ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
––––––––––––––––––––––––––
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
––––––––––––––––––––––––––
LƢU VIỆT ANH
LƢU VIỆT ANH
TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG XE Ô TÔ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG
TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG XE Ô TÔ
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS ĐỖ ĐỨC BÌNH
THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
i
ii
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả đã nêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực và chƣa đƣợc
dùng để bảo vệ một học vị nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận
văn đều đã đƣợc cảm ơn. Các thông tin, trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc
ghi rõ nguồn gốc./.
Trong quá trình thực hiện đề tài: "Tăng cƣờng công tác quản lý Nhà nƣớc
về vận tải hành khách bằng xe ô tô trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang", tôi đã nhận
đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin đƣợc
bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp
đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo sau Đại
học, c
Thái Nguyên, ngày tháng 12 năm 2014
Tác giả luận văn
-
Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập và
hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hƣớng dẫn
GS.TS. Đỗ Đức Bình.
Lƣu Việt Anh
- Đại
học Thái Nguyên.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi còn đƣợc sự giúp đỡ và cộng tác của các
đồng chí tại các địa điểm nghiên cứu, tôi xin chân thành cảm ơn các bạn bè, đồng
nghiệp và gia đình đã tạo điều kiện mọi mặt để tôi hoàn thành nghiên cứu này.
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó.
Thái Nguyên, ngày tháng 12 năm 2014
Tác giả luận văn
Lƣu Việt Anh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
iii
iv
MỤC LỤC
1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý vận tải hành khách bằng ô tô ..... 36
1.4.1. Các nhân tố bên trong ..................................................................................... 36
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i
1.4.2. Các nhân tố bên ngoài ..................................................................................... 38
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii
1.5. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về vận tải hành khách bằng ô tô của một số
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
địa phƣơng và bài học cho tỉnh Tuyên Quang .......................................................... 39
DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ..................................................................vii
1.5.1. Kinh nghiệm một số địa phƣơng trong công tác quản lý nhà nƣớc về vận
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... viii
tải hành khách bằng ô tô............................................................................................ 39
DANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................................... ix
1.5.2. Bài học kinh nghiệm cho quản lý nhà nƣớc về vận tải hành khách của
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
tỉnh Tuyên Quang ...................................................................................................... 42
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................... 44
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................................................... 2
2.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................ 44
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 2
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 44
4. Những đóng góp mới của đề tài .............................................................................. 3
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin ...................................................................... 44
5. Kết cấu luận văn ...................................................................................................... 3
2.2.2. Phƣơng pháp xử lý thông tin ........................................................................... 45
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG HOẠT
2.2.3. Phƣơng pháp phân tích thông tin .................................................................... 45
ĐỘNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG Ô TÔ .................................................. 4
2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 45
1.1. Khái niệm về quản lý nhà nƣớc đối với giao thông vận tải ................................. 4
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
1.1.1. Các khái niệm .................................................................................................... 4
VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG Ô TÔ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH
1.1.2. Các nguyên tắc, phƣơng pháp và công cụ quản lý nhà nƣớc ............................ 8
TUYÊN QUANG ......................................................................................... 51
1.2. Khái niệm và các loại hình vận tải hành khách bằng ô tô.................................. 13
3.1. Khái quát về giao thông vận tải và vận tải hành khách trên địa bàn tỉnh
1.2.1. Khái niệm ........................................................................................................ 13
Tuyên Quang ............................................................................................................. 51
1.2.2. Các loại hình vận tải hành khách .................................................................... 14
3.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên ........................................................................... 51
1.2.3. Các loại hình vận tải hành khách bằng ô tô .................................................... 15
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ................................................................................ 52
1.3. Nội dung quản lý Nhà nƣớc đối với vận tải hành khách bằng ô tô ........................ 15
3.1.3. Đặc điểm kết cấu hạ tầng giao thông .............................................................. 54
1.3.1. Nội dung quản lý.. ........................................................................................... 15
3.2. Thực trạng hoạt động vận tải hành khách bằng ô tô trên địa bàn tỉnh
1.3.2. Yêu cầu cơ bản của quản lý Nhà nƣớc về giao thông vận tải ......................... 31
Tuyên Quang ............................................................................................................ 61
1.3.3. Chính sách vận tải ........................................................................................... 31
3.2.1. Các văn bản pháp quy về quản lý vận tải hành khách .................................... 61
1.3.4. Các yêu cầu của vận tải hành khách ............................................................... 33
3.2.2. Thực trạng hoạt động vận tải hành khách bằng ô tô trên địa bàn tỉnh
1.3.5. Đặc điểm vận tải khách bằng ô tô ................................................................... 34
Tuyên Quang ............................................................................................................. 63
1.3.6. Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng vận tải hành khách ................................... 35
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
v
vi
3.2.3. Đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nƣớc về vận tải hành khách
4.4.3. Đối với các tổ chức, các nhân kinh doanh vận tải ........................................ 110
bằng ô tô trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang .................................................................. 70
4.4.4. Đối với hành khách ....................................................................................... 110
3.2.4. Nhận xét đánh giá chung ................................................................................. 89
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 111
3.3. Các giải pháp mà các cơ quan quản lý nhà nƣớc đã thực hiện nhằm tăng
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 113
cƣờng quản lý Nhà nƣớc đối với vận tải hành khách bằng ô tô................................ 90
3.4. Ƣu điểm, hạn chế bất cập trong công tác quản lý Nhà nƣớc đối với vận tải
hành khách bằng ô tô................................................................................................. 91
3.4.1. Ƣu điểm ........................................................................................................... 91
3.4.2. Hạn chế, bất cập .............................................................................................. 91
3.4.3. Nguyên nhân hạn chế, bất cập ........................................................................ 92
Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG
CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI VẬN TẢI HÀNH
KHÁCH BẰNG Ô TÔ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TUYÊN QUANG .................... 94
4.1. Triển vọng vận tải hành khách băng ô tô trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang
những năm tới ........................................................................................................... 94
4.2. Quan điểm và định hƣớng phát triển giao thông vận tải và thực hiện quản
lý Nhà nƣớc đến năm 2020 ....................................................................................... 94
4.2.1. Quan điểm ....................................................................................................... 94
4.2.2. Định hƣớng phát triển giao thông vận tải đến năm 2020 ................................ 96
4.3. Các giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc về vận tải hành khách
bằng ô tô trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang .................................................................. 97
4.3.1. Phân loại nhóm giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc về vận
tải hành khách bằng ô tô trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang ......................................... 97
4.3.2. Các giải pháp về quy hoạch, kế hoạch phát triển vận tải hành khách bằng ô tô .... 98
4.3.3. Các giải pháp về tăng cƣờng pháp chế .......................................................... 100
4.3.4. Giải pháp về tổ chức bộ máy, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý về vận tải
hành khách bằng ô tô............................................................................................... 108
4.4. Một số kiến nghị điều kiện để thực hiện các giải pháp .................................... 109
4.4.1. Đối với Nhà nƣớc .......................................................................................... 109
4.4.2. Đối với tỉnh ................................................................................................... 109
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
vii
viii
DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
ATGT
An toàn giao thông
Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại bến xe ......................................................................... 24
CNH-HĐH
Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
Bảng 3.1: Hành chính tỉnh Tuyên Quang ................................................................ 53
DN
Doanh nghiệp
GDP
Tổng sản phẩm quốc nội
GTVT
Giao thông vận tải
Bảng 3.5: Tổng hợp đơn vị vận tải khách trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang .............. 59
GTĐB
Giao thông đƣờng bộ
Bảng 3.6: Tổng hợp số lƣợng phƣơng tiện qua các năm ......................................... 59
GTVT
Giao thông vận tải
HĐND
Hội đồng nhân dân
HTX
Hợp tác xã
Bảng 3.10: Tổng hợp phƣơng tiện vận tải khách hợp đồng qua các năm ................... 68
KD
Kinh doanh
Bảng 3.11: Tổng hợp nhu cầu đi lại, khả năng đáp ứng vận tải bằng taxi ............... 68
KT-XH
Kinh tế - Xã hội
TTĐK
Trung tâm đăng kiểm
TTHC
Thủ tục hành chính
UBND
Ủy ban nhân dân
VTHK
Vận tải hành khách
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
Bảng 3.2: Tổng hợp mạng lƣới giao thông đƣờng bộ trên toàn tỉnh ....................... 56
Bảng 3.3: So sánh hệ thống giao thông đƣờng bộ Tuyên Quang với cả nƣớc ............ 58
Bảng 3.4: So sánh mật độ đƣờng bộ của Tuyên Quang với cả nƣớc ....................... 58
Bảng 3.7: Tổng hợp số tuyến vận tải khách qua các năm ........................................ 63
Bảng 3.8: Tổng hợp nhu cầu đi lại, phƣơng tiện vận tải khách tuyến nội tỉnh ....... 64
Bảng 3.9: Nhu cầu đi lại, phƣơng tiện vận tải khách tuyến liên tỉnh ....................... 65
Bảng 3.12: Hiện trạng hoạt động của bến xe tỉnh Tuyên Quang ............................. 75
Bảng 3.13: Hiện trạng lƣu lƣợng khách vào Bến đi xe ............................................ 76
/>
Bảng 3.14: Tình trạng công tác thanh tra, kiểm tra ................................................. 79
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
ix
1
DANH MỤC CÁC HÌNH
MỞ ĐẦU
Hình 1.1. Mô phỏng quan hệ quản lý ......................................................................... 5
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hình 1.2. Các nguyên tắc quản lý Nhà nƣớc ........................................................... 10
Vận tải ô tô là phƣơng thức vận tải phổ biến hiện nay, có mặt ở mọi nơi, từ
Hình 1.3. Các phƣơng pháp quản lý Nhà nƣớc ........................................................ 12
thành phố đến nông thôn. Do tính cơ động cao cho nên vận tải ô tô đã phát huy vai
Hình 1.4. Các công cụ quản lý Nhà nƣớc ................................................................ 13
trò quan trọng trong hệ thống vận tải, đáp ứng nhu cầu vận tải đa dạng và ngày càng
Hình 1.5. Các loại hình đơn vị kinh doanh VTHK bằng ô tô .................................. 18
tăng lên của xã hội. Thực hiện sự thông thoáng của Luật Doanh nghiệp năm 2005
Hình 3.1. Các cơ quan quản lý Nhà nƣớc về VTHK bằng ô tô tại tỉnh Tuyên Quang ...... 71
và Luật Giao thông đƣờng bộ năm 2008, trên thị trƣờng VTHK bằng ô tô, các thành
Hình 3.2. Mô hình quản lý nhà nƣớc trực tuyến chuyên ngành ............................... 71
phần kinh tế với quy mô và trình độ công nghệ sản xuất khác nhau đều có thể tham
Hình 3.3. Mô hình tổ chức quản lý vận tải tại tỉnh Tuyên Quang ........................... 72
gia cung ứng dịch vụ (sản phẩm) vận tải, trở thành loại hình vận tải có tốc độ tăng
Hình 3.4. Mô hình tổ chức quản lý bến xe khách.....................................................75
trƣởng nhanh nhất trong những năm vừa qua. Các doanh nghiệp kinh doanh VTHK
Hình 4.1. Các giải pháp tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc về VTHK bằng ô tô trên
đã đầu tƣ nhiều phƣơng tiện mới, chất lƣợng tốt thay thế cho các phƣơng tiện cũ,
địa bàn tỉnh Tuyên Quang ....................................................................... 98
hỏng, hết niên hạn sử dụng và từng bƣớc nâng cao chất lƣợng phục vụ khách, đáp
ứng nhu cầu đi lại ngày càng cao của nhân dân, đƣợc dƣ luận xã hội hoan nghênh,
đồng tình ủng hộ.
Tuyên Quang là một tỉnh miền núi nằm ở khu vực phía Bắc, do vị trí địa lý
và điều kiện tự nhiên là tỉnh miền núi, đƣờng sắt và hàng không chƣa đƣợc đầu tƣ
xây dựng, mặc dù có hệ thống đƣờng sông nhƣng chƣa đƣợc đầu tƣ cải tạo vì vậy
vận tải thủy chỉ hoạt động đƣợc vào mùa nƣớc, nên vận tải đƣờng bộ là phƣơng
thức vận tải chủ đạo. Trong những năm vừa qua, thực hiện chủ trƣơng xã hội hóa trong
lĩnh vực vận tải đƣờng bộ, các thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh đã không ngừng đầu
tƣ đổi mới phƣơng tiện; tổ chức khai thác nhiều tuyến vận tải đến các vùng miền trong
cả nƣớc đặc biệt với các tỉnh miền Nam và đồng bằng song Hồng…
Tuy nhiên, ở Tuyên Quang cũng nhƣ trên phạm vi cả nƣớc, sự phát triển quá
“nóng” của VTHK bằng ô tô, cùng với mặt trái của cơ chế thị trƣờng đã để lại nhiều
hệ lụy: chạy quá tốc độ cho phép, giành đƣờng, vƣợt ẩu, ATGT không đƣợc kiểm
soát; vi phạm các quy định về vận tải nhƣ chèn ép khách, chở quá tải, sang nhƣợng
khách, xe dù, bến cóc… đã gây ra hậu quả nghiêm trọng và dƣ luận bất bình trong
xã hội. Nguyên nhân của những tồn tại nêu trên là do công tác quản lý Nhà nƣớc về
vận tải và trật tự ATGT của các cấp còn nhiều thiếu sót, các cơ quan chức năng và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
2
3
cấp chính quyền địa phƣơng còn buông lỏng quản lý trong lĩnh vực vận tải hành
Quản lý nhà nƣớc đối với vận tải hành khách bằng ô tô tại Sở Giao thông vận
khách theo tuyến cố định, vận tải hành khách bằng xe taxi… chƣa tổ chức thực
tải Tuyên Quang.
hiện, làm đúng và đầy đủ chức năng quản lý Nhà nƣớc theo các quy định của pháp
4. Những đóng góp mới của đề tài
luật hiện hành; các lực lƣợng kiểm tra, kiểm soát chƣa phối hợp hoạt động một cách
Trên cơ sở thực tiễn tại địa phƣơng, Đề tài đã đƣa ra các giải pháp nhằm tăng
chặt chẽ, thƣờng xuyên và xử lý chƣa nghiêm đối với hành vi vi phạm; công tác
cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc đối với vận tải hành khách bằng xe ô tô, đặc biệt
tuyên truyền, phổ biến pháp luật chƣa đƣợc chú trọng.
là những giải pháp nhằm thu hút đầu tƣ phát triển hạ tầng giao thong và phƣơng tiện
Từ những vấn đề nêu trên, đề tài: “Tăng cƣờng công tác quản lý Nhà nƣớc
vận tải. Đồng thời kiến nghị với các cơ quan quản lý cần đƣa ra những hoạch định
về vận tải hành khách bằng xe ô tô trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang” có tính
chiến lƣợc, lâu dài và các quy định phù hợp vừa đảm bảo quản lý chặt chẽ hoạt
thời sự, cấp thiết và có ý nghĩa cả về lý luận lẫn thực tiễn.
