Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ÔN tập CHƯƠNG 6 10a1 kiểm tra 1 tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.98 KB, 2 trang )

ÔN TẬP CHƯƠNG 6 : OXI – LƯU HUỲNH
Câu 1: Hoàn thành chuỗi biến hóa :
(f)
(c) S 
→ SO2
(a)
(b)
(d )
(g)
1/ S → ZnS → H2S → H2SO4 
→ CuSO4
(h)
(e) SO2 
→S
(a)
(b)
(c )
(d )
(e)
(f)
(g)
2/ Zn → ZnS → H2S → S 
→ SO2 
→ Na2SO3 
→ Na2SO4 
→ NaNO3
(h)

(i )
( j)
(k )


(l )
H2S ¬ 
→ Fe2( SO4)3 
→ FeCl3 
→ Fe( NO3)3
 H2SO4 
Câu 2: Có các chất sau: Cu,CuO,Mg,CuCO3,Al2O3,Fe2O3,Fe(OH)3
1/ Chất nào tác dụng với H2SO4 loãng thì sinh ra :
a/ Khí nhẹ hơn không khí và cháy được trong không khí.
b/ Dung dịch màu xanh.
c/ Khí nặng hơn không khí và không duy trì sự cháy.
d/ Dung dịch màu nâu nhạt.
e/ Dung dịch không màu.
Viết tất cả các PTHH xảy ra .
2/ Chất nào không tác dụng với dd H2SO4 loãng nhưng tác dụng được với H2SO4 đặc? Viết PTHH và xác định
vai trò của từng chất tham gia phản ứng.
Câu 3 : Xác định các chất và hoàn thành phương trình phản ứng.
to
a. H2O2 MnO
b. H2S + O2 
A+B

2 → A + B
→
A + C → D
A + B + C → D + E
D + B → E
D + S → SO2 + B
E + G → C + B + CO2 E + H2O2 → Br2 + B
H2S + A → C + B


t
d. H2S + O2 
rắn (A) + lỏng (B)
→
o
t
(A) + O2 
(C)
→
to
MnO2 + (G) 
→ (D)↑ + (E) + (B)
(B) + (C) + (D) → (F) + (G)
(G) + Fe → (H) + (I)↑
to
(D) + (I) 
(G)
→
o

t
e. (A) + (B) 
(C)↓ đen
→
(C) + HCl → (D) + (E)↑
(A) + HCl → (D) + (F)↑
to
(F) + (B) 
(E)↑

→
(G) xanh + (E) → (I) + H2O
(I) + FeSO4 → (C)↓ + (J)
FeSO4 + (K) → (D) + (L)↓
o

f. K2S + A → B + C↑
B đpnc
→
 D+E
C + E +H2O → A + H2SO4
E + KOH → B + H + H2O
to
H 
B + O2↑
→

Câu 4. Nhận biết :
Dạng 1 : Không giới hạn thuốc thử.
1. Bằng phương pháp hoá học, nhận biết các chất sau :
a) Có 4 dung dịch : Na2CO3, Na2S, Na2SO4, Na2SO3.
b) Có 5 dung dịch : NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S.
c) Có 5 dung dịch : H2SO4, Na2SO4, MgSO4, Na2CO3, NaOH.
2. Bằng phương pháp hoá học, hãy phân biệt các lọ dung dịch mất nhãn sau :
a) NaCl, Na2SO4, HCl, H2SO4
b) K2S, ZnCl2, MgSO4, Ca(NO3)2
c) Na2CO3, CaBr2, CuCl2, Mg(NO3)2
d) ZnSO4, AlCl3, K2CO3, Na2S
e) FeCl3, MgSO4, CuSO4, Ba(NO3)2
f) HCl, H2SO3, H2SO4

3. Bằng phương pháp hoá học, hãy phân biệt các khí sau :
a) SO2, CO2, H2S, O2
b) O2, Cl2, NH3, SO2, CO.
c) O2, O3, N2, Cl2, H2S
d) H2S, SO2, O2
Dạng 2 : Giới hạn thuốc thử.
1. Chỉ được dùng quì tím, hãy nhận biết các dung dịch :
a) Na2SO3, Ba(NO3)2, H2SO4, NaCl.
b) Na2SO4, Ba(NO3)2, H2SO4, NaOH, MgCl2.
2. Không dùng thêm bất cứ thuốc thử nào, hãy nhận biết các dung dịch : NaCl, Fe(NO3)2, Ba(OH)2, Al2(SO4)3.
Câu 5: Điều chế
1. Từ Zn, S, H2SO4 hãy viết các phương trình phản ứng điều chế H2S, SO2.
2. Trình bày các phương pháp điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.


