Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

KỸ THUẬT XÉT NGHỆM HUYẾT HỌC TRUYỀN MÁU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (702.86 KB, 22 trang )


SÁCH ĐÀo TẠo cỦ NHÂN KỸ THUẬT Y Học
NHÀ XUẤT BẢN Y Học HÀ NỘI - 2009



-

CHỉ ĐẠO BIÊN SOẠN:
Vụ Khoa học và Đào tạo, Bộ Y tế
CHỦ BIÊN:
TS. BSCK2. Hà Thị Anh

THAM GIA BIÊN SOẠN:
TS. BSCK2. Hà Thị Anh TS. BS. Bùi Thị Mai An CN. Huỳnh Hữu Duyên CN. Đào
Thanh Hiền CN. Trần Thuỳ Lẽn TS.. Nguyễn Thị Nữ CN. Phạm Thanh Nguyên
CN. Nguyễn Thị Kim Nương CN. Nguyễn Kim Trung

C) Bản quyền thuộc Bộ Y tế (Vụ Khoa học và Đào tạo



LỞI GlỐI THIỆU
Thực hiện một số điều khoản của Luật Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào
tạo và Bộ Y tế đã ban hành chương trình khung đào tạo Đại học Ngành Y
tế. Bộ Y tế tổ chức biên soạn tài liệu dạy và học các môn cơ sở, chuyên
môn và cơ bản chuyên ngành theo chương trình trên nhằm từng bước xây
dựng bộ sách chuẩn trong công tác đào tạo nhân lực y tế.
Sách Kỹ thuật xét nghiệm Huyết học - Truyền máu” được biên soạn dựa
trên chương trình giáo dục của Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh trên cơ
sở chương trình khung đã được phê duyệt.



Sách được các nhà giáo lâu năm và tâm huyết với công tác đào tạo
biên soạn theo phương châm: kiến thức cơ bản, hệ thống; nội dung chính
xác, khoa học; cập nhật các tiến bộ khoa học, kỹ thuật hiện đại và thực tiễn
Việt Nam. Sách đã được Hội đồng chuyên môn chuyên ngành Kỹ thuật Y
học thẩm định.
Bộ Y tế ban hành làm tài liệu chính thức của ngành trong giai đoạn hiện nay,
sau 3-5 năm phải được cập nhật.

Bộ Y tế xin chân thành cảm ơn các nhà giáo của Khoa Điều dưỡng Kỹ
thuật Y học - Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh và Bộ môn Huyết
học - Truyền máu - Trường đại học Y Hà Nội đã dành nhiều công sức để
hoàn thành cuốn sách này; cảm ơn GS.TSKH. Đỗ Trung Phấn, PGS.TS.
Phạm Quang Vinh đã đọc, phản biện để cuốn sách được hoàn chỉnh kịp
thời phục vụ cho công tác đào tạo nhân lực Ngành Y tế. Lần đầu xuất bản, chúng tôi mong nhận được ý kiến đóng góp của đồng
nghiệp, các bạn sinh viên và các độc giả để lần xuất bản sau được hoàn thiện
hơn.
VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO

Bộ Y TẾ



Sách Kỹ thuật xét nghiệm Huyết học – Truyền máu” được biên soạn cho
các đối tượng sinh viên Cử nhân kỹ thuật y học chuyên ngành xét nghiệm.
Sách được biên soạn dựa trên chương trình giáo dục của Đại học Y Dược
thành phố Hồ Chí Minh trên cơ sở chương trình khung đã được phê duyệt.

Phương châm biên soạn là kiến thức cơ bản, hệ thống. Nội dung cụ
thể, khoa học, cập nhật các tiến bộ khoa học, kỹ thuật hiện đại và thực tiễn

Việt Nam. Cuối mỗi bài đều có các câu hỏi tự lượng giá và bảng kiểm giúp
sinh viên tự học, tự kiểm tra các thao tác kỹ thuật.
Chúng tôi xin hết sức biết ơn GS.TSKH. Đỗ Trung Phấn đã tận tình hướng
dẫn, góp ý chỉnh sửa để cuốn sách được hoàn chỉnh.
Vì là lần đầu xuất bản nên mặc dù đã rất cố gắng, vẫn không tránh khỏi
những thiếu sót nhất định. Kính mong được sự lượng thứ và chúng tôi rất mong
nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của quý đồng nghiệp và của sinh
viên để khi biên soạn lại sẽ được hoàn chỉnh hơn.
Chủ biên

TS.BSCK2. HÀ THỊ ANH



14.
15.
16.
17.