động vận tải vừa khuyến khích đƣợc các thành phần kinh tế tham gia hoạt động vận
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
tải hành khách bằng xe ô tô.
2.1. Mục tiêu chung
5. Kết cấu luận văn
Đề tài nghiên cứu, hệ thống hóa lý luận về quản lý Nhà nƣớc, về hoạt động
vận tải hành khách bằng ô tô; qua đó làm sáng tỏ bản chất, nội dung và phƣơng pháp
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc chia
làm 4 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý Nhà nƣớc trong hoạt động vận tải hành
quản lý Nhà nƣớc về vận tải hành khách bằng ô tô.
khách bằng ô tô.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Qua xem xét thực tiễn, phân tích, đánh giá thực trạng, nguyên nhân những yếu
kém trong trong công tác quản lý Nhà nƣớc về vận tải hành khách bằng ô tô trên địa
bàn tỉnh Tuyên Quang nhằm đề xuất các giải pháp tăng cƣờng công tác quản lý Nhà
nƣớc về vận tải hành khách bằng ô tô trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cứu.
Chương 3: Đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nƣớc về vận tải hành
khách bằng ô tô trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
Chương 4: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cƣờng công tác quản lý
Nhà nƣớc về vận tải hành khách bằng ô tô trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Công tác quản lý nhà nƣớc đối với vận tải hành khách bằng ô tô tại tỉnh
Tuyên Quang.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
* Về nội dung:
Công tác quản lý nhà nƣớc đối với vận tải hành khách bằng ô tô trên địa bàn
tỉnh Tuyên Quang.
* Về thời gian:
Tình trạng quản lý từ năm 2010 đến năm 2013 và kiến nghị cho các năm tới.
* Về không gian:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
4
5
Chƣơng 1
chỉnh của pháp luật, vì vậy đồng thời, quản lý còn là một nghệ thuật, đòi hỏi nhiều
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG
kiến thức xã hội, tự nhiên, hay kỹ thuật.
HOẠT ĐỘNG VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG Ô TÔ
Quản lý có các vai trò sau:
+ Quản lý nhằm tạo sự thống nhất ý chí trong tổ chức, bao gồm các thành
1.1. Khái niệm về quản lý nhà nƣớc đối với giao thông vận tải
viên của tổ chức, giữa những ngƣời bị quản lý với nhau và giữa những ngƣời bị
1.1.1. Các khái niệm
quản lý và ngƣời quản lý.
1.1.1.1. Khái niệm quản lý
+ Định hƣớng sự phát triển của tổ chức trên cơ sở xác định mục tiêu chung
Ngày nay, thuật ngữ “Quản lý – Management” đƣợc sử dụng phổ biến
và hƣớng mọi nỗ lực của các cá nhân, của tổ chức vào mục tiêu chung. Tạo môi
nhƣng chƣa có một định nghĩa thống nhất. Có ngƣời cho quản lý là hoạt động nhằm
trƣờng và điều kiện cho sự phát triển cá nhân và tổ chức, đảm bảo phát triển ổn
đảm bảo hoàn thành công việc thông qua sự nỗ lực của ngƣời khác, cũng có ngƣời
định, bền vững và hiệu quả.
cho quản lý là một hoạt động thiết yếu nhằm đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá
nhân và nhằm đạt đƣợc mục đích của nhóm…Từ những ý chung của các định nghĩa
+ Tổ chức, điều hòa, phối hợp và hƣớng dẫn hoạt động của các cá nhân trong
tổ chức, giảm độ bất định nhằm đạt mục tiêu quản lý.
và xét quản lý với tƣ cách là một hành động, có thể định nghĩa: Quản lý là sự tác
+ Tạo động lực cho mọi cá nhân trong tổ chức bằng cách kích thích, đánh
động có tổ chức, có hƣớng đích của chủ thể quản lý tới đối tƣợng quản lý nhằm đạt
giá, khen thƣởng những ngƣời có công; uốn nắn những lệch lạc, sai sót của cá nhân
mục tiêu đề ra.
trong tổ chức nhằm giảm bớt những sai lệch trong quá trình quản lý.
Dựa trên các tiêu chí khác nhau, ngƣời ta phân ra quản lý kỹ thuật và quản lý
xã hội; quản lý vĩ mô và quản lý vi mô… Trong các loại quản lý thì quản lý xã hội
Từ khái niệm và vai trò của quản lý, có thể mô phỏng quan hệ chủ thể quản
lý – đối tƣợng quản lý và mục tiêu quản lý nhƣ sau:
là phức tạp nhất. Do tính chất xã hội của lao động của con ngƣời, quản lý tồn tại
Chủ thể quản lý
trong mọi xã hội ở bất cứ lĩnh vực nào và trong bất cứ giai đoạn phát triển nào. Lao
động của con ngƣời luôn luôn là lao động tập thể, mỗi ngƣời có một vị trí nhất định
trong tập thể, nhƣng có quan hệ và có giao tiếp với ngƣời khác, tập thể khác trong
Nghệ thuật
quản lý
Công cụ quản lý
Xác định
Khoa học
quản lý
quản lý
quá trình lao động. Vì vậy cần có sự quản lý để duy trì tính tổ chức, sự phân công
lao động, các mối quan hệ giữa những ngƣời trong một tổ chức xã hội và giữa các
Mục tiêu
Đối tƣợng quản lý
Thực hiện
tổ chức xã hội trong quá trình sản xuất vật chất, trong quá trình xã hội, nhằm đạt
mục tiêu nhất định. Một mặt, xã hội là một hệ thống trên của kinh tế, bao gồm toàn
bộ các hoạt động cả về kinh tế, chính trị, hành chính…nên nó chứa đựng tất cả
Hình 1.1. Mô phỏng quan hệ quản lý
1.1.1.2. Khái niệm quản lý Nhà nước
những sự phức tạp của các đối tƣợng phải quản lý, vì vậy quản lý là một khoa học,
Đời sống xã hội là sự tổng hòa của nhiều yếu tố và quá trình vận động phát
dựa trên cơ sở vận dụng các quy luật phát triển của các đối tƣợng khác nhau, quy
triển. Mỗi yếu tố và quá trình lại bị chi phối bởi những quy luật vận động nhất định,
luật tự nhiên hay xã hội. Mặt khác, trong quản lý xã hội có những quan hệ phi chính
làm nên sự đa dạng, phong phú cả về nội dung và hình thức của đời sống xã hội.
thức nhƣ quan hệ đạo đức, quan hệ cá nhân, quan hệ xã hội nằm ngoài phạm vi điều
Muốn có một xã hội phát triển ổn định, bền vững, cần nhiều chủ thể tham gia quản
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
6
7
lý các đối tƣợng khác nhau nhƣ: Các tổ chức chính trị, pháp lý, các tổ chức đoàn thể
Giao thông vận tải là một nhu cầu tiêu dùng của đời sống con ngƣời, với một
nhân dân, các nghiệp đoàn và tổ chức kinh tế… trong đó Nhà nƣớc giữ vai trò quản
sản phẩm hàng hóa đƣợc xem nhƣ là một mục tiêu trung tâm, là kết quả cuối cùng
lý vĩ mô. Quản lý Nhà nƣớc xuất hiện sau khi các Nhà nƣớc ra đời và là dạng thức
của mọi quá trình sản xuất vật chất diễn ra trên quy mô toàn ngành giao thông vận
quản lý đặc biệt – quản lý toàn thể xã hội. Mỗi Nhà nƣớc luôn gắn với một thiết chế
tải là tấn.km và hành khách km. Tất cả những gì liên quan đến tới các quá trình sản
xã hội nhất định theo phạm vi không gian và thời gian, do vậy đặc tính quản lý Nhà
xuất để làm ra sản phẩm đó, cũng nhƣ liên quan tới sự tiêu dùng của toàn xã hội đối
nƣớc sẽ thay đổi tùy theo bản chất của chế độ chính trị và trình độ phát triển nền
với sản phẩm đó, chính là đối tƣợng quản lý của ngành Giao thông vận tải.
kinh tế - xã hội mỗi quốc gia trong từng thời kỳ.
Vì vậy, đối với lĩnh vực giao thông vận tải nói chung và hoạt động VTHK
So với hoạt động quản lý của các chủ thể khác trong xã hội, quản lý Nhà
nƣớc có những điểm khác biệt sau đây:
bằng ô tô nói riêng, hoạt động quản lý Nhà nƣớc có thể hiểu là sự tác động của bộ
máy quản lý Nhà nƣớc vào các quá trình, các quan hệ kinh tế - xã hội trong hoạt
+ Chủ thể quản lý Nhà nƣớc là cơ quan chính quyền các cấp, cán bộ, công
động giao thông vận tải từ quy hoạch, kế hoạch đến tổ chức thực hiện, từ xây dựng
chức có thẩm quyền phù hợp với chức năng nhiệm vụ đƣợc giao. Những chủ thể
cơ sở hạ tầng kỹ thuật đến khai thác phƣơng tiện, từ tổ chức giao thông trên mạng
này tham gia vào quá trình tổ chức thực hiện quyền lực Nhà nƣớc về lập pháp, hành
pháp, và tƣ pháp theo luật định.
+ Đối tƣợng quản lý Nhà nƣớc bao gồm tất cả các tổ chức, cá nhân sinh sống
và hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ trong phạm vi lãnh thổ quốc gia; các
nguồn tài nguyên thiên nhiên và xã hội đƣợc khai thác sử dụng vào quá trình cung
cấp các sản phẩm theo nhu cầu xã hội.
+ Quản lý Nhà nƣớc có tính toàn diện, bao gồm tất cả các lĩnh vực của đời
sống xã hội nhƣ: Chính trị, kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, ngoại giao,…
+ Quản lý Nhà nƣớc mang tính quyền lực Nhà nƣớc, sử dụng công cụ pháp
lƣới đến tổ chức, quản lý, khai thác bến bãi và các hoạt động khác nhằm hƣớng ý
chí và hành động của các chủ thể kinh tế vào thực hiện tốt nhiệm vụ của giao thông
vận tải, kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, tập thể và lợi ích của Nhà nƣớc.
Hay nói cách khác quản lý Nhà nƣớc về giao thông vận tải là toàn bộ hoạt
động quản lý của các cơ quan chấp hành và điều hành của bộ máy Nhà nƣớc để tác
động vào các quá trình, các quan hệ liên quan giao thông vận tải nhằm đạt đƣợc
mục tiêu đề ra.
Hoạt động quản lý giao thông vận tải trƣớc hết phải tuân theo những nguyên
tắc cơ bản của quản lý Nhà nƣớc nhƣ đã trình bày ở mục trên. Tuy nhiên, do những
luật, chính sách, kế hoạch để quản lý xã hội.
+ Mục tiêu quản lý Nhà nƣớc là đảm bảo sự ổn định và phát triển bền vững
nền kinh tế - xã hội; xây dựng đất nƣớc giàu mạnh, thực hiện công bằng xã hội, mọi
ngƣời có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.
Từ những đặc tính trên, có thể hiểu quản lý Nhà nước là sự tác động có tổ
đặc thù riêng của hoạt động giao thông vận tải, quản lý Nhà nƣớc về giao thông vân
tải còn phải tuân theo những nguyên tắc phản ánh những tƣ tƣởng chỉ đạo riêng:
1- Nhà nƣớc thống nhất quản lý hoạt động GTVT đối với tất cả các thành
phần kinh tế về mục tiêu chiến lƣợc, về quy hoạch và kế hoạch phát triển GTVT, về
chức và điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nước đối với các quá trình xã hội và
quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn thiết kế và xây dựng kết cầu hạ tầng giao
hành vi hoạt động của con người để duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội
thông, về lựa chọn công nghệ GTVT, ATGT,…
và trật tự pháp luật, thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
1.1.1.3. Khái niệm quản lý nhà nước về giao thông vận tải
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
2- Thực hiện đúng quy chế quản lý đầu tƣ xây dựng, Luật Giao thông đƣờng
bộ và các quy định khác có liên quan.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
8
9
3- Phân định rõ chức năng quản lý Nhà nƣớc với quản lý sản xuất kinh
doanh. Quy định rõ trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nƣớc, các doan
2- Quyền tự chủ và tự do kinh doanh của các chủ thể kinh tế, kể cả về ngành
nghề và quy mô hoạt động, nguyên tắc có lợi cho quốc kế dân sinh và đúng pháp luật.
3- Dân chủ trong nền kinh tế, thu hút đông đảo nhân dân tham gia hoạt động
nghiệp trong các hoạt động GTVT.
