Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG VÀ LUẬT THỰC PHẨM SẢN XUẤT BIA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.69 KB, 75 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

------------

------------

MÔN: ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG VÀ
LUẬT THỰC PHẨM
Danh sách nhóm
Stt

Họ và tên

MSSV

1

Nguyễn Văn Quốc Vương

2005130232

2

Lý Yên Sơn

2005130162

3


Mai Bình Khương

2005130291

4

Đinh Quốc Thi

2005130133

5

Phùng Hoàng Giang

2005130003

GVHD: Nguyễn Thị Thảo Minh


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 7 năm 2016
ĐƠN ĐỀ NGHỊ

CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN CƠ SỞ ĐỦ
ĐIỀU KIỆN AN TOÀN THỰC PHẨM
Kính gửi: Sở công thương TP.HCM
Họ và tên chủ cơ sở: NGUYỄN VĂN QUỐC VƯƠNG
Tên cơ sở: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN SƠN KHƯƠNG
Địa chỉ trụ sở: Số 59 Lê Trọng Tấn, Tân Phú, Tp.Hồ Chí Minh

Điện thoại: 01668228176

Fax: 08.3636544

Giấy phép kinh doanh số: 0123456789

ngày cấp: 10/3/2014

Đơn vị cấp: Sở kế hoạch và đầu tư TPHCM
Loại hình sản xuất, kinh doanh: Sản xuất bia đóng chai
Công suất thiết kế: 3000 lít/ngày
Doanh thu dự kiến (triệu đồng/tháng): 200 triệu đồng/tháng.
Số lượng công nhân viên: 10 (trực tiếp: 8; gián tiếp: 2)
Nay nộp hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thưc phẩm cho cơ sở:
Sản xuất bia
Chúng tôi cam kết thực hiện các quy định điều kiện an toàn thực phẩm tại cơ sở trong quá
trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm của mình và chịu hoàn toàn trách nhiệm về những
vi phạm theo quy định của pháp luật.
Hồ sơ gửi kèm gồm:
-

Bản sao Giấy đăng ký kinh doanh (xác nhận
của cơ sở);

-

Bản thuyết minh về cơ sở vật chất;

-


Bản vẽ sơ đồ thiết kế mặt bằng;

-

Danh sách nhân viên và chứng nhận đã được
tập huấn kiến thức về an toàn thực phẩm và
khám sức khỏe (có xác nhận của cơ sở).

CHỦ CƠ SỞ
(ký tên & ghi rõ họ tên)

NGUYỄN VĂN QUỐC VƯƠNG


Sở kế hoạch và đầu tư TPHCM
Phòng đăng ký kinh doanh

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

-----------------------------

GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ KINH DOANH
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN SƠN KHƯƠNG
Số: 0123456789
1. Tên công ty

Tên công ty viết bằng tiếng Việt: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN SƠN
KHƯƠNG
Tên giao dịch: Không có

Tên viết tắt: Không có
2. Địa chỉ trụ sở chính:
Số 59 Lê Trọng Tấn, Tân Phú, Tp.Hồ Chí Minh
Điện thoại: 01668228176
Fax: 2513684
Email:
3. Ngành, nghề kinh doanh
Tên ngành: Sản xuất bia
Mã ngành: 11042
4. Vốn điều lệ
2.000.000.000 VNĐ
Bằng chữ:Hai tỷ đồng.
5. Thông tin về chủ sở hữu
Họ và tên: NGUYỄN VĂN QUỐC VƯƠNG Giới tính: Nam
Sinh ngày: 21/3/1995
Dân tộc: Kinh
Quốc tịch: Việt Nam
Loại giấy chứng thực cá nhân: Giấy chứng minh nhân dân
Số: 212715883
Ngày cấp: 30/6/2012
Nơi cấp: Công an Quảng Ngãi
Nơi đăng kí hộ khẩu thường trú:
Xã Đức Tân, Huyện Mộ Đức, Tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam
Chỗ ở hiện tại:
19/59 Nguyễn Cữu Đàm, P.Tân Sơn Nhì, Q.Tân Phú, TP.HCM
6. Họ tên người đại diện theo pháp luật
Họ và tên: NGUYỄN VĂN QUỐC VƯƠNG
Giới tính: Nam
Chức danh: Giám đốc.