19.
20.
21.
22.
23.
ARN

BC
BCB
ED
EDTA


GRAN

HCL

HCN
HTM

MCH мсно
MID

OD

Plt
RDV
TBCN
TC
TCK

DANH Mục cHỮ VIẾT TẮT
Acid ribonucleic

Bạch cầu

Brilliant Cresyl Blue


Eau distillé

Ethylene Diamine Tetraacetate

Granulocyte
Hemoglobin

Hồng cầu lưới
Hồng cầu mẫu Hồng cầu có nhân Huyết thanh mẫu
Mean corpuscular Hemoglobin Mean corpuscular Hemoglobin Concentration
Mean corpuscular Volume
Mixed cell

Optical Density
Platelet
Red blood cell distribution

Tế bào có nhân

Tiểu cầu
Temps de Cephalin – Kaolin
Temps de Quick
Vitesse de sedimentation



Lời giới thiệu Lời nói đầu

Danh mục chữ viết tắt

Chương I MỘT số VẤN ĐỀ cơ BẢN TRONG XÉT NGHIỆM
HUYẾT Học
Bài 1. Các đơn vị đo lường trong huyết học Bài 2. Tổ chức phòng xét nghiệm
Huyết học – Truyền máu Bài . Điều chế các loại dung dịch thuốc thử trong xét

nghiệm huyết học Bài . Kỹ thuật kéo lam máu dàn Bài . Kỹ thuật lấy máu mao
quản Bài . Kỹ thuật lấy máu tĩnh mạch
Bài . Kỹ thuật nhuộm tiêu bản

Churong II KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM HUYẾT Học TẾ BÀo
Bài . Đếm số lượng bạch cầu Bài . Đếm số lượng hồng cầu Bài 10. Đếm số
lượng tiểu cầu Bài 11. Đếm hồng cầu lưới Bài 12. Nhận định bạch cầu Bài 13.
Công thức bạch cầu - Bài 14. Kỹ thuật đo thể tích khối hồng cầu Bài 15. Định
lượng huyết sắc tố
Bài 16. Đo tốc độ máu lắng

Bài 17. Máy đếm tế bào - Nguyên tắc hoạt động và phương pháp sử dụng
Bài 18. Huyết đồ

Bài 19. Tủy đồ Bài 20. Xét nghiệm tế bào trong dịch não tủy Bài 21. Xét
nghiệm tế bào trong cặn lắng nước tiểu Bài 22. Tinh dịch đồ
11
14
19
24
27
30
33
102



10

Chufong III KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM ĐÔNG - CÂM MÁU

Bài 23. Dấu hiệu dây thắt Bài 24. Thời gian máu chảy Bài 25. Thời gian máu
đông
Bài 26. CO cục máu
Bài 27. Thời gian prothrombin Bài 28. Thời gian thromboplastin từng phần hoạt hóa Bài
29. Thời gian Von -Kaulla
Bài 30. Nghiệm pháp rượu
Bài 31. Định lượng D -Dimer Bài 32. Định lượng các yếu tố đông máu tham gia đường
đông máu nội sinh
. Bài 33. Xác định sự có mặt của các chất kháng đông lưu hành

đường nội sinh Bài 34. Định lượng các yếu tố chống đông sinh lý antithrombin III,
protein C, protein S

Chương IV TRUYỀN MÁU
Bài 35. Tuyển chọn người hiến máu
Bài 36. Kỹ thuật thu gom máu
Bài 37. Kỹ thuật sàng lọc các bệnh truyền qua đường truyền máu Bài 38. Kỹ
thuật định nhóm máu ABO Bài 39. Kỹ thuật định nhóm máu Rhesus Bài 40. Xét
nghiệm Coombs Bài 41. Phản ứng hòa hợp (Phát máu an toàn)
108
111
114
117
120
124
128
131
133
136
139

141
148
153
155
160


167
170
175

Bài 42. Quy trình truyền máu tại giường bệnh (Định lại nhóm máu ABO) 179

Bài 43, Kỹ thuật điều chế các sản phẩm máu: huyết tương – khối hồng cầu
– khối tiểu cầu
Bài 44. Kỹ thuật sản xuất huyết thanh mẫu, hồng cầu mẫu Bài 45. Phương pháp
hiệu giá kháng thể miễn dịch Tài liệu tham khảo
182
185
191
195





Chương I
Bài 1

CÁC ĐơN Vị Đo LƯờNG TRONG HUYẾT Học

1. HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG QUỐC TẾ
Có nhiều hệ thống
- 1901: Hệ mét - 1960: Hệ đơn vị đo lường quốc tế (SI: System International. Đơn vị SI đã được quốc tế công nhận. Tại Việt Nam, hệ thống SI đã được

sử dụng trong huyết học.

2. CÁC ĐƠN VỊ SỬ DỤNG TRONG HUYẾT HỌC
2.1. Huyết học sử dụng 4 đơn vị cơ bản
Đại lượng Ký hiệu
Chiều dài - Mét m

Khối lượng kilôgram kg Thời gian ---------- giây S Số Igng vật chất
11



2.2. Các đơn vị SI thông thường
Đại lượng Đơn vị Si Ký hiệu
Diện tích Mét vuông m?
Thể tích Mét khối 4m x 1m x 1m

Τόο Métgiáy ms 1m 1 giây

2.3. Các bội số và ước số
Chữ ghép vào trước | Ký hiệu Hệ số nhân hoặc chia
mega M x 1.000.000 (X 10°)
K x 1.000 (X 10°)

centi 100 (x ,01 hay x 10o)


mili m 1.000 (x ,001 hay x 10°) - micro 其 (X 10°)
n 1,000.000.000 (X 10°)

Thí dụ:
1 kilomet (km) 1 centimet (cm) 1 milimet (mm)

1 micromet (Lim)

1.000 mét ,01 mét (0,01 hay 10” m) ,001 mét (0,001 hay 10° m) ,000001 mét
(0,000001 hay 10 m)

3. CÁC ĐƠN VỊ SI SỬ DỤNG TRONG HUYẾT HỌC
12



×