1.1.2. Các nguyên tắc, phương pháp và công cụ quản lý nhà nước
quản lý của Nhà nƣớc, đảm bảo thực hiện đầy đủ quyền và lợi ích hợp pháp của cá
1.1.2.1. Các nguyên tắc quản lý Nhà nước
nhân và tổ chức tham gia vào các quá trình sản xuất kinh doanh, kết hợp hài hòa lợi
Nguyên tắc quản lý Nhà nƣớc đƣợc hiểu là những yêu cầu bắt buộc, những
ích cá nhân, tập thể và Nhà nƣớc.
tƣ tƣởng chỉ đạo hành động của tổ chức và hoạt động quản lý Nhà nƣớc. Nguyên tắc
+ Nguyên tắc pháp chế. Thực hiện nguyên tắc này, mọi quản lý của bộ máy
quản lý Nhà nƣớc đƣợc hình thành trên cơ sở khách quan và theo sự phát triển của
quản lý kinh tế của Nhà nƣớc phải đƣợc pháp luật điều chỉnh chặt chẽ và tuân thủ
Nhà nƣớc và quản lý Nhà nƣớc, do vậy các nguyên tắc quản lý Nhà nƣớc không
nghiêm chỉnh các quy định pháp luật. Tuân thủ nguyên tắc pháp chế trong quản lý
phải là cố định. Các nguyên tắc ấy luôn luôn phát triển và hoàn thiện theo sự biến
đòi hỏi:
đổi của điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội và theo những diễn biến trong nhận thức
khách quan của con ngƣời.
1- Các cơ quan quản lý kinh tế của Nhà nƣớc trong hoạt động ban hành
quyết định quản lý và thực hiện những hành vi quản lý khác không vƣợt quá thẩm
Có rất nhiều nguyên tắc trong quản lý Nhà nƣớc. Trong thực tế quản lý, có
thể nhấn mạnh nguyên tắc này hoặc nguyên tắc khác. Đối với nƣớc ta, có thể kể đến
các nguyên tắc cơ bản trong quản lý Nhà nƣớc nhƣ sau:
+ Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng. Đảng lãnh đạo quản lý Nhà
nƣớc trƣớc hết bằng các nghị quyết, trong đó vạch ra đƣờng lối, chủ trƣơng, chính
sách, nhiệm vụ cho quản lý Nhà nƣớc. Sự lãnh đạo của Đảng còn thông qua công
tác cán bộ: Lựa chọn và giới thiệu cán bộ cho quản lý Nhà nƣớc, lãnh đạo việc quy
hoạch, sắp xếp, bố trí cán bộ.
Về nguyên tắc, Đảng không làm thay các công việc quản lý Nhà nƣớc.
+ Nguyên tắc tập trung dân chủ. Nguyên tắc tập trung dân chủ là sự kết hợp
chặt chẽ, hài hoà giữa hai mặt “tập trung” và “dân chủ” trong mối quan hệ hữu cơ
quyền do luật định.
2- Các chủ thể pháp luật kinh tế thuộc các thành phần đều bình đẳng trƣớc
pháp luật, đƣợc đảm bảo quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, đƣợc khuyến
khích phát triển và bị hạn chế quy mô trong những ngành nghề có lợi cho quốc kế
dân sinh. Tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của các cá nhân và tổ chức kinh tế
đƣợc Nhà nƣớc bảo hộ.
3- Thiết lập một chế độ trách nhiệm nghiêm ngặt đối với các chủ thể trong
quản lý và chế độ kiểm tra, giám sát có hiệu lực, hiệu quả vừa đảm bảo cho sự hoạt
động bình thƣờng của sản xuất kinh doanh (tính hiệu quả kinh tế) vừa đảm bảo pháp
luật đƣợc tuân thủ một cách nghiêm chỉnh, thống nhất.
biện chứng. Tập trung dân chủ là một trong những nguyên tắc cơ bản trong tổ chức
+ Nguyên tắc kế hoạch hóa. Kế hoạch hoá là một nội dung và là một chức
và hoạt động của các cơ quan Nhà nƣớc nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt
năng quan trọng nhất của quản lý. Bởi lẽ, kế hoạch hoá gắn liền với việc lựa chọn
Nam. Thực hiện nguyên tắc này cần đảm bảo các yếu tố sau:
và tiến hành các chƣơng trình hoạt động trong tƣơng lai của một tổ chức, của một
1- Sự thống nhất quản lý Nhà nƣớc, có xét đến sự phân công, phân nhiệm rõ
doanh nghiệp. Kế hoạch hoá cũng là việc lựa chọn phƣơng pháp tiếp cận hợp lý các
ràng giữa các cơ quan quản lý Nhà nƣớc, giữa Trung ƣơng và địa phƣơng, đảm bảo
mục tiêu định trƣớc. Kế hoạch hoá là cơ sở để thực hiện chức năng kiểm tra, vì
phát triển cân đối của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
không có kế hoạch thì không thể kiểm tra. Vì vậy, mọi cơ quan quản lý ở các cấp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
10
11
đều phải làm tốt công tác kế hoạch hoá. Đây là nguyên tắc cơ bản, một đặc trƣng cơ
1.1.2.2. Các phương pháp quản lý Nhà nước
Phƣơng pháp quản lý Nhà nƣớc là tổng thể cách thức tác động có chủ đích và có
bản của quản lý Nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa.
+ Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ. Bản chất của
thể có của Nhà nƣớc lên đối tƣợng quản lý nhằm thực hiện mục tiêu quản lý Nhà nƣớc.
nguyên tắc này là đảm bảo sự phát triển hài hòa, thống nhất các hoạt động kinh tế
Trong thực tế, Nhà nƣớc thƣờng sử dụng các phƣơng pháp quản lý sau đây:
trên cùng một địa bàn kinh tế. Thực hiện nguyên tắc này, yêu cầu:
+ Phƣơng pháp hành chính. Phƣơng pháp hành chính là cách thức tác động
* Thực hiện quản lý đồng thời theo cả hai chiều: Phải chịu sự quản lý của
ngành, đồng thời cũng phải chịu sự quản lý lãnh thổ của địa phƣơng trong một số
trực tiếp của Nhà nƣớc thông qua các quyết định dứt khoát, có tính bắt buộc trong
khuôn khổ pháp luật lên các đối tƣợng quản lý nhằm thực hiện các mục tiêu của
Nhà nƣớc trong những tình huống nhất định.
nội dung theo chế độ quy định.
* Có sự phân công rành mạch cho các cơ quan quản lý theo ngành và theo
lãnh thổ, không trùng lặp, không bỏ sót về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn.
+ Nguyên tắc công khai, minh bạch. Mọi thông tin của Chính phủ có liên
quan đến đời sống dân sinh phải đƣợc công khai cho mọi ngƣời dân và tổ chức, trừ
trƣờng hợp có quy định cụ thể theo pháp luật. Tính minh bạch là điều kiện tiên
quyết của chủ thể quản lý để đối tƣợng quản lý chủ động tham gia các hoạt động
Hƣớng tác động của phƣơng pháp hành chính:
* Tác động về mặt tổ chức: Nhà nƣớc xây dựng và không ngừng hoàn thiện
khung pháp luật, tạo hành lang pháp lý cho các đối tƣợng quản lý hoạt động; ban
hành các văn bản quy phạm pháp luật quy định về mặt tổ chức hoạt động của đối
tƣợng quản lý và những quy định thuộc về thủ tục hành chính buộc tất cả các chủ
thể từ cơ quan Nhà nƣớc đến đối tƣợng quản lý phải tuân thủ.
* Tác động điều chỉnh hành động, hành vi của các chủ thể kinh tế là những
kinh tế - xã hội trong phạm vi hành lang pháp lý.
tác động mang tính bắt buộc của Nhà nƣớc lên quá trình hoạt động của đối tƣợng
quản lý nhằm đảm bảo thực hiện đƣợc mục tiêu quản lý.
Đảm
bảo sự
lãnh
đạo của
Đảng
Pháp chế
Kết hợp
theo
ngành và
lãnh thổ
+ Phƣơng pháp kinh tế. Phƣơng pháp kinh tế là cách thức tác động gián tiếp
của Nhà nƣớc, dựa trên những lợi ích kinh tế có tính hƣớng dẫn lên đối tƣợng quản
lý nhằm làm cho các đối tƣợng quản lý tự giác hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao.
Hƣớng tác động của phƣơng pháp kinh tế:
Các nguyên tắc quản lý
Nhà nƣớc
* Nhà nƣớc đề ra chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội quy định những
nhiệm vụ, mục tiêu phù hợp với những điều kiện thực tế.
* Sử dụng các định mức kinh tế (lãi suất, mức thuế,…), các biện pháp đòn
Công
khai,
minh
bạch
Kế
hoạch
hoá
Tập
trung
dân chủ
bẩy, kích thích kinh tế để lôi cuốn, thu hút, khuyến khích các đối tƣợng quản lý hoạt
động theo mục tiêu đề ra.
* Sử dụng các chính sách ƣu đãi kinh tế.
+ Phƣơng pháp giáo dục. Phƣơng pháp giáo dục là cách thức tác động của
Nhà nƣớc vào nhận thức và tình cảm của con ngƣời nhằm nâng cao tính tự giác, tích
Hình 1.2. Các nguyên tắc quản lý Nhà nước
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
cực nhiệt tình lao động của họ trong việc thực hiện tốt nhiệm vụ đƣợc giao.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
12
13
Hƣớng tác động của phƣơng pháp giáo dục:
pháp luật và văn bản áp dụng quy phạm pháp luật.
* Tuyên truyền, giáo dục đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp
+ Nhóm công cụ thể hiện tƣ tƣởng, quan điểm của Nhà nƣớc trong việc điều
chỉnh các hoạt động của nền kinh tế. Nhóm công cụ này đƣợc gọi là chính sách kinh
luật của Nhà nƣớc.
* Giáo dục ý thức lao động sáng tạo, hiệu quả.
tế. Chính sách kinh tế là một hệ thống phức tạp gồm nhiều loại: Chính sách phát
* Xây dựng tác phong lao động hiện đại.
triển các thành phần kinh tế, chính sách tài chính, chính sách tiền tệ, chính sách thu
nhập, chính sách ngoại thƣơng,…
+ Nhóm công cụ vật chất làm động lực tác động vào đối tƣợng quản lý. Công
Các phƣơng pháp quản lý Nhà nƣớc
cụ vật chất đƣợc dùng làm áp lực, hoặc động lực tác động vào đối tƣợng quản lý, có
thể bao gồm: Đất đai và tài nguyên trong lòng đất, ngân hàng thƣơng mại, vốn và
tài sản của Nhà nƣớc trong các danh nghiệp, các loại quỹ dùng vào công tác quản lý
của Nhà nƣớc,…
Phƣơng pháp
hành chính
Phƣơng pháp
kinh tế
Phƣơng pháp
giáo dục
Hình 1.3. Các phương pháp quản lý Nhà nước
1.1.2.3. Các công cụ quản lý Nhà nước
+ Nhóm công cụ để sử dụng các công cụ nói trên. Chủ thể sử dụng các công
cụ quản lý Nhà nƣớc đã trình bày ở trên là các cơ quan quản lý của Nhà nƣớc. Đó
chính là các cơ quan hành chính Nhà nƣớc, các cán bộ - công chức Nhà nƣớc trong
các cơ quan hành chính Nhà nƣớc, các công sở và các phƣơng tiện kinh tế - kỹ thuật
đƣợc sử dụng trong hoạt động quản lý của Nhà nƣớc.
Công cụ quản lý là tất cả mọi phƣơng tiện mà chủ thể quản lý sử dụng để tác
Các công cụ quản lý Nhà nƣớc
động đến đối tƣợng quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý đề ra. Thông qua các công cụ
quản lý, Nhà nƣớc chuyển tải đƣợc ý định và ý chí của mình đến đối tƣợng quản lý.
Công cụ quản lý của Nhà nƣớc là một hệ thống, bao gồm các loại sau đây:
+ Nhóm công cụ thể hiện ý đồ, mục tiêu quản lý của Nhà nƣớc. Xác định
mục tiêu quản lý là việc khởi đầu quan trọng trong hoạt động quản lý của Nhà nƣớc.
Các công cụ thể hiện ý đồ, mục tiêu của quản lý nhƣ sau:
* Đề ra đƣờng lối phát triển.
Nhóm công
cụ thể hiện
ý đồ, mục
tiêu quản
lý Nhà
nƣớc
Nhóm công
cụ thể hiện
chuẩn mực
ứng xử
hành vi của
các chủ thể
* Chiến lƣợc phát triển.
* Quy hoach phát triển.
Nhóm
công cụ
thể hiện
quan điểm
Nhà nƣớc
trong điều
hành
Nhóm
công cụ
vật chất
làm tác
động vào
các đối
tƣợng
quản lý
Nhóm công
cụ để sử
dụng các
công cụ
trong quản
lý Nhà
nƣớc
Hình 1.4. Các công cụ quản lý Nhà nước
* Kế hoach phát triển.
* Chƣơng trình phát triển.
1.2. Khái niệm và các loại hình vận tải hành khách bằng ô tô.
+ Nhóm công cụ thể hiện chuẩn mực ứng xử hành vi của các chủ thể. Hiến
1.2.1. Khái niệm
pháp nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 khẳng định: “Nhà nƣớc
Vận tải là quá trình di chuyển hay thay đổi vị trí của hàng hóa, hành khách
quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cƣờng pháp chế xã hội chủ nghĩa”.
trong không gian, theo thời gian cụ thể nhằm thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con
Hệ thống văn bản pháp luật trong quản lý Nhà nƣớc có hai loại: Văn bản quy phạm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
14
15
ngƣời. Vận tải hành khách bằng xe ô tô là một loại hình vận tải chuyên chở con
* Vận tải liên tỉnh;
ngƣời từ địa điểm này đến địa điểm khác bằng xe ô tô.
