyển động trên cả đoạn đường được xem là chuyển động:
A. Đều.

B. Không đều.

C. Chậm dần .

Câu 25. Khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì:
A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động.
B. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại.

D. Nhanh dần.



C. Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
D. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên.
Câu 26. Khi có lực tác dụng lên vật thì:
A. Độ lớn vận tốc của vật luôn luôn tăng.
B. Độ lớn vận tốc của vật luôn luôn giảm.
C. Độ lớn vận tốc của vật luôn luôn không đổi.
C. Độ lớn vận tốc của vật có thể tăng, giảm hoặc không đổi.
Câu 27. Hành khách ngồi trên ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình bị dúi về phía
trước. Đó là vì ô tô:
A. Đột ngột giảm vận tốc.

B. Đột ngột tăng vận tốc.

C. Đột ngột rẽ sang trái.

D. Đột ngột rẽ sang phải.

Câu 28. Quán tính của một vật là:
A. Tính chất giữ nguyên quỹ đạo của vật.
B. Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật.
C. Tính chất giữ nguyên khối lượng của vật.
D. Tất cả tính chất trên.
Câu 29. Chiều của lực ma sát:
A. Cùng chiều với chiều chuyển động của vật.
B. Ngược chiều với chiều chuyển động của vật.
C. Có thể cùng chiều, ngược chiều với chiều chuyển động của vật
D. Tuỳ thuộc vào loại lực ma sát chứ không phụ thuộc vào chiều chuyển động của vật.
Câu 30. Những cách nào sau đây sẽ làm giảm lực ma sát:
A. Mài nhẵn bề mặt tiếp xúc giữa các vật.


B. Thêm dầu mỡ.

C. Giảm lực ép giữa các vật lên nhau.

D. Tất cả các biện pháp trên.

Câu 31. Trong các cách làm tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào là không đúng?
A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
C. Muốn giảm áp suất thì tăng áp lực, tăng diện tích bị ép.


D. Muốn giảm áp suất thì tăng diện tích bị ép, giữ nguyên áp lực.
Câu 32. Trường hợp nào sau đây không có áp lực:
A. lực của búa đóng vào đinh.

B. Trọng lực của vật lên sàn.

C. Lực của vợt tác dụng vào quả bóng.

D. Lực kéo một vật lên cao.

Câu 33. Lực đẩy ác- Si- mét phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và chất dùng làm vật.
B. Trọng lượng riêng của chất dùng làm vật và thể tích của vật.
C. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của chất lỏng.
D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Câu 34. Khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì cường độ của lực đẩy ác- Si- mét bằng:
A. Trọng lượng của phần vật chìm trong chất lỏng.

B. Trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C. Trọng lượng của vật.
D. Trọng lượng riêng của chất lỏng nhân với thể tích của vật.
Câu 35. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có công cơ học.
A. Người lực sỹ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao.
B. Người công nhân đang đẩy xe gòng làm xe chuyển động.
C. Người HS đang cố sức đẩy hòn đá nhưng không đẩy nổi.
D. Người công nhân đang dùng ròng rọc kéo một vật lên cao.
Câu 36. Trong các câu sau đây nói về máy cơ đơn giản, câu nào đúng?
A. Được lợi bao nhiêu lần về lực, thì được lợi bấy nhiêu lần về đường đi.
B. Được lợi bao nhiêu lần về lực, thì được lợi bấy nhiêu lần về công.
C. Được lợi bao nhiêu lần về lực, thì thiệt bấy nhiêu lần về công.
D. Được lợi bao nhiêu lần về lực, thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi.
II. Điền từ hoặc số thích hợp vào chỗ trống:
III. Tự luận:


1. Khi qua chỗ bùn lầy, người ta thường dùng một tấm ván đặt lên trên để đi. Hãy giải
thích vì sao?
2. Hãy giải thích vì sao mũi kim nhọn còn chân bàn, chân ghế thì không?
3. Tại sao nắp ấm pha trà thường có một lỗ hở nhỏ?
4. Tại sao một lá thiếc mỏng vo tròn lại rồi thả xuống nước thì chìm còn gấp lại thành
thuyền thì nổi.
5. Biểu diễn các véc tơ lực sau đây ( tỉ xích tuỳ chọn ).
- Trọng lực của một vật là 1500 N.
- Lực kéo F1 của một vật là 2000 N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải.
- Lực kéo F2 có phương hợp với phương nằm ngang một góc 30 o, chiều từ phải sang trái,
hướng lên trên, cường độ 1000 N
6. Viết công thức tính lực đẩy Acsimet. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công
thức đó.

7. Viết công thức tính công cơ học, công suất. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong
các công thức đó.
8. Một vân động viên xe đạp thực hiện cuộc đua vượt đèo như sau:
- Đọan lên đèo dài 45 km chạy hết 2 giờ 30 phút.
- Đoạn xuống đèo dài 30 km chạy hết 30 phút.
Hãy tính vận tốc trung bình của vân động viên này trên đoạn lên đèo, trên đoạn xuống
đèo và trên cả quãng đường đua.
9.Một người đi xe đạp trên nữa đoan đường đầu dài 5km với vân tốc 2 m/s.Ở nửa đoạn
đường sau người đó người đó đi hết 0,5 giờ. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả
hai đoạn đường.
10. Người ta dùng lực kéo 125 N để đưa một vật có khối lượng 50 Kg lên cao 2 m bằng
mặt phẳng nghiêng.
a. Tính công phải dùng để đưa vật lên cao.
b. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng.
11. Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng để kéo một vật có khối lượng 50 Kg lên cao
2m


a. Nếu không có ma sát thì lực kéo là 125 N. Tính chiều dài của mặt phẳng
nghiêng.
b. Thực tế có ma sát và lực kéo vật là 150 N. Tính hiệu suất của mặt phẳng
nghiêng.
12. Muốn nâng một vật nặng 4000 N lên cao 4 m phải dùng 2 ròng rọc động và hai ròng
rọc cố định.
a. Tính lực kéo F.
b. Tính công thực hiện và quãng đường dịch chuyển của dây kéo
c. Tính công suất biết thời gian để thực hiên công trên là 1 phút 20 giây.
13. Trong một máy nén thủy lực, mỗi lần pittông nhỏ đi xuống một đoạn h = 0,3m thì
pittông lớn được nâng lên một đoạn H = 0,01m. Tính lực F tác dụng lên pittông lớn nếu
tác dụng vào pittông nhỏ một lực f= 500N.

14. Treo một vật vào lực kế thấy lực kế chỉ 3N. Vẫn treo vật bằng lực kế nhưng nhúng
chìm vật vào nước thấy lực kế chỉ 0,5N.
a. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật.
b. Tính khối lượng riêng của vật, biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m 3.



×