Sinh ngày: 21/3/1995
Dân tộc: Kinh
Quốc tịch: Việt Nam
Loại giấy chứng thực cá nhân: Giấy chứng minh nhân dân
Số: 212715883
Ngày cấp: 30/6/2012
Nơi cấp: Công an Quảng Ngãi
Nơi đăng kí hộ khẩu thường trú:
Xã Đức Tân, Huyện Mộ Đức, Tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam
Chỗ ở hiện tại:
19/59 Nguyễn Cữu Đàm, P.Tân Sơn Nhì, Q.Tân Phú, TP.HCM
7. Tên, địa chỉ chi nhánh
8. Tên, địa chỉ văn phòng đại diện

TPHCM, ngày 10 tháng 3 năm 2014


SƠ ĐỒ VỊ TRÍ MẶT BẰNG SẢN XUẤT, KINH DOANH
MẶT TIỀN ĐƯỜNG
Phòng
bảo vệ

Khu vực văn phòng

Nhà ăn

Khu vực bảo trì máy
móc


Khu vực
làm lạnh
cồn

Khu vực
làm lạnh
CO2

Khu vực
lên men
và chứa
bia vàng,
bia đen
và nồi
lắng
Khu vực
lên men
và tàng
trữ bia

Nhà để xe

Khu vực thanh
trùng và chiết
rót

Nhà nấu,
cô đặc, lọc
dịch đã
nấu xong


Bồn nước
cung cấp
cho quá
trình nấu
và xay

P.KCS

Kho chứa gạo,
malt và các
bock chứa bia

P.Men
giống
Nghiền
nguyên
liệu

Khu vực tàn trữ và
chiết rót bia

Kho chứa
nguyên liệu đốt
và lò đốt

Khu vực
vật tư

WC


Khu vực
rửa chai

Khu vực xử lý
nước thải và
bã sau khi nấu



Sơ đồ công nghệ sản xuất bia
Malt
Nghiền

Gạo
Malt lót
10%

Nghiền

Đường hóa

Hồ hóa

Lọc dịch đường



Hoa


Nấu hoa

Rửa bã

Nấm
men

Lắng xoáy

Nhân
giống

Xử lý

Nén

Lên men chính

CO2
Lên men phụ

Xử lý

Không
khí

Cặn

Làm lạnh nhanh
bổ sung O2


Men sữa



Lọc trong
Bổ sung CO2

Chiết chai
Thanh trùng
Dán nhãn
Xếp két

Thu hồi xử lý


BẢN THUYẾT MINH
QUY TRÌNH SẢN XUẤT BIA

1. Nghiền nguyên liệu:
a. Nghiền malt
Mục đích: Đập nhỏ hạt thành nhiều mảnh để tăng bề mặt tiếp xúc với nước, thúc
đẩy quá trình đường hoá và các quá trình thuỷ phân khác.
Yêu cầu: Vỏ còn nguyên vẹn và tách ra khỏi nội nhũ, lượng tấm thô nhỏ, lượng tấm
mịn nhiều, bột mịn rất ít để tránh tắc khi lọc.
Malt nghiền được phân làm 5 loại: Vỏ, tấm lớn, tấm bé, bột thô, bột mịn.
Mức độ nghiền: vỏ 24%, tấm 51%, bột 25%.
b. Nghiền gạo
Mục đích: Phá vỡ màng tinh bột để quá trình dịch hoá hồ hóa diễn ra nhanh và triệt
để hơn

Yêu cầu: Nghiền càng nhỏ càng tốt.
2. Quá trình nấu và đường hoá.
a. Nấu gạo
Mục đích: Tinh bột gạo được dịch hoá và hồ hoá, độ nhớt giảm, tạo điều kiện thuận
lợi cho quá trình đường hoá sau này.
Tiến hành nấu gạo: Sau khi vệ sinh thiết bị bằng nước nóng, bơm một ít luyượng
nước vào nồi nấu gạo. Nước bơm vào được tận dụng từ nước ra ở máy lạnh nhanh có
nhiệt độ khoảng 45oC. Bật cánh khuấy. Cho toàn bộ lượng malt lót. Bổ sung chế phẩm
Termamyl 120L với tỷ lệ 0,1% so với gạo. Sau đó cho lượng bột gạo vào. Nâng nhiệt lên
50 – 52oC và giữ 15 phút để proteaza trong malt hoạt động phân cắt protein thành các axit