* Vận tải quốc tế;
Xã hội càng phát triển thì nhu cầu đi lại thay đổi cả về số lƣợng và chất
1.2.3. Các loại hình vận tải hành khách bằng ô tô
lƣợng. Thay đổi về số lƣợng là sự gia tăng về nhu cầu đi lại của ngƣời dân. Thay
+ Vận tải hành khách theo tuyến cố định. VTHK theo tuyến cố định có xác
đổi về chất lƣợng là yêu cầu đảm bảo về mặt an toàn, tiện nghi và sự thỏa mái,
định bến đi, bến đến và ngƣợc lại với lịch trình, hành trình phù hợp do doanh
nhanh chóng. Tính xã hội của VTHK rất cao vì sự thay đổi giá cƣớc, thời gian vận
nghiệp, HTX đăng ký và đƣợc cơ quan quản lý tuyến chấp thuận. VTHK bằng ô tô
tải sẽ tác động trực tiếp đến ngƣời tiêu dùng (hành khách). Chi phí chuyến đi của
theo tuyến cố định bao gồm liên tỉnh, nội tỉnh, và liên vận quốc tế.
hành khách thể hiện ở hai mặt: thời gian chuyến đi và giá vé phải trả.
+ Vận tải hành khách bằng xe buýt. VTHK bằng xe buýt có các điểm dừng,
1.2.2. Các loại hình vận tải hành khách
đón trả khách và xe chạy theo biểu đồ vận hành trong phạm vi nội thành, nội thị,
1.2.2.1. Theo phương thức vận tải
phạm vi tỉnh hoặc trong phạm vi giữa 2 tỉnh liền kế; Nếu điểm đầu, điểm cuối nằm
* Vận tải đƣờng bộ;
tại các đô thị đặc biệt thì không quá 3 tỉnh liền kế; Cự ly tuyến xe buýt không quá
* Vận tải đƣờng sắt;
60 (sáu mƣơi) km.
* Vận tải đƣờng thủy;
+ Vận tải hành khách bằng xe taxi. VTHK bằng xe taxi có hành trình và lịch
* Vận tải hàng không;
trình theo yêu cầu của hành khách; cƣớc vận chuyển đƣợc tính theo đồng hồ tính
* Vận tải đô thị. Bao gồm tàu điện ngầm (metro), tàu điện bánh sắt
(tramway), xe điện bánh hơi (trolleybus), ô tô buýt (bus), tàu điện một ray
(monoray), đƣờng sắt nhẹ (LRT), taxi,…
* Vận tải đặc biệt. Dấu hiệu phân biệt vận tải đặc biệt nhƣ phƣơng tiện đặc biệt,
đối tƣợng đặc biệt, cự ly đặc biệt,…Ví dụ nhƣ vận tải bằng băng chuyền, cáp treo,…
1.2.2.2. Theo phương thức quản lý
* Vận tải cá nhân. Là hình thức tự phục vụ, tự thỏa mãn nhu cầu đi lại của
tiền căn cứ vào km xe lăn bánh, thời gian chờ đợi.
+ Vận tải hành khách theo hợp đồng. VTHK theo hợp đồng có lộ trình và
thời gian theo yêu cầu của khách đi xe, có hợp đồng vận tải bằng văn bản.
+ Vận tải khách du lịch. Vận chuyển khách du lịch là vận tải khách theo
tuyến, chƣơng trình và địa điểm du lịch, có hợp đồng vận chuyển khách du lịch
hoặc hợp đồng lữ hành, chƣơng trình du lịch và danh sách khách đi xe.
1.3. Nội dung quản lý Nhà nước đối với vận tải hành khách bằng ô tô
cá nhân và ngƣời thân nhƣng không thu tiền.
* Vận tải hành khách công cộng. Là hình thức vận tải phục vụ mọi đối
1.3.1. Nội dung quản lý
tƣợng hành khách đi lại và có thu tiền, tức là tìm kiếm lợi nhuận qua việc phục vụ
Quản lý Nhà nước về giao thông vận tải gồm các hoạt động:
các đối tƣợng đó. VTHK công cộng gồm hai loại: Loại có sức chở lớn nhƣ tầu điện
1- Hoạch định chiến lƣợc, chính sách phát triển.
ngầm, xe bus,… Loại có sức chứa nhỏ nhƣ xe máy ôm, xe taxi,…
* Vận tải hành khách công vụ. Phƣơng tiện đƣa đón công nhân, cán bộ,
học sinh,…
3- Nhà nƣớc quản lý GTVT bằng công cụ pháp luật. Quản lý bằng pháp luật
1.2.2.3 Theo địa giới hành chính
còn bao hàm cả việc Nhà nƣớc định ra pháp luật và bảo đảm pháp luật đƣợc thực
* Vận tải trong thành phố;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
2- Xây dựng và triển khai các quy hoạch và kế hoạch nhằm thực thi các
chiến lƣợc và chính sách phát triển đã định ra.
hiện để quản lý đạt đƣợc những mục đích yêu cầu và hiệu quả mong muốn.
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
16
4- Nhà nƣớc quản lý hoạt động GTVT thông quan việc ban hành các quyết
17
* Còn niên hạn sử dụng theo quy định;
định quản lý kinh tế, xây dựng các định mức, quy trình, tổ chức thực hiện, kiểm tra
* Đƣợc kiểm định an toàn kỹ thuật, bảo vệ môi trƣờng theo quy định;
và giám sát thực hiện các quyết định ấy.
* Phƣơng tiện phải gắn thiết bị giám sát hành trình theo quy định.
5- Huy động và khuyến khích đầu tƣ, phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, tăng
cƣờng năng lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc lĩnh vực GTVT.
6- Chăm lo đào tạo nguồn nhân lực.
7- Thực hiện các nhiệm vụ kiểm tra, thanh tra theo luật định.
1.3.1.1. Các quy định của Nhà nước về vận tải hành khách băng ô tô
Thực hiện quy định của Luật GTĐB năm 2008, các Luật thuế, Luật Doanh
nghiệp, Pháp lệnh Phí và Lệ phí… Chính phủ, các Bộ, Cơ quan ngang bộ thuộc
Chính phủ đã ban hành các văn bản quy phạm pháp luật quy định trong lĩnh vực
VTHK bằng ô tô, bao gồm các quy định chủ yếu sau:
a. Quy định về doanh nghiệp
Theo quy định của Luật GTVT năm 2008, Nghi định số 91/2009/NĐ-CP
ngày 21/10/2009 của Chính phủ về KD và điều kiện KD vận tải bằng xe ô tô (gọi tắt
là Nghị định 91/2009/NĐ-CP), Nghị định số 93/2012/NĐ-CP ngày 8/11/2012 của
Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 91/2009/NĐ-CP, đơn vị KD
VTHK bằng ô tô phải có đủ điều kiện sau đây:
+ Đăng ký kinh doanh VTHK bằng xe ô tô theo quy định của pháp luật;
+ Bảo đảm số lƣợng, chất lƣợng và niên hạn sử dụng của phƣơng tiện phù
hợp với hình thức kinh doanh:
* Có phƣơng án kinh doanh, trong đó bảo đảm thực hiện hành trình chạy xe,
thời gian bảo dƣỡng, sửa chữa duy trì tình trạng kỹ thuật của xe;
* Có đủ số lƣợng phƣơng tiện thuộc quyền sở hữu của đơn vị kinh doanh
hoặc quyền sử dụng hợp pháp của đơn vị kinh doanh đối với xe thuê tài chính của tổ
chức cho thuê tài chính, xe thuê của tổ chức, cá nhân, có chức năng cho thuê tài sản
theo quy định của pháp luật; trƣờng hợp xe đăng ký thuộc sở hữu của xã viên HTX
phải có cam kết kinh tế giữa xã viên và HTX, trong đó quy định về quyền, trách nhiệm,
và nghĩa vụ quản lý, sử dụng, điều hành của HTX đối với xe ô tô thuộc sở hữu của xã
viên HTX; số lƣợng phƣơng tiện phải phù hợp với phƣơng án kinh doanh;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
+ Lái xe và nhân viên phục vụ trên xe:
* Lái xe và nhân viên phục vụ phải có hợp đồng lao động bằng văn bản với
đơn vị kinh doanh; lái xe không phải là ngƣời đang trong thời gian cấm hành nghề
theo quy định của pháp luật;
* Đơn vị kinh doanh bố trí đủ số lƣợng lái xe và nhân viên phục vụ trên xe phù
hợp với phƣơng án kinh doanh và các quy định của pháp luật; đối với xe ô tô kinh
doanh VTHK từ 30 (ba mƣơi) chỗ ngồi trở lên phải có nhân viên phục vụ trên xe.
+ Ngƣời trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh vận tải của DN, HTX phải
đáp ứng đầy đủ các điều kiện: Có trình độ chuyên ngành vận tải từ trung cấp trở lên
hoặc trình độ cao đẳng, đại học chuyên ngành khác; tham gia quản lý vận tải tại các
DN, HTX kinh doanh vận tải bằng xe ô tô 03 (ba) năm trở lên.
+ Nơi đỗ xe: Đơn vị kinh doanh vận tải bố trí đủ diện tích đỗ xe theo phƣơng
án kinh doanh; Diện tích đỗ xe của đơn vị có thể thuộc quyền sở hữu của đơn vị
hoặc hợp đồng thuê địa điểm đỗ xe; Nơi đỗ xe bảo đảm các yêu cầu về trật tự,
ATGT, phòng chống cháy, nổ và vệ sinh môi trƣờng.
+ Doanh nghiệp, HTX kinh doanh vận tải khách theo tuyến cố định, xe buýt,
xe taxi phải đăng ký và niêm yết chất lƣơng dịch vụ. Nội dung đăng ký chất lƣợng
dịch vụ theo quy định của Bộ GTVT.
+ Ngoài các điều kiện trên đây, đối với mỗi loại hình kinh doanh VTHK
bằng ô tô có những điều kiện bổ sung nhƣ sau:
* Kinh doanh VTHK theo tuyến cố định: Có bộ phận quản lý các điều kiện
về ATGT;
* Kinh doanh VTHK bằng xe buýt: Xe buýt phải có màu sơn đặc trƣng đăng
ký với cơ quan quản lý tuyến.
* Kinh doanh VTHK bằng taxi: Xe taxi có gắn đồng hồ tính tiền theo km lăn
bánh và thời gian chờ đợi, đƣợc cơ quan có thẩm quyền về đo lƣờng kiểm định và kẹp
chì, đăng ký màu sơn số, điện thoại giao dịch, logo và chất lƣợng dịch vụ với cơ quan
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
18
19
quản lý; có bộ phận quản lý các điều kiện về ATGT; có trung tâm điều hành, đăng ký
tần số liên lạc và có thiết bị liên lạc giữa trung tâm với các xe.
* Kinh doanh VTHK bằng xe hợp đồng và xe du lịch: Kinh doanh VTHK bằng
xe du lịch còn phải tuân thủ các quy định của pháp luật về du lịch.
+ Theo quy định tại Thông tƣ số 14/2010/TT-BGTVT ngày 24/6/2010 của
Bộ GTVT quy định về tổ chức và quản lý hoạt động vận tải bằng ô tô (gọi tắt Thông
tƣ số 14/2010/TT-BGTVT), Tổng Cục Đƣờng bộ Việt Nam là cơ quan in, phát hành
Giấy phép KD vận tải, Sở GTVT là cơ quan cấp phép kinh doạn vận tải cho các DN
trên địa bàn đủ điều kiện. Thời hạn giấy phép là 7 năm.0
Các đơn vị kinh doanh VTHK bằng ô tô
* Đối với xe chuyển đổi công năng từ các loại phƣơng tiện khác thành xe ô tô
chở ngƣời thực hiện trƣớc ngày 1/1/2002, có niên hạn không quá 17 năm
* Đối với xe KD vận tải taxi có niên hạn sử dụng không quá 12 năm;
* Đối với xe KD vận tải theo tuyến cố định cự ly lớn hơn 300km có niên hạn
sử dụng không quá 15 năm;
* Đối với xe KD vận tải khách du lịch có niên hạn không quá 10 năm.
+ Chủng loại phƣơng tiện. Theo quy định tại Nghị định 91/2009/NĐ-CP:
* Xe kinh doanh VTHK bằng taxi có sức chứa không quá 9 chỗ ngồi (kể cả
ngƣời lái);
* Xe kinh doanh VTHK theo tuyến cố định có sức chứa từ 10 chỗ ngồi trở
lên (kể cả ngƣời lái);
Các DN thành lâp theo
Luật DN năm 2003
Các hộ kinh doanh
thành lâp theo Nghị định
43/2010/NĐ-CP
Các HTX thành
lâp theo Luật
HTX năm 2003
* Xe kinh doanh vận tải bằng xe buýt có sức chứa từ 17 chỗ ngồi trở lên (kể
cả ngƣời lái), có diện tích sàn xe cho khách đứng và đƣợc thiết kế theo quy chuẩn
do Bộ GTVT ban hành.
+ Điều kiện tham gia giao thông. Xe ô tô vận tải hành khách phải đƣợc kiểm
Kinh doanh VTHK bằng ô tô: Theo tuyến
cố định; xe taxi; bằng xe buýt; bằng xe du
lịch; xe hợp đồng; xe cho thuê.
