Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

BÀI tập CHƯƠNG BẢNG TUẦN HOÀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.08 KB, 2 trang )

BÀI TẬP CHƯƠNG BẢNG TUẦN HOÀN
Dạng 1: Mối quan hệ giữa vị trí và cấu tạo.
Câu 1 : Các nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo nguyên tắc :
A. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp cùng một hàng.
B. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột.
C. Các nguyên tố được sắp theo theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
D. Cả A, B và C.
Câu 2 : Các nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của
A. số nơtron trong hạt nhân.
B. số proton trong hạt nhân.
C. số electron ở lớp ngoài cùng.
D. cả B và C.
Câu 3 : Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học có bao nhiêu chu kì nhỏ ?
A: 2
B: 1
C: 3
D:4
Câu 4 : Nguyên tố canxi (Z = 20) thuộc chu kì? A: 2
B: 3
C: 4
D:5
Câu 5 : Hai nguyên tố A và B cùng một nhóm, thuộc hai chu kì nhỏ liên tiếp nhau (ZA < ZB). Vậy ZB – ZA bằng :
A: 1
B: 6
C: 8
D:18
Câu 6 : Chỉ ra nội dung sai khi nói về các nguyên tố trong cùng một nhóm :
A. Có tính chất hoá học gần giống nhau.
B. Nguyên tử của chúng có cấu hình electron tương tự nhau.
C. Nguyên tử của chúng có số electron hoá trị bằng nhau.
D. Được sắp xếp thành một hàng.


Câu 7 : Khối các nguyên tố p gồm các nguyên tố:
A. nhóm IA và IIA.
B. nhóm IIIA đến nhóm VIIIA (trừ He).
C. nhóm IB đến nhóm VIIIB.
D. xếp ở hai hàng cuối bảng.
Câu 8: Số thứ tự của nhóm A cho biết :
A. số hiệu nguyên tử.
B. số electron hoá trị của nguyên tử.
C. số lớp electron của nguyên tử.
D. số electron trong nguyên tử.
Câu 9: Nguyên nhân của sự giống nhau về tính chất hoá học của các nguyên tố trong cùng một nhóm A là sự giống nhau về
A. số lớp electron trong nguyên tử.
B. số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.
C. số electron trong nguyên tử.
D. Cả A, B, C.
Câu 10 : Electron hoá trị của các nguyên tố nhóm IA, IIA là các electron
A: s
B: p
C: d
D:f
Câu 11. Nguyên tố ở chu kỳ 5, nhóm VIIA có cấu hình electron hóa trị là:
a. 4s2 4p5
b. 4d4 5s2
c. 5s2 5p5
d. 7s27p3
Câu 12. Nguyên tố ở chu kỳ 4, nhóm VIB có cấu hình electron hóa trị là:
a. 4s2 4p4
b. 6s2 6p2
c. 3d5 4s1
d. 3d4 4s2

2
2
Câu 13. Nguyên tố X có cấu hình e hóa trị là: 4d 5s . Vị trí của X là :
a. Chu kỳ 4, nhóm VB
b. Chu kỳ 4, nhóm IIA
c. Chu kỳ 5, nhóm IIA
d. Chu kỳ 5, nhóm IVB
Câu 14. Nguyên tố R có số thứ tự 16, nguyên tố X thuộc:
a. Chu kỳ 3, nhóm IVA
b. Chu kỳ 3, nhóm VIA
c. Chu kỳ 4, nhóm VIA
d. Chu kỳ 4, nhóm IIIA
Câu 15. a, Nguyên tố A có Z = 24, nguyên tố A thuộc:
A. Chu kì 3, nhóm IVB
B. Chu kỳ 4, nhóm VIB
C. Chu kỳ 4, nhóm IIA
D. Chu kỳ 3, nhóm IVA
Câu 16 : Fe có cấu hình e- : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2. Vị trí của Fe là:
a. Ô 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIA
b. Ô26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB
c. Ô 26, chu kỳ 4, nhóm IIA
c. Ô 26, chu kỳ 4, nhóm IIB
Câu 17. Ion X- có cấu hình e-: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6. Nguyên tố X thuộc:
A. Chu kỳ 3, nhóm VIIA
B. Chu kỳ 4, nhóm IA
C. Chu kỳ 4, nhóm VIIA
C. Chu kỳ 3, nhóm IA
Câu 18: Cation X2+ có cấu hình e-: 1s2 2s2 2p6 . Nguyên tố X thuộc:
A. Chu kỳ 2, nhóm IIA
B. Chu kỳ 2, nhóm VIIIA

C. Chu kỳ 2, nhóm VIA
D. Chu kỳ 3, nhóm IIA
39
2
2
6
Câu 19. Cấu hình e của 19 K : 1s 2s 2p 3s2 3p6 4s1. Vậy K có đặc điểm
A. Thuộc chu kỳ 4,, nhóm IA
B. Có 20 notron trong nhân
C. Là nguyên tố mở đầu chu kỳ 4
D. Cả a, b, c đều đúng
Câu 20. Nguyên tố R có e- cuối cùng điền vào phân lớp 3d3. Vị trí của R là:
a. Chu kỳ 3, nhóm IIIB
b. Chu kỳ 3, nhóm VB
c. Chu kỳ 4, nhóm IIB
d. Chu kỳ 4, nhóm VB
Câu 21. Nguyên tố X có tổng số hạt p, n, e bằng 18. Vậy X thuộc:
a. Chu kì II, nhóm IVA
b. Chu kì II, nhóm IIA


c. Chu kì III, nhóm IVA
c. Chu kì III, nhóm IIA
39
2
2
6
K
Câu 22. Cấu hình e của 19 : 1s 2s 2p 3s2 3p6 4s1. Vậy K có đặc điểm
A. Thuộc chu kỳ 4,, nhóm IA