amin. Cấp hơi để nâng từ từ nhiệt độ khối dịch lên 83oC (1 độ /phút), đầy là nhiệt độ hồ
hoá của tinh bột. Giữ ở nhiệt độ 20 phút để hồ hoá tinh bột. Tiếp tục cấp hơi đun sôi dịch
cháo trong khoảng 60 phút. Khi sôi được khoảng 30 phút thì bắt đầu ngâm malt ở nồi
đường hoá. Kiểm tra xem cháo chín chưa. Ngừng cấp hơi, để nguội xuống 80 – 83oC
(trong vòng 15 phút) rồi bơm sang nồi nấu malt.
Thời gian nấu một mẻ là: 160 phút.
b. Đường hoá
Mục đích: Tạo điều kiện thích hợp thông qua việc điều chỉnh nhiệt độ, pH môi
trường để hệ enzym của malt hoạt động, phân cắt các hợp chất cao phân tử trong dung
dịch cháo thành các hợp chất thấp phân tử dễ hoà tan.
Yêu cầu của quá trình đường hoá là dịch đường thu được chứ hàm lượng chất chiết
tối đa có thể và tỷ giữa các thành phần là 80% đường lên men, 20% đường không lên
men.
Tiến hành đường hoá: Sau khi vệ sinh thiết bị, bơm nước có nhiệt độ từ 35 –
40oC vào nồi nấu malt. Bật cánh khuấy, cho malt vào (tỷ lệ nước: malt = 5:1). Cho axít
vào để đưa pH dịch cháo về pH = 5,4 – 5,6. Tiến hành ngâm bột ở nhiệt độ này trong
vòng 30 phút nhằm mục đích chiét tách và hoạt hoá các enzym trong malt vào dung dịch.
Sau khi ngâm được 3 phút, tiến hành bơm cháo sang. Chỉ bơm lượng cháo sao cho nhiệt

độ toàn khối dịch khoảng 50 – 52oC . Giữ ở nhiệt độ này khoảng 15 phút để proteaza hoạt
động. Sau đó bơm nốt lượng cháo sang đồng thời cấp nhiệt nâng nhiệt độ khối dịch lên
60 – 62oC.
Giữ nhiệt độ này trong 20 phút. Đây là thời gian dừng cho β - amylaza hoạt động,
phân cắt bột tạo maltoza là đường lên men chính cho nấm men. Sau đó cấp hơi nâng
nhiệt độ lên 70 – 72oC (mất khoảng 10 phút) để α – amylaza hoạt động thuỷ phân tinh bột
thành đường và dextrin hoà tan. Kiểm tra hàm lượng tinh bột lên 78oC rồi bơm sang
thùng lọc
Thời gian đường hoá là: 150 phút.


c.Lọc dịch đường
Mục đích: Tách dịch đường ra khỏi bã
Với hiệu suất thu hồi lớn nhất, đồng thời hạn chế tối đa sự oxy hoá dịch đường.
Lọc dịch đường có 2 giai đoạn: giai đoạn thứ nhất là lọc để tách dịch đường ra khỏi
bã để chiết rút hết phần chất hoà tan còn sót lại trong bã.
Tiến hành lọc dịch đường: Trước khi tiến hành lọc, thùng lọc cần được vệ sinh kỹ
bằng nước. Bơm nước nóng vào các ống dẫn dịch đường để đuổi không khí đồng thời
bơm tới đầy khoảng không giữa hai đáy của thùng lọc. Dịch đường từ nồi đường hoá sau
khi trộn đều, được bơm một lần sang thùng lọc, ở đây ta tiến hành bơm dọc mặt sàn, đồng
thời hệ thống cào bã quay để dàn đều lớp bã trên mặt đáy giả. Dịch được để yên 30 phút
để bã kết lắng, tạo thành lớp lọc. Sau đó mở van thu dịch. Dịch đường ban đầu còn đục
nên ta cho hồi lưu lại trong 15 phút đầu. Khi dịch đường bắt đầu trong thì khoá van hồi
lưu, dịch đường được đưa ngay sang nồi nấu hoa. Sử dụng áp kế để kiểm tra và điều
chỉnh tốc độ lọc.
Tiến hành rửa bã: Nước rửa bã ở 78oC. Quá trình rửa bã tiến hành gián đoạn. Sau
khi thu hết dịch đường, khoá van xả dịch, cấp nước rửa bã lần thứ nhất tới ngập bã 2cm.
Cho cánh đảo bã quay để làm tơi lớp bã (4 – 5 vòng).
Để yên 10 phút thì tháo dịch. Thực hiện rửa bã như vậy 3 -4 lần thì kết thúc. Quá
trình rửa bã kết thúc khi nước rửa bã đạt 1,5 – 2,0o Bx. Thời gian rửa bã tiến hành trong