Kinh doanh VTHK bằng
ô tô: Theo hợp đồng; xe
cho thuê.
tra và đƣợc cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện về chất lƣợng, an toàn kỹ thuật và bảo
vệ môi trƣờng tại các Trung tâm đăng kiểm đƣợc phép hoạt động theo quy định tại
Thông tƣ số 11/2009/TT-BGTVT ngày 24/6/2009 của Bộ GTVT Quy định điều
kiện đối với TTĐK phƣơng tiện cơ giới đƣờng bộ của Bộ GTVT và Thông tƣ số
Hình 1.5. Các loại hình đơn vị kinh doanh VTHK bằng ô tô
b. Quy định về xe ô tô
+ Quản lý xe ô tô: Tất cả xe ô tô VTHK phải đăng ký và gắn biển số do cơ
quan có thẩm quyền cấp. Hiện nay việc đăng ký và gắn biển số xe ô tô thực hiện
theo quy định tại Thông tƣ số 06/2009/TT-BCA (C11) ngày 11/3/2009 của Bộ Công
10/2009/TT-BGTVT ngày 24/6/2009 của Bộ GTVT về kiểm tra an toàn kỹ thuật và
bảo vệ môi trƣờng phƣơng tiện giao thông cơ giới đƣờng bộ.
+ Việc cải tạo. Xe ô tô vận tải hành khách muốn cải tạo phải thực hiện theo
quy định tại Thông tƣ 29/2012/TT-BGTVT ngày 31/7/2012 của Bộ GTVT Quy
an Quy định việc cấp, thu hồi đăng ký, biển số các loại phƣơng tiện giao thông cơ
định về cải tạo phƣơng tiện giao thông cơ giới đƣờng bộ. Nghiêm cấm việc cải tạo
giới đƣờng bộ.
chuyển đổi công năng từ các loại phƣơng tiện khác thành xe ô tô chở ngƣời.
+ Niên hạn sử dụng: Theo quy định tại Nghị định 91/2009/NĐ-CP và Nghị
+ Thiết bị giám sát hành trình. Xe ô tô kinh doanh VTHK theo tuyến cố định,
định 95/2009/NĐ-CP ngày 30/10/2009 của Chính phủ quy định niên hạn sử dụng
xe buýt, theo hợp đồng và du lịch phải lắp thiết bị giám sát hành trình đã đƣợc Bộ
đối với xe ô tô (gọi tắt là Nghị định 95/2009/NĐ-CP):
GTVT cấp Giấy chứng nhận hợp chuẩn.
* Xe ô tô chở ngƣời có niên hạn sử dụng không quá 20 năm;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
c. Quy định về người lái xe và nhân viên phục vụ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
20
21
+ Luật GTĐB 2008 quy định:
vào khai thác. Đối với tuyến có cự ly trên 300 km phải có bến xe đủ tiêu chuẩn tối
* Ngƣời lái xe chở ngƣời trên 30 chỗ ngồi có tuổi tối đa không quá 50 đối
thiểu loại 4 theo quy định của Bộ GTVT; có DN, HTX đăng ký tham gia khai thác.
* Khai thác tuyến: Chỉ những DN, HTX tham gia khai thác thử liên tục 4
với nữ và 55 đối với nam;
* Ngƣời lái xe ô tô chở ngƣời từ 10 đến 30 chỗ ngồi phải đủ 24 tuổi và có
tháng mới đƣợc tiếp tục khai thác 12 tháng kể từ ngày công bố tuyến. Các DN,
GPLX hạng D, ngƣời lái xe ô tô chở ngƣời trên 30 chỗ ngồi phải đủ 27 tuổi và có
HTX khác chỉ đƣợc đăng ký khai thác tuyến sau 12 tháng kể từ ngày công bố tuyến;
GPLX hạng E;
DN, HTX đƣợc đăng ký tham gia khai thác tuyến khi hệ số có khách bình quân trên
* Ngƣời có nhu cầu đào tạo nâng hạng GPLX hạng D, E tối thiểu phải có
tuyến đạt trên 50%; DN, HTX chỉ đƣợc đăng ký bổ sung xe làm tăng tài (nốt) khi hệ
số có khách bình quân trên tuyến của DN, HTX đạt trên 50%; DN, HTX lựa chọn,
trình độ văn hóa trung học cơ sở;
* Việc học và sát hạch để đƣợc cấp GPLX phải đƣợc thực hiện tại các
Trung tâm đào tạo lái xe và Trung tâm sát hạch lái xe đƣợc cấp phép theo quy
định của Bộ GTVT.
+ Nghị định 91/2009/NĐ-CP quy định: Lái xe taxi, xe buýt và nhân viên
phục vụ trên xe vận tải theo tuyến cố định phải đƣợc tập huấn về nghiệp vụ VTHK,
ATGT theo quy định của Bộ GTVT.
+ Thông tƣ 46/2012/TT-BGTVT ngày 07/12/2012 của Bộ GTVT Quy định
về đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe cơ giới đƣờng bộ (gọi tắt Thông tƣ
46/2012/TT-BGTVT) quy định thời hạn và nội dung đào tạo nâng hạng lái xe ô tô
VTHK hạng D, E nhƣ sau:
* Thời hạn đào tạo tối đa 52 ngày, trong đó thời gian học môn Luật GTĐB
20 giờ, nghiệp vụ vận tải 8 giờ, đạo đức ngƣời lái xe 20 giờ, thực hành lái xe 28 giờ;
* Có thâm niên lái xe tối thiểu 3 năm và có 50.000 km lái xe an toàn.
d. Quy định về khai thác vận tải
+ Quy định về khai thác VTHK theo tuyến cố định:
* Cơ quan quản lý tuyến: Tổng Cục Đƣờng bộ Viêt Nam quản lý các tuyến
vận tải khách có cự ly trên 1.000 km, các Sở GTVT đồng quản lý các tuyến từ 1.000
đăng ký tài (nốt) theo biểu đồ khai thác do cơ quan quản lý tuyến xây dựng, công
bố; xe ô tô đƣợc cơ quan quản lý tuyến chấp thuận khai thác tuyến đƣợc Sở GTVT
cấp phù hiệu khai thác tuyến theo mẫu do Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam phát hành,
sổ nhật trình theo mẫu do Sở GTVT phát hành.
+ Quy định về khai thác VTHK bằng xe buýt:
* Quy định về điềm đầu, điểm cuối, điểm dừng và nhà chờ xe buýt: Điểm
đầu và điểm cuối của tuyến xe buýt phải bảo đảm đủ diện tích cho xe buýt quay đầu
xe, đỗ xe chờ, trật tự ATGT; có đầy đủ thông tin về tuyến khai thác theo quy định;
có nhà chờ và các công trình phụ trợ khác; mẫu nhà chờ đƣợc Sở GTVT quy định
thống nhất; khoảng cách tối đa giữa 2 điểm dừng đón, trả khách liền kề trong nội
thành, nội thị là 700 m, ngoài nội thành, nội thị là 3.000 m; UBND tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ƣơng ban hành quy hoạch mạng lƣới tuyến.
* Quản lý và khai thác tuyến VTHK bằng xe buýt: Sở GTVT tải công bố mở
tuyến; phê duyệt và công bố biểu đồ chạy xe với các nội dung theo quy định; thời
gian hoạt động trong ngày của tuyến không thấp hơn 12 giờ, tần suất tối thiểu là 30
phút/chuyến đối với tuyến nội thành, nội thị, 45 phút/chuyến đối với các tuyến
khác; Sở GTVT quyết định điều chỉnh hành trình tuyến xe buýt, tần suất chạy xe;
bổ sung, thay thế xe buýt khai thác trên tuyến; UBND tỉnh, thành phố trực thuộc
km trở xuống.
* Điều kiện thiết lập tuyến VTHK: Có hệ thống đƣờng bộ bảo đảm an toàn,
thông suốt; có bến xe nơi đi, nơi đến đƣợc cơ quan có thẩm quyền nghiệm thu đƣa
Trung ƣơng ban hành giá vé VTHK bằng xe buýt; hành khách đƣợc mang theo hành
lý xách tay nặng không quá 10 (mƣời) kg và kích thƣớc không quá (30x40x60) cm.
+ Quy định về khai thác VTHK bằng taxi:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
22
23
* Xe taxi đủ điều kiện đƣợc Sở GTVT cấp phù hiệu “Xe Taxi” theo mẫu do
Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam phát hành;
+ Quy định liên quan đến doanh nghiệp:
* Thông tƣ số 06/2012/TT-BTC ngày 11/1/2012 Hƣớng dẫn thi hành một số
* Thiết bị thông tin liên lạc giữa Trung tâm với xe taxi phải đăng ký và đƣợc
sử dụng hợp pháp tần số vô tuyến điện;
điều của Luật Thuế giá trị gia tăng, hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 123/2008/NĐCP ngày 08/12/2008 và Nghị định số 121/2011/NĐ-CP ngày 27/12/2011 của Chính
* Xe taxi có hộp đèn với chữ “taxi” gắn trên nóc xe; hộp đèn phải đƣợc bật
sáng khi xe không có khách và tắt khi trên xe có khách;
* UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng tổ chức và quản lý điểm đỗ
xe taxi công cộng.
phủ, quy định lĩnh vực KD VTHK bằng ô tô chịu thuế suất VAT là 10%;
* Thông tƣ số 123/2012/TT-BTC ngày 27/7/2012 Hƣớng dẫn thi hành một
số điều của Luật Thuế thu nhập DN số 14/2008/QH12 và hƣớng dẫn thi hành Nghị
định số 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008, Nghị định số 122/2011/NĐ-CP ngày
+ Quy định về VTHK bằng xe ô tô hợp đồng:
27/12/2011 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thuế thu
* Xe ô tô đủ điều kiện đƣợc Sở GTVT cấp phù hiệu “Xe hợp đồng” theo
mẫu do Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam phát hành;
nhập doanh nghiệp, quy định lĩnh vực kinh doanh VTHK bằng ô tô chịu thuế thu
nhập DN 25%.
* Xe ô tô VTHK trên 100 km phải có danh sách khách theo mẫu quy định;
* Hợp đồng vận chuyển khách ít nhất phải có các nội dung sau: thời gian
thực hiện hợp đồng, địa chỉ nơi đi, đến, hành trình, danh sách hành khách.
* Vận tải hành khách theo hợp đồng không đƣợc đón khách dọc đƣờng ngoài
số lƣợng khách đã đăng ký, không đƣợc bán vé cho hành khách đi xe.
+ Quy định về VTHK bằng xe ô tô du lịch:
* Quyết định số 62/2009/QĐ-TTg ngày 20/4/2009 (đƣợc sửa đổi bổ sung
bằng Quyết định 55/2012/QĐ-TTg ngày 19/12/2012) của Thủ tƣớng Chính phủ quy
định miễn tiền thuê đất đối với các trạm bão dƣỡng sửa chữa, bãi đỗ xe, nhà điều
hành, điểm bán vé của các doanh nghiệp kinh doanh VTHK công cộng.
+ Quy định liên quan đến xe ô tô:
* Theo quy định tại Thông tƣ số 157/2011/TT-BTC ngày 4/11/2011 của Bộ
* Xe ô tô thuộc quyền sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp của DN vận tải;
* Xe ô tô đủ điều kiện đƣợc Sở GTVT cấp phù hiệu “Xe du lịch” theo mẫu
do Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam phát hành, sau khi đƣợc cơ quan thuộc ngành Văn
hóa – Thể thao – Du lịch chứng nhận bằng văn bản đủ điều kiện vận chuyển khách
du lịch;
Tài chính Quy định mức thuế suất của của biểu thuế xuất khẩu, biểu thuế nhập khẩu
ƣu đãi theo danh mục hàng chịu thuế, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt số 27/2008/QH12;
xe ô tô chở ngƣời dƣới 09 chỗ ngồi chịu thuế nhập khẩu tối đa bằng 70%, thuế
GTGT bằng 10%, đối với xe ô tô chở ngƣời dƣới 9 chỗ ngồi còn chịu thuế tiêu thụ
đặc biệt tối đa là 50%.
* Hợp đồng vận chuyển khách du lịch hoặc hợp đồng lữ hành ít nhất phải có
các nội dung sau: thời gian thực hiện hợp đồng, địa chỉ nơi đi, nơi đến, hành trình
chạy xe, danh sách hành khách và chƣơng trình du lịch;
* Vận tải hành khách du lịch không đƣợc đón khách dọc đƣờng ngoài số
* Theo quy định tại Thông tƣ số 212/2010/TT-BTC ngày 21/12/2010 của Bộ
Tài chính Quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp giấy đăng ký và
biển số phƣơng tiện cơ giới đƣờng bộ; lệ phí cấp đăng ký và biển số cho mỗi xe ô tô
KD VTHK là từ 150.000 đồng đến 500.000 đồng;
lƣợng khách đã đăng ký, không đƣợc bán vé cho hành khách đi xe.
e. Quy định về tài chính
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
24
25
* Theo quy định tại Thông tƣ 124/2011/TT-BTC ngày 31/8/2011 của Bộ Tài
+ Quy định liên quan đến hành khách:
chính hƣớng dẫn về lệ phí trƣớc bạ; lệ phí trƣớc bạ của xe ô tô là 2%, riêng xe ô tô
* Đối với VTHK theo tuyến cố định, VTHK theo hợp đồng, du lịch, và taxi,
chở ngƣời dƣới 9 chỗ ngồi (kể cả ngƣời lái), không phân biệt KD vận tải lệ phí
giá vé, giá cƣớc, giá hợp đồng vận chuyển doanh nghiệp tự quyết định dựa trên quy
trƣớc bạ là từ 10 đến 20% (tuỳ theo nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh,
luật giá trị và cạnh tranh trên thị trƣờng. Tuy nhiên trƣớc khi thực hiện giá mới
thành phố trực thuộc Trung ƣơng)
doanh nghiệp phải đăng ký với Sở GTVT, Sở Tài chính và Cục thuế địa phƣơng;
* Theo quy định tại Quyết định 101/2008/QĐ-BTC ngày 11/11/2008 của Bộ
niêm yết công khai theo quy định tại Thông tƣ liên tịch số 129/2010/TTLT-BTC-
Tài chính; phí 1 xe ô tô VTHK thực hiện 01 lƣợt kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo
BGTVT ngày 17/8/2010 của liên Bộ GTVT - Tài chính và Thông tƣ số
vệ môi trƣờng là từ 210.000 đồng đến 300.000 đồng tuỳ theo tải trọng phƣơng tiện.