3. Viết phương trình điều chế (chất xúc tác xem như có đủ, phải dùng hết các chất đề bài cho) :
a) Từ KClO3, FeS2, H2O. Điều chế : Fe2(SO4)3, Cl2.
b) Từ S, Fe, dung dịch HCl. Điều chế Hydrosunfua theo 2 cách.
c) Từ Kaliclorat, quặng pyrit, sắt, đồng và nước. Điều chế : Sắt(III)Sunfat, Sắt(II)Clorua, Kali sunfat,
Sắt(II)Sunfat, Đồng(II)Sunfat.
d) Từ thuốc tím, lưu huỳnh, sắt (II) sunfua và nước. Điều chế : Fe2O3, H2SO4.
4.
Từ những chất : Cu, C, S, Na 2SO3, FeS2, O2, H2SO4 hãy viết tất cả các phương trình hố học
của phản ứng có thể dùng để điều chế lưu huỳnh đioxit. Ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có.
Câu 6: Bài tập tự luận tổng hợp
Bài 1: Có sơ đồ biến đổi hố học sau :

a) Viết phương trình hố học biểu diễn cho mỗi biến đổi.
b) Những phản ứng nào là phản ứng oxi hố – khử ? Vì sao ?
Bài 2: Đốt nóng một hỗn hợp gồm 5,6 gam bột sắt và 1,6 gam bột lưu huỳnh trong mơi trường khơng có khơng

khí, thu được hỗn hợp rắn X. Cho hỗn hợp X phản ứng hồn tồn với 500 ml dung dịch HCl, thu được hỗn hợp
khí A và dung dịch B (hiệu suất của các phản ứng là 100%).
a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí A.
b) Biết rằng cần dùng 125 ml dung dịch NaOH 0,1M để trung hồ HCl còn dư trong dung dịch B. Tính nồng độ
mol của dung dịch HCl đã dùng.
Bài 3: Cho 11 gam hỗn hợp A gồm sắt và nhơm phản ứng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được
10,08 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) (đktc). Hấp thụ tồn bộ khí sinh ra vào 288 gam dung dịch NaOH
10% thu được dung dịch B.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
c) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch B.
Bài 4: Hồ tan hồn tồn 2,72 gam hỗn hợp A gồm Fe và Fe2O3 bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 672
ml khí SO2 (ở đktc) ( sản phẩm khử duy nhất). Hấp thụ tồn bộ lượng khí SO2 đó vào bình đựng 200 ml dung
dịch NaOH 0,5M thu được dung dịch B.
a) Viết các phương trình phản ứng.
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các chất trong hỗn hợp A?
c) Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch B.Giả sử thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi khơng đáng kể.
Bài 5: Dùng 300 tấn quặng pyrit (FeS2) có lẫn 20% tạp chất để sản xuất axit H 2SO4 có nồng độ 98%. Biết
rằng hiệu suất phản ứng là 90%. Tính khối lượng axit H2SO4 98% thu được.
Bài 6: Hồ tan 33,8 gam Oleum H2SO4.nSO3 vào nước, sau đó cho tác dụng với lượng dư BaCl 2 thấy có 93,2
gam kết tủa. Tìm cơng thức đúng của Oleum trên.
Bài 7: Cho 35,2 gam hỗn hợp X gồm Fe và CuO tác dụng vừa đủ với 800 gam dung dịch H 2SO4 lỗng thì thu
được 4,48 lít khí (đkc) và dung dịch A. a) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong X.
b) Tính nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 đã dùng.
c) Tính khối lượng các muối trong dung dịch.
Bài 8: Hòa tan hồn tồn 13,6 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 trong 122,5 gam ddH2SO4 20%
a. Xác định thành phần % theo khối lượng các chất có trong hỗn hợp ban đầu .
b. Xác định nồng độ phần trăm của các muối có trong dung dịch sau phản ứng.
Bài 9: Cho 11,8 g hỗn hợp gồm Al, Cu tác dụng hồn tồn với dd H2SO4 lỗng dư sau phản ứng thu được 6,72l
khí (đktc). a/ Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.

b/ Cho chất rắn khg tan tác dụng vừa đủ với H2SO4 đặc, nóng. Tính thể tích khí thu được ở đktc.
Bài 10: Đốt cháy hồn tồn 4,48l khí H 2S. sau phản ứng thu được khí X. Dẫn tồn bộ khí X này đi qua 250ml
dd NaOH 1M. Tính nồng độ mol/l của các chất sau phản ứng(coi thể tích thay đổi khơng đáng kể và thể tích
được đo ở đktc ).



×