60 phút.
Thời gian của quá trình lọc dịch đường: 150 phút.
3. Nấu hoa (hoa houblon hoá dịch đường).
Mục đích: trích ly chất đắng, chất thơm của hoa houblon, tăng độ bền (sinh học,
hoá học, keo) của dịch đường, tăng màu và cô đặc dịch đường.
Tiến hành đun hoa: Thiết bị đun hoa được vệ sinh sạch sẽ trước mỗi nẻ nấu. Ngay
từ khi dịch lọc đưa sang nồi nấu hoa, mở van hơi, cấp hơi vừa phải để duy trì nhiệt độ


dịch lọc trên 75oC. Sau đó nâng hơi dần sao cho tới khi kết thúc quá trình rửa bã thì dịch
đường trong nồi nấu hoa cũng sôi.
Cho ½ lượng hoa viên vào, đun sôi dịch trong 15 phút để cho tanin trong vỏ trấu đã
hoà tan kết lắng hết do tanin trong hoa mạnh hơn trong vỏ trấu. Sau đó cho toàn bộ
lượng cao hoa để tạo kết tủa tanin – protein, tăng độ bền keo và tạo vị đắng và tăng độ
bền keo và tạo vị đắng và tăng khả năng giữ bọt cho bia. Trước khi kết thúc đun hoa 15
phút (sau khi đun sôi được 75 phút) bổ sung nốt 1/2 lượng hoa viên còn lại. Tỷ lệ cao
hoa: hoa viên = 30:70
Thời gian đun hoa: 90 phút
4. Lắng trong và làm lạnh sơ bộ dịch đường
Mục đích: Tách bỏ các phần tử rắn hay cặn ra khỏi dịch lọc đường, tránh cho bia
không bị đục.
Có hai loại cặn là cặn lạnh. Cặn nóng được tạo thành từ nhiệt độ trên 60oC, cần
được tách bỏ hoàn toàn vì chúng ảnh hưởng tới hương vị cũng như khả năng giữ bọt của
bia đồng thời không làm đục bia.
Tiến hành lắng xoáy: dịch đường ra khỏi nồi nấu hoa được bơm vào thùng lắng
xoáy theo phương pháp tiếp tuyến với tốc độ 13 – 14 m/s, do tác dụng của lực hướng
tâm, lắng xuống đáy. Dịch ra khỏi thùng được bơm sang thiết bị làm lạnh nhanh. Cặn tập
trung ở đáy thùng sau khi bơm hết dịch được xối nước xả bã ra ngoài.
Nhiệt độ dịch ra khỏi thùng lắng khoảng 90oC.
Thời gian lắng xoáy khoảng 30 phút.

5. Làm lạnh nhanh.
Mục đích: Hạ nhiệt độ dịch đường tới nhiệt độ thích hợp cho quá trình lên men
đòng thời hạn chế tối đa sự nhiễm tạp vi sinh vật, ảnh hưởng tới quá trình lên men và chất
lượng bia thành phẩm.


Tiến hành làm lạnh nhanh: Sau khi ra khỏi thùng lắng xoáy, dịch đường có nhiệt độ
90oC, được dẫn vào máy làm lạnh nhanh kiểu tấm bản. Máy được cấu tạo từ những tấm
bản, gấp sóng thép không gỉ. Máy lạnh sử dụng ở đây là máy lạnh một cấp, dùng tác nhân
lạnh là nước lạnh 1oC.
Nhiệt độ dịch vào: 90oC, nhiệt độ dịch ra là 10 – 12oC.
Nhiệt độ nước lạnh vào 0 – 1oC; Nhiệt độ nước lạnh ra là 70 – 80 oC thu hồi về
thùng nước nóng.
6. Sục khí và cấp nấm men
Mục đích: Hòa trộn nấm men với dịch đường đồng thời cấp thêm một lượng O2 để
nấm men có thể sinh trưởng, phát triển trong quá trình lên men.
Quá trình cấp nấm men và sục khí diễn ra như sau:
- Dịch đường sau khi qua thiết bị lạnh nhanh đã có nhiệt độ thích hợp cho quá trình
lên men chính (12÷15oC) được bơm qua thiết bị sục khí. Không khí từ xưởng khí nén
được đưa qua một hệ thống lọc khí để loại bỏ tạp chất và được xé nhỏ thành nhiều dòng
khí vào hòa trộn với dịch đường. Lượng khí sục khoảng 15 lít không khí /phút, thời gian
sục 40÷50 phút, đảm bảo hàm lượng O2 hòa tan trong dịch khoảng 6 mg /lít.
- Nấm men được nuôi trong thùng nhân men giống cấp 1, cấp 2 hoặc thùng thu hồi
men sữa. Dịch đường sau khi sục khí sẽ hòa trộn với dịch nấm men trên đường ống bơm
tới các tank lên men. Lượng nấm men hòa trộn cỡ khoảng 10% thể tích so với tổng lượng
dịch đường đưa đi lên men.
7. Nhân giống nấm men
Men giống sử dụng thuộc chủng nấm men chìm Saccharomyces carlsbergensis.
Men giống sử dụng có thể nhân từ chủng thuần khiết hoặc tái sử dụng men sữa.
• Nhân giống từ chủng thuần khiết:

Quá trình này tiến hành theo hai giai đoạn: giai đoạn nhân trong phòng thí nghiệm
và giai đoạn nhân trong điều kiện sản xuất. Lượng men giống sử dụng chiếm khoảng


10% so với lượng dịch đường đem đi lên men.
- Nhân trong phòng thí nghiệm: cấy chuyển liên tiếp từ ống thạch nghiêng
10ml

bình tam giác 100ml

bình 1 lít

ống

bình 10 lít. Môi trường nhân giống thường

là dịch chiết từ malt, với môi trường 10 lít có thể lấy từ dịch đường hóa.
- Nhân trong điều kiện sản xuất: môi trường nhân giống lấy trực tiếp từ dịch
đường hóa. Có thể tiến hành sục khí vô trùng trong quá trình nhân.
• Tái sử dụng men sữa:
Sau khi lên men chính, người ta tiến hành tháo sữa men. Thông thường, cứ 1000
lít dịch đường cho khoảng 20 lít dịch sinh khối nấm men sệt, độ ẩm 85÷88%. Dịch này
được chia thành 3 lớp: lớp dưới cùng là lớp cặn bẩn và lớp trên cùng là lớp tế bào chết
thường dùng làm thức ăn gia súc, chỉ có lớp giữa có màu trắng ngà là nấm men sạch, có
thể tái sử dụng. Số lần tái sử dụng men sữa khoảng 5÷7 lần, tùy thuộc chất lượng nấm
men.
- Rửa men: Dịch bã men thu được sau lên men chính được lọc và rửa nhiều lần
bằng nước vô trùng ở 1÷2oC để loại bỏ cặn bẩn và xác nấm men cho tới khi đạt yêu cầu.
Sữa men sạch được kiểm tra để xác định chất lượng, hoạt lực, sau đó bảo quản trong
nước lạnh ở nhiệt độ 0oC.

- Hoạt hóa: Trước khi sử dụng, để nấm men phát triển tốt cần phải tiến hành hoạt
hóa giống bằng cách nuôi cấy nấm men trong dịch đường mới với tỷ lệ dịch đường men
sữa bằng 4: 1, sục không khí vô trùng vào dịch, đồng thời tăng dần nhiệt độ tới gần bằng
nhiệt độ lên men. Khi có nhiều tế bào phát triển và độ cồn đạt 0,3% thì kết thúc quá trình
hoạt hóa.
8. Lên men
Quá trình lên men chia làm 2 giai đoạn: lên men chính và lên men phụ.
a. Lên men chính
Mục đích: Chuyển đường trong dịch đã được houblon hóa thành rượu, CO2, glyxerin,
rượu bậc cao, axit hữu cơ, este... dưới tác dụng của nấm men.
Quá trình lên men chính diễn ra như sau:


- Bơm dịch đường đã được cấp O2, hòa trộn với nấm men và làm lạnh tới nhiệt độ 10 ÷
12oC vào thùng lên men.
- Trong những ngày đầu, do nấm men hô hấp phát triển sinh khối, nhiệt độ dịch lên men
có thể lên tới 14 ÷ 15oC. Do đó, cần hạ nhiệt độ xuống khoảng 10 ÷ 12oC bằng cách mở
các van cấp lạnh và duy trì ở nhiệt độ này.
- Trong quá trình lên men chính, CO2 luôn được tạo thành. Do đó, phải tiến hành thu hồi
để đảm bảo áp suất trong thùng lên men luôn giữ ở khoảng
0,7 ÷ 0,8 kg/cm2.
- Thời gian lên men chính khoảng 5÷7 ngày, tới khi khoảng 2/3 lượng chất khô của dịch
đường được tiêu thụ. Kết thúc quá trình lên men chính, hạ nhiệt độ xuống khoảng 5oC rồi
tiến hành tách sữa men. Sau đó, hạ tiếp nhiệt độ xuống 2oC, chỉnh áp suất khoảng 1 kg
/cm2 rồi tiến hành lên men phụ.
b. Lên men phụ
Mục đích: ổn định các thành phần của bia, tăng độ bền keo của bia, hình thành các sản
phẩm phụ tạo hương vị hài hòa cho bia, tạo bọt, ức chế vi sinh vật có hại phát triển...
Quá trình lên men phụ diễn ra như sau:
- Điều chỉnh nhiệt độ khoảng 0÷2oC, áp suất khoảng 1 kg /cm2. Duy trì nhiệt độ và áp

suất trong suốt quá trình lên men phụ, cấp lạnh hoặc thu hồi CO2 khi cần thiết.
- Thời gian lên men phụ khoảng 10÷20 ngày. Nói chung, thời gian lên men phụ và tàng
trữ càng dài chất lượng bia càng tốt, nhưng không quá 120 ngày.
9. Lọc bia
Mục đích: Bia sau khi lên men đã được làm trong tự nhiên (nhờ quá trình lắng khi
lên men phụ) nhưng chưa đạt mức độ cần thiết. Do đó, cần phải lọc tiếp để loại bỏ hoàn
toàn cặn, kết tủa..., tăng độ bền của bia, tăng giá trị cảm quan, ổn định các thành phần cơ
học...
Quá trình lọc gồm 2 giai đoạn: giai đoạn tạo màng lọc và giai đoạn lọc.