191/2010/TT-BTC ngày 01/12/2010 của Bộ Tài chính.
* Đối với giá cƣớc VTHK bằng xe buýt, UBND tỉnh, thành phố trực
+ Quy định liên quan đến quá trình vận hành, khai thác xe ô tô:
* Theo quy định tại Thông tƣ 151/2012/TT-BTC ngày 12/9/2012 của Bộ Tài
chính Hƣớng dẫn về Bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới; 1 xe ô
tô VTHK phải đóng bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự mỗi năm từ 1.404.000 đồng
thuộc Trung ƣơng quyết định giá cƣớc.
* Doanh nghiệp KD VTHK phải thanh toán lại tối thiểu 70% tiền vé với hành
khách đã mua vé từ chối chuyến đi chậm nhất trƣớc khi khởi hành 30 phút
f. Quy định về bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ và dịch vụ hỗ trợ
đến 4.700.000 đồng tuỳ theo tải trọng xe, riêng xe ô tô KD vận tải taxi phí bảo hiểm
bằng 150% so với xe ô tô cùng loại, xe ô tô buýt phí bảo hiểm 1.825.000 đồng;
* Bắt đầu 1/1/2013 các loại xe ô tô, trong đó có xe ô tô VTHK, phải đóng phí
bảo trì đƣờng bộ đƣợc quy định tại Nghị định 18/2012/NĐ-CP ngày 13/3/2012 của
Chính phủ về Quỹ bảo trì đƣờng bộ.
* Trong khi dừng đón, trả khách tại các bến xe ô tô khách, các điểm dừng, đỗ
đƣợc đầu tƣ xây dựng các xe ô tô vận tải khách phải đóng các loại phí (giá) dịch vụ
xe ra vào bến, bãi đỗ xe theo quy định của UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ƣơng đƣợc quy định tại Thông tƣ số 129/2010/TT-BTC-BGTVT ngày
27/8/2010 của liên Bộ Tài chính – Giao thông vận tải.
* Để vận hành các xe ô tô VTHK sử dụng các loại xăng, dầu diezel; thông
qua việc sử dụng các loại nhiên liệu này các doanh nghiệp VTHK phải gián tiếp
đóng thuế bảo vệ môi trƣờng 1.000 đồng/lít.
* Đối với vận tải taxi, mỗi khi chi phí đầu vào có sự biến động hoặc tuỳ theo
tình hình cung cầu trên thị trƣờng, để thực hiện giá cƣớc sau khi điều chỉnh xe taxi
phải chi phí cho việc kiểm định đồng hồ tính tiền gắn trên xe.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại bến xe
Loại bến xe
Đ vị
tính Loại 1 Loại 2 Loại 3 Loại 4 Loại 5 Loại 6
2
1 Tổng diện tích (tối thiểu) M
15.000 10.000 5.000 2.500 1.500
500
2 Số vị trí đỗ xe đón, trả
Vị trí
40
30
20
10
6
4
hành khách
3 Diện tích đỗ xe đón, trả
M2 2.000 1.200
800
400
250
150
hành khách
4 Diện tích đỗ xe qua đêm
và chờ vào vị trí đón trả M2 6.000 4.000 2.000 1.000
500
300
khách
5 Diện tích bãi đỗ xe
M2 2.000 1.500
900
400
50
50
phƣơng tiện khác
6 Diện tích phòng hành
M2
500
300
150
100
50
30
khách chờ
7 Số chỗ ngồi tối thiểu
khu vực phòng khách Chỗ
200
100
50
40
20
10
chờ
8 Hệ thống điều hòa, quạt
Điều
Điều
Điều
Quạt
Quạt
Quạt
điện khu vực
hành hòa
hòa
hòa
điện
điện
điện
khách chờ
9 Diện tích khu vực làm
Bình quân 4,5 m2/ngƣời
việc
2
10 Diện tích phòng y tế
M
24
18
12
9
11 Diện tích khu vệ sinh
> 1% Tổng diện tích bến > 1% Tổng diện tích bến
TT
Tiêu chí phân loại
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
26
27
(Có nơi phục vụ ngƣời
khuyết tật)
22
15
10
riêng
riêng
riêng
biệt
biệt
biệt
+ Thực hiện Hiệp định vận tải đƣờng bộ giữa Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã
5
2
2
hội Chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Hoàng gia Campuchia; Bộ GTVT ban hành
chung
Chung
chung
Thông tƣ số 10/2006/TT-BGTVT ngày 1/11/2006 Hƣớng dẫn thi hành một số điều
12 Cửa bán vé (t.thiểu)
13
Đƣờng ra xe, vào bến
Cửa
14
Bê tông, cấp
phối đá
Có hệ thống thoát nƣớc bảo đảm không ứ đọng nƣớc
Có hệ thống phát thanh, thông tin chỉ dẫn hành khách, lái
xe, nhân viên phục vụ
Theo quy định
Theo quy định
Mặt sân bến
15 Hệ thống thoát nƣớc
16 Hệ thống phát thanh,
thông tin chỉ dẫn
17 Độ chiếu sáng bến
18 Hệ thống cứu hỏa
-
Thảm nhựa hoặc bê tông
+ Luật GTĐB năm 2008 quy định: Kết cấu hạ tầng GTĐB gồm công trình
đƣờng bộ, bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ và các công trình phụ trợ khác trên
đƣờng bộ phục vụ giao thông và hành lang an toàn đƣờng bộ.
+ Sở Giao thông vận tải xếp loại bến xe ô tô khách và công bố đƣa bến xe
vào hoạt động;
Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Hoàng gia
Campuchia. Hiệp định quy định số lƣợng phƣơng tiện của mỗi nƣớc qua lại các cửa
khẩu trên biên giới 2 nƣớc là 300 xe ô tô.
+ Thực hiện Hiệp định Vận tải đƣờng bộ giữa Chính phủ nƣớc Công hoà Xã
hội Chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nƣớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa; Bộ
GTVT ban hành Thông tƣ số 23/2012/TT-BGTVT ngày 29/6/2012 Hƣớng dẫn thi
hành một số điều của Hiệp định và Nghị định thƣ thực hiện Hiệp định vận tải đƣờng
bộ giữa Chính phủ nƣớc Công hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nƣớc
Cộng hoà nhân dân Trung Hoa. Hiệp định quy định số lƣợng phƣơng tiện của mỗi
nƣớc qua lại các cửa khẩu trên biên giới 2 nƣớc là 500 xe ô tô (cả xe vận tải hàng
+ Bến xe ô tô khách có trách nhiệm thực hiện biểu đồ chạy xe do cơ quan
quản lý tuyến ban hành và các quy định khác về quản lý hoạt động VTHK bằng ô tô
theo tuyến cố định;
hoá và hành khách).
+ Thực hiện Hiệp định về Tạo thuận lợi cho vận chuyển hàng hoá và ngƣời
qua lại biên giới các nƣớc Tiểu vùng Mê Công mở rộng (Hiệp định GMS); Bộ
+ Thu giá dịch vụ phục vụ xe ra, vào bến theo đúng quy định.
+ Thông tƣ 24/2010/TT-BGTVT ngày 31/8/2010 của Bộ GTVT Quy định về
bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ và dịch vụ hỗ trợ vận tải, quy định: Việc khai
thác, KD bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ do DN thực hiện; Bến xe phải xây dựng
theo quy chuẩn tƣơng ứng với từng loại bến xe.
GTVT ban hành Thông tƣ số 29/2009/TT-BGTVT ngày 17/11/2009 Hƣớng dẫn
thực hiện một số điều của Hiệp định tạo thuận lợi vận tải ngƣời và hàng hoá qua lại
biên giới giữa các nƣớc tiểu vùng Mê Công mở rộng.
1.3.1.2. Tổ chức quản lý
a) Chủ thể quản lý (Các cơ quan quản lý Nhà nƣớc về vận tải hành khách
g. Quy định về vận tải liên vận quốc tế
+ Thực hiện Hiệp định tạo điều kiện thuận lợi cho phƣơng tiện cơ giới đƣờng
bộ qua lại biên giới giữa Chính phủ nƣớc Công hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và
Chính phủ nƣớc Công hòa dân chủ nhân dân Lào; Bộ GTVT ban hành Thông tƣ số
38/2011/TT-BGTVT ngày 18/5/2011 Hƣớng dẫn thực hiện một số điều của Hiệp
định và Nghị định thƣ thực hiện Hiệp định tạo điều kiện thuận lợi cho phƣơng tiện
cơ giới đƣờng bộ qua lại biên giới giữa Chính phủ nƣớc Công hòa Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam và Chính phủ nƣớc Công hòa dân chủ nhân dân Lào.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
của Hiệp định và Nghị định thƣ thực hiện Hiệp định vận tải vận tải đƣờng bộ giữa
/>
bằng ô tô)
Cùng lĩnh vực vận tải hành khách, nhƣng VTHK bằng đƣờng sắt, đƣờng
hàng không gần nhƣ chỉ có Bộ GTVT là cơ quan quản lý Nhà nƣớc đảm trách,
không có sự tham gia của các bộ, ngành nào khác. Đối với VTHK bằng ô tô, có rất
nhiều cơ quan Nhà nƣớc tham gia quản lý. Không kể Quốc hội và Chính phủ ban
hành rất nhiều luật, nghị định và các quy định liên quan đến VTHK bằng ô tô, có
thể liệt kê các cơ quan chủ yếu sau đây:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
28
29
+ Bộ Kế hoạch – Đầu tƣ: Thẩm định quy hoạch phát triển ngành công nghiệp
ô tô, xe máy cùng với việc phê duyệt và quản lý các dự án đầu tƣ về sản xuất và lắp
ráp ô tô, xe máy có nguồn vốn FDI.
1- Hƣớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện điều kiện kinh doanh vận tải, cơ chế,
chính sách phát triển vận tải, các dịch vụ hỗ trợ vận tải theo quy định của Chính phủ;
2- Quy định chất lƣợng an toàn kỹ thuật, bảo vệ môi trƣờng đối với phƣơng
+ Bộ Công thƣơng: Chủ trì việc xây dựng quy hoạch phát triển ngành công
tiện giao thông cơ giới đƣờng bộ;
nghiệp ô tô, xe gắn máy, ban hành các tiêu chuẩn cần thỏa mãn đối với cơ sở công
3- Quy định và hƣớng dẫn thực hiện tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, việc
nghiệp ô tô, xe máy cũng nhƣ việc chủ trì kiểm tra, đánh giá năng lực các cơ sở đó
kiểm tra chất lƣợng an toàn kỹ thuật của phƣơng tiện giao thông cơ giới đƣờng bộ.
để cấp phép cho các cơ sở đó đi vào hoạt động; Ban hành các quy định về xuất nhập
Quy định việc cấp Giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trƣờng đối với phƣơng tiện
khẩu ô tô, xe máy cùng phụ tùng thay thế.
giao thông cơ giới đƣờng bộ
+ Bộ Khoa học – Công nghệ: Thẩm định và ban hành các quy chuẩn, các tiêu
chuẩn liên quan tới sản xuất, kiểm tra chất lƣợng về xe ô tô, xe máy; Kiểm định
đồng hồ tính tiền của xe taxi.
4- Quy định việc thẩm định thiết kế kỹ thuật trong sản xuất, lắp ráp, sửa
chữa, hoán cải phƣơng tiện giao thông cơ giới đƣờng bộ.
5 Quy định tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, công nghệ vận hành, khai thác
+ Bộ Tài nguyên – Môi trƣờng: Thẩm định và ban hành các tiêu chuẩn về khí
thải của các loại ô tô, xe máy.
vận tải;
6- Quy định việc đào tạo, huấn luyện, sát hạch, cấp, công nhận, thu hồi
+ Bộ Tài chính: Ban hành các loại phí cầu đƣờng, lệ phí chƣớc bạ, cùng
các sắc thuế nhƣ thuế xuất nhập khẩu và tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô, xe máy; Ban
giấy phép, bằng, chứng chỉ chuyên môn cho ngƣời điều khiển phƣơng tiện Giao
thông đƣờng bộ.
hành các quy định về quản lý giá vé VTHK bằng ô tô, giá các dịch vụ tại bến xe ô
* Tổng cục Đƣờng bộ Việt nam là cơ quan trực thuộc Bộ GTVT, thực hiện
tô khách; Kiểm hóa, cho phép thông quan đối với các loại ô tô, xe máy và các phụ
chức năng tham mƣu, giúp Bộ trƣởng Bộ GTVT quản lý Nhà nƣớc chuyên ngành
tùng thay thế nhập khẩu.
GTVT đƣờng bộ và thực thi nhiệm vụ quản lý Nhà nƣớc về GTVT đƣờng bộ trong
+ Bộ Công an: Cấp đăng ký và biển số ô tô, xe máy; kiểm tra, xử phạt các vi
phạm trong lĩnh vực VTHK bằng ô tô theo quy định của Chính phủ.
+ Bộ Thông tin – Truyền thông: Hƣớng dẫn việc quản lý, sử dụng tần số vô
tuyến điện và sóng thiết bị giám sát hành trình của xe.
+ Bộ Văn hóa – Thể thao – Du lịch: Hƣớng dẫn quản lý hoạt động VTHK du
lịch bằng xe ô tô.
phạm vi cả nƣớc.
+ Uỷ ban nhân dân các tỉnh các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng. Thực
hiện chức năng quản lý tổng thể trên lãnh thổ đối với ngành và lĩnh vực trực thuộc
địa phƣơng; bảo đảm việc thi hành pháp luật của các tổ chức, cá nhân và cơ quan
đóng chân trên địa bàn trong phạm vi những vấn đề thuộc thẩm quyền quản lý theo
lãnh thổ đƣợc pháp luật quy định.