B. Có 20 notron trong nhân
C. Là nguyên tố mở đầu chu kỳ 4
D. Cả a, b, c đều đúng
Câu 23. Anion X2- có cấu hình electron ngoài cùng là 3p6. Vị trí của X trong bảng HTTH là
A. ô 18, chu kỳ 3, nhóm VIIIA
B. ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA. C. ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.
D. 18, chu kỳ 4, nhóm
VIA.
Câu 24.Các ion M+ và Y2– đều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p 6. vị trí của M và Y trong bảng tuần hoàn là
A. M thuộc chu kì 4, nhóm IA ; Y thuộc chu kì 3 nhóm IIA.
B. M thuộc chu kì 3, nhóm VA ; Y thuộc chu kì 4
nhóm IIA.
C. M thuộc chu kì 4, nhóm IA ; Y thuộc chu kì 3 nhóm VIA.
D. M thuộc chu kì 3, nhóm VA ; Y thuộc chu kì 4 nhóm VIA.
Câu 25.Cation M+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
A. Chu kì 3, nhóm IA.
B. Chu kì 3, nhóm VIIA.
C. Chu kì 3, nhóm VIIIA.
D. Chu kì 4, nhóm IA.
2+
2
Câu 26 (ĐH - KA – 2007) Anion X và cation Y đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 3p6. Vị trí của các nguyên tố
trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:
A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (PNC nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (PNC nhóm II).
B. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (PNC nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (PNC nhóm II).
C. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (PNC nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA (PNC nhóm II).
Câu 27 (ĐH - KA – 2009) Cho Cấu hình electron của ion X 2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá
học, nguyên tố X thuộc
A. chu kì 4, nhóm VIIIB.
B. chu kì 4, nhóm VIIIA.

C. chu kì 3, nhóm VIB. D. chu kì 4, nhóm IIA.
Câu 28. Cho các nguyên tố X1(Z = 12), X2 (Z =18), X3 (Z =14), X4 (Z =30). Những nguyên tố thuộc cùng một nhóm là:
A. X1, X2, X4
B. X1, X2
C. X1, X4
D. X1, X3

Câu 29. Các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt có cấu hình electron nguyên tử như sau :
2 2
6 2
2 2
6 2
6 1
X1 : 1s 2s 2p 3s
X2 : 1s 2s 2p 3s 3p 4s
2

2

6

2

6

2

2

2


6

2

5

X3 : 1s 2s 2p 3s 3p 4s
X4 : 1s 2s 2p 3s 3p
2 2
6 2
6
6 2
2 2
6 2
1
X5 : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s
X6 : 1s 2s 2p 3s 3p
Những nguyên tố nào thuộc cùng một chu kì ?
A. X1, X4, X6.
B. X2, X3, X5.
C. X1, X2, X6.
D. X1, X4, X6 và X2, X3, X5.
Câu 30. Cho các nguyên tố tương tự câu 49. Các nguyên tố kim loại là
A. X1, X2, X3, X5, X6.
B. X1, X2, X3.
C. X2, X3, X5.
D. X1, X2, X3, X4, X5, X6.
Câu 31. Hai nguyên tử X, Y có cấu hình e ngoài cùng là 3s x và 2p5. Biết phân lớp 3s của hai nguyên tử hơn kém
nhau một electron. Vị trí của X, Y trong hệ thống tuần hoàn có thể là:

A. X: Chu kì 3, nhóm IA; Y: Chu kì 3, nhóm VA
B. X: Chu kì 3 nhóm IIA; Y: Chu kì 3, nhómVIIA
C. X: Chu kì 3, nhóm IA; Y: Chu kì 3, nhóm VIIA
D. X: Chu kì 3 nhóm IA; Y: Chu kì 2, nhóm VIIA
Dạng 2: Xác định hai nguyên tố thuộc hai nhóm A liên tiếp trong bảng HTTH
Bài 1: Hai nguyên tố X và Y thuộc cùng 1 chu kì và thuộc hai nhóm A liên tiếp nhau trong bảng HTTH, tổng số đơn vị đthn
của X và Y là 25. Xác định X và Y. Viết cấu hình e của X và Y.
Bài 2: Hai nguyên tố X và Y thuộc hai nhóm liên tiếp nhau trong bảng HTTH, tổng số e của X và Y là 15. Xác định vị trí của X
và Y trong BTH.
Dạng 3: Xác định hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A ở hai chu kì liên tiếp thông qua Z.
Bài 1. Hai nguyên tố A và B thuộc cùng một phân nhóm A và ở hai chu kỳ liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng số điện tích hạt
nhân của A và B là 16.

1. Xác định A và B

2. Viết cấu hình electron nguyên tử của A và B

Bài 2. Hai nguyên tố A và B có tổng số điện tích hạt nhân là 58. Biết Avà B thuộc cùng một phân nhóm và ở hai chu kỳ liên
tiếp của bảng tuần hoàn.
1. Xác định A và B
2. Viết cấu hình electron nguyên tử của A và B
Câu 3. Hai nguyên tố A và B cùng thuộc một phân nhóm và thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau có Z A + ZB = 32. Vậy số proton của
hai nguyên tố A và B lần lượt là:
A. 15 và 17
B. 12 và 20
C. 10 và 22
D. Hai kết quả khác
Câu 4. Hai nguyên tố A và B kế tiếp nhau trong cùng nhóm A, có tổng điện tích hạt nhân là 24. Hai nguyên tố A và B là:
A. O và S
B. F và Cl;

C . Be và Ca;
D. Ne và Si.



×