- Giai đoạn tạo màng lọc: hòa bột diatomit vào cùng một lượng bia (tỷ lệ bột: bia = 1 :
8) trong thùng khuấy rồi bơm vào thiết bị lọc để tạo màng lọc. Bơm tuần hoàn lượng bia
này cho tới khi bia ra có độ trong cần thiết thì khóa van thùng chứa bột trợ lọc.
- Giai đoạn lọc: bơm bia vào để tiến hành lọc. Trong quá trình lọc, cần liên tục bổ sung
bột trợ lọc bằng bơm định mức. Ngoài ra, có thể bổ sung các chất chống keo tụ, chất kết
tủa protit còn sót...
- Bia sau lọc được bơm sang các tank chứa bia trong để ổn định và bão hòa CO2.
10. Tàng trữ, ổn định bia và bão hòa CO2
Mục đích: Tăng chất lượng cảm quan của bia, chống oxy hóa, chống kết lắng, tăng thời
gian bảo quản bia, ổn định các thành phần trong bia...
Quá trình tàng trữ, ổn định bia và bão hòa CO2 diễn ra như sau:
- Bơm một lượng CO2 vào trước để đẩy hết không khí có trong tank ra ngoài, tránh
không để bia bị oxy hóa do tiếp xúc với O2. Sau đó, bơm bia đã lọc vào tank từ dưới lên.
- Khi đã bơm hết bia, tiến hành bão hòa CO2 cho tới khi hàm lượng CO2 trong bia đạt
4,5 ÷ 5 g/lít.
- Trong quá trình tàng trữ bia, duy trì áp suất trong tank ở ≈1,8 kg/cm2 và thu hồi CO2
khi cần thiết.
11. Hoàn thiện sản phẩm
Bia chai:

Bia sau một thời gian tàng trữ được bơm sang phân xưởng chiết chai để nạp vào
các chai. Hệ thống chiết chai gồm một số công đoạn chính sau:
• Rửa chai: chai được ngâm trong nước nóng trước, kế tiếp được rửa bằng xút
nóng, sau đó qua giàn phun nước, hệ thống thổi khí làm khô rồi đi vào bộ phận soi chai.
• Chiết chai: quá trình chiết chai cũng tuân theo nguyên tắc chiết đẳng áp. Sau khi
chiết, bia được đưa sang máy dập nút rồi chuyển sang hệ thống thanh trùng.
• Thanh trùng: mục đích của quá trình này là nhằm diệt nấm men còn sót để nâng
cao độ bền sinh học của bia.


- Thiết bị thanh trùng thường có nhiều khoang, mỗi khoang phun nước nóng ở một nhiệt
độ khác nhau (34oC

40oC

62oC

65oC

40oC

34oC ).

- Nhiệt độ tối đa để thanh trùng khoảng 65oC. Quá trình thanh trùng cần đảm bảo nhiệt
độ của chai đi vào và đi ra khỏi thiết bị là bằng nhau, đồng thời không quá chênh lệch so
với nhiệt độ môi trường.
Bia sau thanh trùng sẽ theo băng tải vào bộ phận dán nhãn, sau đó được xếp vào két và
xếp vào kho hoặc đưa ngay đến các nơi tiêu thụ.
CHỦ CƠ SỞ
(ký tên & ghi rõ họ tên)


NGUYỄN VƯƠNG


CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập -Tự do - Hạnh phúc
__________________________________
TP.HCM, ngày 14 tháng 09 năm 2016

BẢN THUYẾT MINH
CƠ SỞ VẬT CHẤT, TRANG THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN
THỰC PHẨM
I. THÔNG TIN CHUNG
- Cơ sở: Công ty TNHH SƠN KHƯƠNG
- Đại diện cơ sở: Giám Đốc NGUYỄN VĂN VƯƠNG
- Địa chỉ văn phòng: 59 Lê Trọng Tấn - Q.Tân Phú – TP.HCM
- Địa chỉ cơ sở sản xuất, chế biến: 59 Lê Trọng Tấn - Q.Tân Phú – TP.HCM
- Địa chỉ kho: 59 Lê Trọng Tấn - Q.Tân Phú – TP.HCM
- Điện thoại: 01668228176