+ Bộ Giao thông vận tải: Theo quy định tại Nghị định số 107/2012/NĐ-CP
* Sở Giao thông vận tải là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố
ngày 20/12/2012 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ
trực thuộc Trung ƣơng có chức năng tham mƣu, giúp UBND cấp tỉnh thực hiện
GTVT, Bộ GTVT là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc
chức năng quản lý Nhà nƣớc về GTVT đƣờng bộ; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hƣớng
về GTVT đƣờng bộ trong phạm vi cả nƣớc.
dẫn, thanh tra, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ GTVT.
Đối với lĩnh vực VTHK bằng ô tô, Bộ GTVT có nhiệm vụ:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
Đối với lĩnh vực VTHK bằng ô tô, Sở GTVT có nhiêm vụ:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
30
31
1- Chủ trì hoặc phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai thực hiện các
+ Các loại giấy tờ của phƣơng tiện giao thông;
chính sách phát triển VTHK công cộng theo quy định của UBND tỉnh;
+ Các loại bằng cấp, chứng chỉ của ngƣời tham gia hoạt động vận tải;
2- Tổ chức thực hiện việc quản lý VTHK bằng ô tô theo tuyến cố định, hợp
- Thông qua hồ sơ kê khai giá cƣớc vận tải; việc phát hành vé…
đồng, vận tải khách du lịch và VTHK công cộng bằng xe buýt theo quy định của
- Thông qua thiết bị giám sát hành trình.
pháp luật; cấp phép vận tải quốc tế cho phƣơng tiện giao thông cơ giới đƣờng bộ
theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ GTVT;
3- Hƣớng dẫn, kiểm tra xây dựng bến xe trên địa bàn theo quy hoạch đƣợc
phê duyệt; quản lý các tuyến VTHK; tổ chức quản lý dịch vụ VTHK trên địa bàn;
4- Tổ chức thực hiện việc kiểm tra chất lƣợng an toàn kỹ thuật và bảo vệ
môi trƣờng đối với phƣơng tiện GTĐB theo quy định của pháp luật và phân cấp
của Bộ GTVT;
- Thông qua báo cáo hoạt động của các đơn vị kinh doanh vận tải khách bằng
ô tô.
Qua việc cấp và kiểm tra các loại giấy phép, cơ quan quản lý nắm bắt đƣợc
hiện trạng cũng nhƣ tình hình hoạt động của các đơn vị kinh doanh vận tải. Qua đó
có thể điều chỉnh nội dung, thời hạn, quy mô kinh doanh và cũng có thể đình chỉ
hoạt động theo quy định của pháp luật.
Thông qua thiết bị theo dõi hành trình và các phần mềm quản lý, cơ quan
5- Thẩm định thiết kế kỹ thuật trong sửa chữa, hoán cải phƣơng tiện giao
thông, theo quy định của pháp luật và phân cấp của Bộ GTVT;
6- Tổ chức việc đào tạo, sát hạch, cấp, đổi, thu hồi GPLX cho ngƣời điều
khiển phƣơng tiện giao thông.
quản lý thƣờng xuyên theo dõi đƣợc hoạt động chi tiết của từng phƣơng tiện cũng
nhƣ lái xe trong suốt quá trình vận tải, qua đó kịp thời nhắc nhở, chấn chỉnh hoặc
xử lý vi phạm nếu có.
1.3.1.4. Kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm
b) Đối tượng bị quản lý (DN vận tải, người vận tải).
- Các tổ chức (các doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, các Hợp
- Định kỳ hoặc đột xuất, các cơ quan quản lý tiến hành các cuộc thanh tra,
kiểm tra hoạt động của đơn vị vận tải hành khách theo các nội dung:
tác xã), cá nhân kinh doanh hoặc có liên quan đến kinh doanh vận tải hành khách
+ Thực hiện các điều kiện kinh doanh theo giấy phép đƣợc cấp.
bằng xe ô tô và dịch vụ hỗ trợ vận tải vận tải hành khách:
+ Công tác quản lý tài chính;
+ Kinh doanh các loại vận tải hành khách bằng xe ô tô;
+ Kinh doanh bến xe và các trạm dừng đỗ;
+ Việc điều hành và tổ chức hoạt động vận tải của đơn vị.
- Thông qua các lực lƣợng chức năng nhƣ Cảnh sát giao thông, Thanh tra
+ Quản lý và kinh doanh kết cấu hạ tầng;
giao thông trực tiếp kiểm tra hoạt động trên đƣờng giao thông.
- Cá nhân trực tiếp thực hiện nhiệm vụ vận tải: lái xe, nhân viên phục vụ...
- Hành khách đi xe.
- Thông qua các thiết bị giám sát phát hiện các vi phạm của phƣơng tiện.
- Đối với tất cả các trƣờng hợp vi phạm của đơn vị cũng nhƣ của cá nhân
1.3.1.3. Phương pháp, công cụ quản lý
trực tiếp tham gia vận tải đều đƣợc xử lý vi phạm theo đúng quy định.
- Việc quản lý hoạt động của các tổ chức, cá nhân kinh doanh vận tải hành
khách chủ yếu thông qua việc kiểm tra, cấp các loại giấy phép nhƣ:
1.3.1.5. Điều chỉnh bất cập
Hàng năm, thông qua công tác quản lý và phản ánh trực tiếp từ các tổ chức,
+ Đăng ký kinh doanh;
cá nhân tham gia hoạt động vận tải hành khách bằng xe ô tô, các cơ quan quản lý
+ Giấy phép kinh doanh vận tải bằng xe ô tô;
tổng hợp những bất cập, tồn tại cũng nhƣ đề xuất các giải pháp để điều chỉnh, bổ
+ Giấy chứng nhận bến xe đủ điều kiện hoạt động;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
32
33
sung các quy định của Nhà nƣớc nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả quản lý cũng nhƣ
vận tải quốc gia để thoả mãn tối đa nhu cầu vận chuyển của xã hội, chính sách vận
nâng cao chất lƣợng hoạt động của đơn vị.
tải là một bộ phận của chính sách kinh tế của Nhà nƣớc. Vì vậy nó phải đảm bảo
1.3.2. Yêu cầu cơ bản của quản lý Nhà nước về giao thông vận tải
một số yêu cầu sau:
+Việc quản lý Nhà nƣớc về giao thông vận tải phải đảm bảo thực hiện tốt các
yêu cầu sau đây:
. Các quyết định, định hƣớng phải phù hợp với đƣờng lối kinh tế chung.
. Những ý đồ của chính sách vận tải phải có tính khả thi và tính khách quan.
1- Đảm bảo đúng mục tiêu chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời
kỳ. Đảm bảo GTVT phát triển theo hƣớng CNH – HĐH, đáp ứng tốt nhất nhu cầu đi
lại của nhân dân, phục vụ tốt nhất nhu cầu vận tải để phát triển kinh tế - xã hội.
2- Hoạt động và sử dụng có hiệu quả cao nhất các nguồn vốn trong nƣớc
cũng nhƣ của nƣớc ngoài cho phát triển giao thông vận tải; khai thác tốt tài nguyên,
tiềm năng lao động, đất đai và mọi tiềm lực khác, đồng thời bảo vệ môi trƣờng.
. Các quyết định chính sách phải có tính pháp quy, có quy định rõ các
phƣơng tiện, các quyền hạn giải quyết.
. Đƣờng lối chính sách phải đồng bộ, phối kết hợp với nhau, bổ sung cho nhau.
* Nhiệm vụ của chính sách vận tải.
Mục đích của chính sách vận tải là làm sao cho ngành vận tải thoả mãn tối
đa nhu cầu vận chuyển của xã hội, sử dụng tối ƣu năng lực vận chuyển của từng
3- Thực hiện cạnh tranh trong xây dựng và vận tải nhằm áp dụng công nghệ
ngành có xét đến đặc điểm kinh tế kỹ thuật của từng chuyên ngành vận tải và các
xây dựng và vận tải tiên tiến, bảo đảm chất lƣợng với chi phí hợp lý, giao thông
yêu cầu của khách hàng. Chính sách vận tải phải xác định những phƣơng hƣớng
thông suốt và an toàn.
chính, các bƣớc phát triển từng ngành cũng nhƣ toàn bộ hệ thống vận tải.
Một cách khái quát nhiệm vụ của chính sách vận tải phải thực hiện đƣợc các
1.3.3. Chính sách vận tải
nội dung sau:
* Khái niệm.
Chính sách có thể đƣợc hiểu là những phƣơng sách, đƣờng lối hoặc tiến trình
- Phân bố khối lƣợng vận chuyển giữa các ngành vận tải sao cho phát huy
dẫn dắt hành động trong quá trình phân bổ và sử dụng các nguồn lực của nền kinh
hết những thế mạnh của từng ngành vận tải, tận dụng tối đa những ƣu điểm vốn
tế. Chính sách là một trong những phƣơng tiện để Nhà nƣớc điều tiết và quản lý nền
có của chúng.
- Định hƣớng phát triển hợp lý giữa vận tải công cộng và vận tải chủ quản
kinh tế.
Khía cạnh khác, chính sách đƣợc hiểu là một hệ thống những mục đích, biện
pháp, công cụ mà qua đó Đảng và Nhà nƣớc quản lý sự phát triển của xã hội thông
qua các cơ quan của Nhà nƣớc và tổ chức xã hội, nó bao gồm rất nhiều lĩnh vực liên
quan đến tất cả các ngành kinh tế, các vấn đề trong xã hội. Chẳng hạn: Chính sách
(nhất là trong vận tải ô tô).
- Phát triển hợp lý các chuyên ngành vận tải, phối kết hợp giữa chúng để tạo
nên các hình tổ chức vận chuyển hợp lý.
- Điều chỉnh khối lƣợng vận chuyển hành khách giữa vận tải công cộng và vận
tải cá nhân ở các thành phố, khu công nghiệp.
đối nội, đối ngoại, văn hoá, giáo dục, y tế-kinh tế…
Chính sách vận tải thuộc phạm trù chính sách kinh tế, đó là chính sách
ngành, đƣợc đặt ra nhằm thực hiện các nhiệm vụ đặc thù của ngành vận tải. Nó có
tác động trực tiếp đến sự phát triển của hệ thống vận tải. Cũng nhƣ một loại chính
sách thông thƣờng, chính sách vận tải là một hệ thống các mục đích, các biện pháp,
- Không ngừng nâng cao chất lƣợng vận tải đồng thời phấn đấu hạ giá thành
sản phẩm vận tải và giảm chi phí.
- Trên góc độ xem xét quá trình sản xuất vận tải, nhiệm vụ của chính sách vận
tải thể hiện trên 5 lĩnh vực chủ yếu sau:
các công cụ…nhằm phát triển đồng bộ các ngành vận tải trong khuôn khổ hệ thống
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
34
35
+ Lĩnh vực kỹ thuật: Chính sách vận tải sẽ đƣa ra những quy chế, quy định để tối
+ Vận chuyển nhanh chóng. Đây cũng là một yêu cầu cơ bản đối với vận tải.
ƣu hoá cơ sở vật chất kỹ thuật của hệ thống vận tải: Mạng lƣới đƣờng giao thông, cơ cấu
Trong VTHK, đồng thời với tăng tốc độ phƣơng tiện là phải rút ngắn thời gian chờ
phƣơng tiện trong toàn bộ hệ thống và từng chuyên ngành, sản xuất trang thiết bị phụ
đợi tại các bến, cảng. Vì vậy, để đảm bảo vận chuyển nhanh chóng cần có biện pháp
tùng thay thế, trang thiết bị cơ khí phục vụ bảo dƣỡng sửa chữa phƣơng tiện.
tổ chức, phối hợp tốt các gian đoạn, các hoạt động trong quá trình vận tải. Việc tăng
+ Lĩnh vực vận chuyển: Chính sách vận tải đƣa ra những quy chế để tạo ra
mạng lƣới vận tải thống nhất liên hoàn trong cả nƣớc, xây dựng các hình thức tổ
chức vận chuyển hợp lý, phân công gián tiếp khối lƣợng vận chuyển một cách hợp
tốc độ vận chuyển đến một mức nào đó đòi hỏi có những trang thiết bị cần thiết đảm
bảo an toàn trong quá trình vận chuyển, khi đó chi phí vận tải có thể tăng lên.
+ Vận chuyển tiết kiệm. Để vận chuyển hành khách ngƣời ta phải bỏ ra chi
phí, trên góc độ nền kinh tế thì đây là một khoản chi phí lớn mà nền kinh tế phải
lý giữa các ngành vận tải.
+ Lĩnh vực quản lý: Chính sách vận tải sẽ xây dựng hệ thống kế hoạch hoá, hệ
gánh chịu. Vì vậy, việc giảm chi phí vận tải rất quan trọng, đòi hỏi các DN vận tải
thống hạch toán kinh tế, đây chính là những công cụ quản lý. Thiết lập các phƣơng
phải sử dụng các hình thức khai thác phƣơng tiện và thiết bị hợp lý để góp phần
pháp kế hoạch hoá và tổ chức kế hoạch hoá, thiết lập hệ thống các chỉ tiêu, hệ thống
giảm giá thành vận chuyển.
+ Các yêu cầu khác. Ngoài các yêu cầu kể trên, đối với VTHK ngƣời ta còn đề
thống kê, phục vụ cho hoạt động hạch toán kinh tế
+ Lĩnh vực tổ chức: Xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của ngành,
từng chuyên ngành, địa phƣơng và của các doanh nghiệp sao cho phù hợp với quy
cập đến một số yêu cầu khác nhƣ tính tiện nghi, vận chuyển đều đặn đúng thời hạn,…
1.3.5. Đặc điểm vận tải khách bằng ô tô
Vận tải ô tô là hình thức vận tải phổ biến nhất, đƣợc dùng rộng rãi trong nền
mô, trình độ, và cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có.