Fax: 012242225

- Giấy phép kinh doanh số: 012325577552 Ngày cấp: 21/3/2014

Nơi cấp: Sở Kế

Hoạch và Đầu Tư TP. HCM
- Mặt hàng sản xuất, chế biến: Sản xuất bia
- Công suất thiết kế: 3000lit/ngày
- Tổng số cán bộ, nhân viên, công nhân: 10

- Tổng số cán bộ, công nhân trực tiếp sản xuất /kinh doanh: 8
- Tổng số cán bộ, công nhân đã được tập huấn kiến thức an toàn vệ sinh thực phẩm theo
quy định: 10
- Tổng số cán bộ, công nhân đã khám sức khỏe định kỳ theo quy định: 10
II. THỰC TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT, TRANG THIẾT BỊ, DỤNG CỤ


Sở kế hoạch và đầu tư TPHCM
Phòng đăng ký kinh doanh

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

-----------------------------

GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ KINH DOANH
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN SƠN KHƯƠNG
Số: 0123456789
1. Tên công ty

Tên công ty viết bằng tiếng Việt: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN SƠN
KHƯƠNG
Tên giao dịch: Không có
Tên viết tắt: Không có
2. Địa chỉ trụ sở chính:
Số 59 Lê Trọng Tấn, Tân Phú, Tp.Hồ Chí Minh
Điện thoại: 01668228176
Fax: 2513684
Email:
3. Ngành, nghề kinh doanh

Tên ngành: Sản xuất bia
Mã ngành: 11042
4. Vốn điều lệ
2.000.000.000 VNĐ
Bằng chữ:Hai tỷ đồng.
5. Thông tin về chủ sở hữu
Họ và tên: NGUYỄN VĂN QUỐC VƯƠNG Giới tính: Nam
Sinh ngày: 21/3/1995
Dân tộc: Kinh
Quốc tịch: Việt Nam
Loại giấy chứng thực cá nhân: Giấy chứng minh nhân dân
Số: 212715883
Ngày cấp: 30/6/2012
Nơi cấp: Công an Quảng Ngãi
Nơi đăng kí hộ khẩu thường trú:
Xã Đức Tân, Huyện Mộ Đức, Tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam
Chỗ ở hiện tại:
19/59 Nguyễn Cữu Đàm, P.Tân Sơn Nhì, Q.Tân Phú, TP.HCM
6. Họ tên người đại diện theo pháp luật
Họ và tên: NGUYỄN VĂN QUỐC VƯƠNG
Giới tính: Nam
Chức danh: Giám đốc.


b) Nguồn nước vệ sinh cơ sở, trang thiết bị, dụng cụ: nước giếng đạt theo tiêu chuẩn theo
QCVN 02:2009/BYT.
- Nguồn điện cung cấp và hệ thống đèn chiếu sáng
- Hệ thống vệ sinh nhà xưởng (hệ thống thoát nước thải và khu vệ sinh cá nhân.)
- Hệ thống xử lý môi trường
- Hệ thống phòng cháy, chữa cháy


Bảng tổng hợp các hạng mục công trình

STT

Tên hạng mục

Kích thước(m)

Diện tích(m2)

1

Phòng bảo vệ

2x(6 x 6)

72

2

Nhà để xe

9 x 18

162

3

Gara ôtô


9 x 30

270

4

Nhà hành chính-phòng họp

12 x 24

288

5

Nhà giới thiệu sản phẩm

12 x 18

216

6

Bếp-nhà ăn

12x 24

288

7


Kho nguyên liệu

24 x 30

720

8

Nhà sản xuất chính

30 x 36

1080

9

Khu lên men

18 x 36

648

10

Nhà hoàn thiện sản phẩm

24 x 36

864


11

Kho chứa thành phẩm

24 x 36

864

12

Bãi để vỏ chai

12x 24

288

13

Khu xử lý nước sạch

12 x 24

288

14

Khu lò hơi

9 x 18


162

15

Khu nén khí và thu hồi CO2

12 x 18

216

16

Khu chứa bã malt

9 x 12

108


17

Khu xử lý nước thải

12 x 24

288

18


Xưởng cơ điện

12 x 24

288

19

Bãi chứa than

6x9

54

20

Trạm biến áp

6x6

36

21

Nhà vệ sinh

6x9

54


22

Phòng KCS

12x12

144

23

Hội trường

12x24

288

II.2. Trang, thiết bị, dụng cụ sản xuất, chế biến

Thực trạng hoạt

TT

I
1

2

3

4


Tên trang, thiết bị

Số

(ghi theo thứ tự quy trình

lượn

công nghệ)