Xây dựng các nguyên tắc thể lệ, các tiêu chuẩn mẫu nhằm tăng cƣờng khả
kinh tế quốc dân ở tất cả các quốc gia. Vận tải ô tô có một số ƣu điểm cơ bản đảm
năng phối hợp giữa các chuyên ngành vận tải với nhau, giữa vận tải với khách hàng.
bảo cho nó phát triển nhanh trong thời gian gần đây. Ƣu điểm chính của của vận tải
Xây dựng định hƣớng phát triển vận tải công cộng, vận tải chủ quản, tổ chức
ô tô là tính cơ động cao, tốc độ vận chuyển nhanh, giá thành vận chuyển trong
liên thông giữa hệ thống vận tải quốc gia với hệ thống vận tải khu vực và quốc tế.
khoảng cách ngắn thấp hơn so với vận chuyển đƣờng sắt, đƣờng thuỷ.
Vận tải ô tô có thể thực hiện vận tải từ cửa đến cửa, không phải qua các hình
1.3.4. Các yêu cầu của vận tải hành khách
Vận tải hành khách là ngành sản xuất vật chất đặc biệt mang tính phục vụ
thức vận tải khác. Vận tải ô tô có thể thực hiện bất kỳ lúc nào trên các loại đƣờng,
(dịch vụ), để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hành khách của xã hội thì vận tải cần
thậm chí ở những nơi chƣa có đƣờng. Ngoài chức năng vận chuyển độc lập, vận tải
thỏa mãn các yêu cầu sau:
ô tô còn hỗ trợ cho vận tải đƣờng sắt, đƣờng thuỷ, và hàng không.
+ Vận chuyển an toàn. Trong VTHK, yêu cầu an toàn là đảm bảo tiện nghi
Phƣơng tiện vận tải ô tô đa dạng, giá trị và chất lƣợng các loại phƣơng tiện
gần với sinh hoạt bình thƣờng của hành khách, tức bảo đảm chỗ ngồi hoặc chỗ nằm,
cũng rất khác nhau đáp ứng nhu cầu đa dạng của hành khách. Đối với VTHK trong
điều kiện ăn uống và có thể có phƣơng tiện giải trí để giảm bớt sự mệt mỏi trong
đô thị, VTHK bằng xe buýt đem lại cho đô thị văn minh, thân thiện môi trƣờng,
thời gian hành khách ngồi trên phƣơng tiện. Bên cạnh đó việc lựa chọn thời điểm
giảm ùn tắc giao thông; ngƣợc lại, sử dụng quá nhiều phƣơng tiện vận tải cá nhân
khởi hành và kết thúc của một hành trình cũng rất quan trọng, giúp cho hành khách
dẫn đến ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trƣờng.
Vận tải ô tô có nhƣợc điểm: Các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật thấp hơn so với
thuận tiện cho việc đi lại.
vận tải đƣờng sắt và vận tải đƣờng thuỷ; gây ô nhiễm môi trƣờng và sử dụng nhiều
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
36
37
đất đai; mức độ an toàn không cao, gây hệ luỵ bi thƣơng cho nhiều gia đình, gánh
+ Chỉ thị số 01/2004/CT-TTg. Ngày 2/1/2004, Thủ tƣớng Chính phủ ban
nặng đối với toàn xã hội; năng suất lao động thấp nên tiền lƣơng chiếm một tỷ trọng
hành Chỉ thị số 01/2004/CT-TTg Về việc chấn chỉnh hoạt động vận tải khách liên
khá cao trong giá thành vận tải ô tô.
tỉnh bằng ô tô; theo đó, Thủ tƣớng Chính phủ nhấn mạnh nguyên nhân dẫn đến các
1.3.6. Phương pháp đánh giá chất lượng vận tải hành khách
thiếu sót trong lĩnh vực VTHK liên tỉnh bằng ô tô là do công tác quản lý Nhà nƣớc
Nhƣ đã phân tích ở trên, VTHK là ngành sản xuất vật chất đặc biệt, là ngành
dịch vụ nên mang tính xã hội cao, tạo ra sản phẩm không tồn tại dƣới dạng hình thái
vật chất, nhằm thỏa mãn các nhu cầu kịp thời, tiện nghi, an toàn, hiệu quả,…nên
việc đánh giá chất lƣợng VTHK hết sức phức tạp. Đánh giá chất lƣợng vận tải hành
khách ngƣời ta thƣờng dùng đồng thời các phƣơng pháp sau:
+ Tự đánh giá. Doanh nghiệp cung ứng dịch vụ tự xác định bản thân thuộc
mức nào (đánh giá của bên thứ nhất).
về vận tải và trật tự ATGT của các cấp còn nhiều thiếu sót, một số bộ ngành và các
cấp chính quyền địa phƣơng còn buông lỏng quản lý, chƣa tổ chức thực hiện, làm
đúng và đầy đủ chức năng quản lý Nhà nƣớc theo các quy định của pháp luật hiện
hành. Thủ tƣớng yêu cầu Bộ Văn hoá – Thông tin (nay là Bộ Thông tin – Truyền
thông) chủ trì, phối hợp với Bộ GTVT và chính quyền địa phƣơng đẩy mạnh công
tác tuyên truyền, phổ biến, hƣớng dẫn pháp luật về VTHK bằng ô tô.
+ Nghị quyết số 88/NQ-CP. Ngày 24/8/2011 Chính phủ ban hành Nghị quyết
số 88/NQ-CP Về tăng cƣờng thực hiện các giải pháp trọng tâm bảo đảm trật tự
+ Đánh giá của bên thứ hai. Khách hành đánh giá.
ATGT; theo đó, Nghị quyết yêu cầu tăng cƣờng các biện pháp quản lý ngay tại bến
+ Đánh giá của bên thứ ba. Đánh giá theo các tổ chức đánh giá chuyên
xe, cƣơng quyết không cho xuất bến đối với xe ô tô không đảm bảo các quy định
nghiệp (ISO).
liên quan đến phƣơng tiện, ngƣời điều khiển phƣơng tiện, tăng cƣờng giám sát các
Để đánh giá chất lƣợng VTHK cần đánh giá theo ba giai đoạn của quá trình
vận chuyển là trƣớc, trong khi vận chuyển, và sau khi vận chuyển.
+ Tiêu chí đánh giá chất lƣợng VTHK. Chất lƣợng VTHK đƣợc đánh giá
đúng quy định; đẩy nhanh tiến độ thực hiện việc quy hoạch bến xe, bãi đỗ xe, trạm
dừng nghỉ trên đƣờng bộ; tăng cƣờng kiểm tra, xử lý các trƣờng hợp lái xe ô tô
VTHK vi phạm tốc độ, chở quá số ngƣời quy định, vi phạm thời gian lái xe, lái xe
theo các tiêu chí sau đây:
* Độ tin cậy, tính đảm bảo: thời gian xuất phát, thời gian đến (thời gian thực
hiện hành trình) đảm bảo đúng thời gian biểu, giá cƣớc, an toàn, an ninh, sức khỏe
sử dụng rƣợu bia,…
b. Các cơ quan cùng tham gia công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật
+ Ban an toàn giao thông: Ban ATGT là tổ chức phối hợp liên ngành, có
hành khách, hành lý đảm bảo;
chức năng chỉ đạo và giúp ngƣời lãnh đạo các cấp chỉ đạo thực hiện các chiến lƣợc,
*Tính nhanh chóng kịp thời;
đề án,…về bảo đảm trật tự ATGT và các giải pháp liên ngành nhằm bảo đảm trật tự
* Tính thuận lợi, tiện nghi;
ATGT; Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi trong mọi tầng lớp nhân dân trên địa bàn về
* Tính kinh tế.
1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý vận tải hành khách bằng ô tô
1.4.1. Các nhân tố bên trong.
các quy định pháp luật, chỉ đạo của Chính phủ và các cấp trong công tác đảm bảo
trật tự ATGT. Ban ATGT đƣợc tổ chức theo ngành dọc từ Trung ƣơng đến tỉnh và
các huyện, thị xã, thành phố trực thuộc.
1.4.1.1. Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật
+ Hiệp hội Vận tải ô tô Việt Nam: Hiệp hội Vận tải ô tô là tổ chức tự nguyện
a. Các văn bản chỉ đạo của Trung ương
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
DN, HTX vận tải thực hiện việc lắp đặt thiết bị giám sát hành trình cho xe ô tô theo
phi chính phủ của các pháp nhân, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực vận tải ô tô.
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
38
39
Hiệp hội có nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dục hội viên hiểu rõ và thực hiện đúng các
* Xây dựng mạng lƣới tuyến hợp lý, bảo đảm thuận lợi cho việc đi lại của
quy định của Nhà nƣớc trong lĩnh vực vận tải ô tô, đại diện cho hội viên kiến nghị
ngƣời dân theo hƣớng phát triển xe buýt đến trung tâm các huyện, thị xã, các khu
với các cơ quan Nhà nƣớc về các chế độ, chính sách liên quan đến lĩnh vực vận tải ô
công nghiệp thuộc tỉnh, thành phố.
tô, đảm bảo cho vận tải ô tô phát triển bền vững; Hƣớng dẫn cho các doanh nghiệp
* Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng xem xét, quyết định việc trợ giá
hội viên nôi dung tập huấn, cấp chứng nhận nhân viên phục vụ trên xe.
cho các tuyến xe buýt thiết yếu đáp ứng nhu cầu giảm ùn tắc giao thông nhƣng có
1.4.1.2. Định hướng, quy hoạch, kế hoạch phát triển
doanh thu chƣa đủ bù đắp chi phí đối với các đô thị từ loại 2 trở lên, bảo đảm tính
+ Quyết định số 356/QĐ-TTg ngày 25/2/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ Phê
ổn định của mạng lƣới tuyến xe buýt.
duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển giao thông vận tải đƣờng bộ Việt Nam đến
+ Quy hoạch phát triển GTVT của các địa phƣơng. Thực hiện Luật GTVT
năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030. Trong đó quy hoạch vận tải hành khách
năm 2008, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng đều xây dựng và phê duyệt
bằng ô tô:
Quy hoạch phát triển GTVT của địa phƣơng sau khi có sự thỏa thuận, thống nhất
* Đáp ứng đƣợc nhu cầu về VTHK với chất lƣợng tốt và giá cả hợp lý, bảo
của Bộ GTVT. Trong Quy hoạch phát triển GTVT địa phƣơng không thể thiếu quy
đảm an toàn, tiện lợi, kiềm chế tiến tới giảm dần tai nạn giao thông và hạn chế ô
hoạch phát triển VTHK bằng ô tô.
nhiễm môi trƣờng.
1.4.2. Các nhân tố bên ngoài
* Khối lƣợng hành khách vận chuyển 5,6 tỷ hành khách với 154,56 tỷ hành
khách luân chuyển; tăng bình quân 11,2%/năm về hành khách luân chuyển
1.4.2.1. Thủ tục hành chính trong vận tải hành khách bằng ô tô
Ngày 16/11/2010, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 45/NQ-CP về việc đơn
* Xe ô tô các loại có khoảng 3,2 đến 3,5 triệu xe;
giản hóa TTHC thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ GTVT; riêng lĩnh vực
* Hoàn thiện quy hoạch bến xe có quy mô phù hợp với khối lƣợng hành
VTHK bằng ô tô, Chính phủ yêu cầu Bộ GTVT chỉnh sửa, bổ sung, bãi bỏ nội dung
khách đi, đến, đặc biệt là các đầu mối giao thông.
các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến 21 bộ TTHC trong lĩnh vực VTHK
* Hoàn chỉnh quy hoạch và hoàn thành xây dựng các điểm dừng trên các
bằng ô tô, đảm bảo các TTHC đƣợc thực hiện một cách minh bạch, tạo thuận lợi
tuyến VTHK đƣờng dài, đặc biệt trên các quốc lộ; khoảng cách giữa các điểm dừng
cho ngƣời dân, đồng thời đảm bảo yêu cầu trong công tác quản lý Nhà nƣớc.
khoảng 200-300 km.
1.4.2.2. Công tác kiểm tra, xử lý vi phạm
+ Quyết định số 280/QĐ-TTg ngày 8/3/2012 Phê duyệt Đề án phát triển
VTHK công cộng bằng xe buýt giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2020:
a. Các cơ quan chủ yếu tham gia kiểm tra, xử lý vi phạm
+ Cảnh sát Giao thông: Cảnh sát GTĐB thuộc Tổng cục Cảnh sát- Bộ
* Giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2020, VTHK công cộng bằng xe buýt
Công an, thực hiện chức năng, nhiệm vụ bảo đảm trật tự ATGT đƣờng bộ. Thông
đóng vai trò then chốt và là nhiệm vụ chiến lƣợc của đô thị trong việc khắc phục ùn
qua công tác bảo đảm trật tự ATGT đƣờng bộ phát hiện, ngăn chặn và đấu tranh kịp
tắc giao thông, kiềm chế tai nạn giao thông và giảm ô nhiễm môi trƣờng.
thời hoạt động vi phạm pháp luật của các loại tội phạm trên tuyến GTĐB theo quy
* Tập trung đầu tƣ phát triển xe buýt bảo đảm số lƣợng và chất lƣợng, nâng
cao chất lƣợng dịch vụ và tăng tần suất hoạt động.
định của pháp luật, nhằm bảo đảm trật tự ATGT đƣờng bộ thông suốt, an toàn, góp
phần bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
+ Thanh tra Giao thông đƣờng bộ: Chức năng, nhiệm vụ của Thanh tra giao
thông đƣợc quy định tại Thông tƣ số 08/2010/TT-BGTVT ngày 19/3/2010 của Bộ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
/>