g

động của trang,
chú
Tốt

Trang, thiết bị, dụng cụ hiện có
Cân

Thùng chứa bột malt

Thùng chứa bột gạo

Máy nghiền malt

55

Việt


X

Nam
7

Việt

X

Nam
3

Việt

X

Nam
2

Việt
Nam

Ghi

thiết bị

Xuất xứ

X


Trung
bình

kém


5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

II

Máy nghiền gạo


Nồi hồ hoá
Nồi đường hoá
Thùng lọc đáy bằng

Thùng chứa bã

Nồi nấu hoa
Thiết bị đun nước nóng

Nồi lắng xoắy

Máy lạnh nhanh

Thùng lên men

2

2
3
4
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG

X

Nam
3

Việt

X


Nam
15

Việt

X

Nam
4

Việt

X

Nam
2

Việt

X

Nam
5

Việt

X

Nam

50

Việt

X

Nam
2

Việt

X

Nam
3

Việt

X

Nam
5

Trang, thiết bị dự kiến bổ sung

1

Việt

Việt

Nam

X


Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện có của cơ sở đã đáp ứng yêu cầu an
toàn vệ sinh thực phẩm để sản xuất, chế biến thực phẩm theo quy định.
Trường hợp chưa đáp ứng yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm theo quy định, Cơ sở
cam kết sẽ bổ sung và hoàn thiện những trang thiết bị (đã nêu tại mục II của Bảng kê
trên).
Cam kết của cơ sở:
1. Cam đoan các thông tin nêu trong bản thuyết minh là đúng sự thật và chịu trách
nhiệm hoàn toàn về những thông tin đã đăng ký.
2. Cam kết: Chấp hành nghiêm các quy định về an toàn vệ sinh thực phẩm theo
quy định./.
TP.HCM, ngày 24 tháng 07 năm 2016
CHỦ CƠ SỞ
(Ký tên, đóng dấu)

NGUYỄN VƯƠNG


Tên cơ sở: CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN HUFI
FRIENDS.
Địa chỉ trụ sở: Số 59 Lê Trọng Tấn, Tân Phú, Tp.Hồ Chí Minh
Địa chỉ sản xuất/kinh doanh: Số 59 Lê Trọng Tấn, Tân Phú, Tp.Hồ Chí Minh
DANH SÁCH NHÂN VIÊN ĐÃ ĐƯỢC TẬP HUẤN KIẾN THỨC
VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM VÀ KHÁM SỨC KHỎE
STT


Họ và tên

Năm sinh

Ngày tập huấn

Ngày khám
sức khỏe

Chức vụ

1

Nguyễn Văn Quốc
Vương

1995

10/07/2014

12/06/2016

Giám đốc

2

Nguyễn Vương Quốc

1995


10/07/2014

15/07/2016

Quản lý

3

Lý Yên Sơn

1995

10/07/2014

01/03/2016

Phó giám đốc

4

Nguyễn Khương

1995

10/07/2014

16/02/2016

Nhân viên


5

Đinh Quốc Thi

1995

10/07/2014

15/07/2016

Nhân viên

6

Biện Tấn Phi

1995

10/07/2014

11/08/2016

Nhân viên

7

Nguyễn Hồng Tiến

1995


10/07/2014

10/07/2016

Nhân viên

8

Nguyễn Cương

1995

10/07/2014

16/07/2016

Bảo vệ

9

Nguyễn Văn Nhàn

1995

10/07/2014

03/07/2016

Nhân viên


10

Nguyễn Văn Hoanh

1995

10/07/2014

19/12/2016

Nhân viên

CHỦ CƠ SỞ
(ký tên & ghi rõ họ tên)

NGUYỄN VĂN QUỐC
VƯƠNG


Sinh ngày: 21/3/1995
Dân tộc: Kinh
Quốc tịch: Việt Nam
Loại giấy chứng thực cá nhân: Giấy chứng minh nhân dân
Số: 212715883
Ngày cấp: 30/6/2012
Nơi cấp: Công an Quảng Ngãi
Nơi đăng kí hộ khẩu thường trú:
Xã Đức Tân, Huyện Mộ Đức, Tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam
Chỗ ở hiện tại:
19/59 Nguyễn Cữu Đàm, P.Tân Sơn Nhì, Q.Tân Phú, TP.HCM

7. Tên, địa chỉ chi nhánh
8. Tên, địa chỉ văn phòng đại diện

TPHCM, ngày 10 tháng 3 năm 2014


TPHCM, ngày 20 tháng 9 năm 2015


×