Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG MÁU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.18 KB, 7 trang )

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG MÁU

I.

MỞ ĐẦU

Bất kỳ quốc gia nào trên thế giới cũng có "Chương trình máu quốc gia". Tuỳ
theo điều kiện lớn nhỏ, điều kiện kinh tế, xã hội để xây dựng chương trình cung cấp
máu và an toàn truyền máu phù hợp với hoàn cảnh đất nước. Chương trình máu
phải đạt mục tiêu:
1. Cung cấp máu đầy đủ, an toàn hiệu quả cho công tác điều trị, cấp cứu, có dự
trữ cho an ninh quốc phòng và những thảm hoạ khi xảy ra.
II.

HỆ THỐNG TỔ CHỨC TRUYỀN MÁU QUỐC GIA

1. Hệ thống tổ chức chỉ đạo: Bao gồm:
Bộ Y tế: Chỉ đạo chung
Viện HH-TM TW:
Tư vấn cho về Truyền máu và Huyết học. Chỉ đạo tuyến dưới.
Liên hệ chặt chẽ với hệ thống Truyền máu, bao gồm: Hệ thống chỉ đạo VĐHM
Hệ thống tổ chức Truyền máu bệnh viện.
Ban chỉ đạo VĐHM: quan hệ với Bộ Y tế, Viện HH-TM.
Ban chỉ đạo An toàn Truyền máu bệnh viện.
Hệ thống kiểm tra chất lượng.
Quan hệ hoạt động của Bộ Y tế với 4 thành phần trên thể hiện ở sơ đồ sau (Sơ
đồ 1):

BỘ Y TẾ

1




Hệ thống mạng lưới
VĐHM và quản lý
người cho máu tình
nguyện

Hệ thống an toàn truyền
máu bệnh viện

VIỆN HUYẾT HỌC TRUYỀN MÁU TRUNG
ƯƠNG
(KH VÀ CHẤT LƯỢNG)
Người cho
máu

Kiểm
tra
chất
lượng

Khám
tuyển
chọn

Thu
gom và
quản lý
người
cho


CÁC NHM KHU VỰC VÀ
TỈNH

Sàng lọc
bệnh
nhân
nhiễm
trùng

Sản
xuất
các sản
phẩm
máu

Bảo
quản, lưu
trữ, phân
phối

Ban chỉ đạo ATTM
các bệnh viện trong
khu vực
- KH nhu cầu máu
- Huấn luyện, đào tạo
an toàn TM bệnh viện
- Kiểm tra an toàn TM

PHÒNG XÉT

NGHIỆM HUYẾT
HỌC TRUYỀN
MÁU

KHOA LÂM
SÀNG
- Chỉ định TM
- Thực hiện quy
trình TM tại
giường bệnh
- Xử trí tai biến

-

Lĩnh máu từ NHM
Bảo quản máu
Phát máu an toàn
Xử trí tai biến (việc
làm tại labo)

Sơ đồ 1: Cấu trúc hệ thống truyền máu
2. Nhiệm vụ của các bộ phận trong hệ thống truyền máu
2.1. Ban chỉ đạo cuộc vận động HMNĐ

2


Hiện nay vì điều kiện khách quan chúng ta chưa có Ban chỉ đạo cuộc vận động
HMNĐ quốc gia. Tuy nhiên từ 6/1/1995 và 7/4/2000 Ban chỉ đạo cuộc vận động
HMNĐ các tỉnh và thành phố được thành lập. Thành phần bao gồm:

văn xã là trưởng ban.

Đồng chí Phó chủ tịch UBND tỉnh và thành phố phụ trách

Phó trưởng ban thường trực tuỳ theo thừng cơ sở có thể là
Chủ tịch Chữ thập đỏ, hay Bí thư Đoàn thanh niên Cộng sản HCM.
-

Phó ban đại diện cho ngành y tế tỉnh hay thành phố.

Các uỷ viên bao gồm các đại diện Mặt trận tổ quốc, phụ
nữ, Sở Văn hóa - Thông tin, các cơ quan truyền thông và các ban ngành khác.
Nhiệm vụ:
-

Chỉ đạo tổ chức phong trào HMNĐ của địa phương.

Căn cứ vào yêu cầu máu của các NHM khu vực hoặc của
tỉnh có kế hoạch tuyên truyền vận động, lên kế hoạch tổ chức HMTN cho các quận
huyện, cơ quan trường học.
Duy trì nguồn người cho máu, tạo dựng nguồn người cho
máu trong tương lai (giáo dục ở phổ thông).
Phối hợp với các cơ quan làm tốt công tác tuyên truyền,
tôn vinh người HMTN.
-

Tổ chức huấn luyện, đào tạo tuyên truyền viên.

2.2. Ngân hàng máu:
Tập hợp toàn bộ nhu cầu máu và chế phẩm máu của các

bệnh viện, cơ sở cần truyền máu gửi Ban chỉ đạo cuộc vận động HMNĐ khu vực
hoặc tỉnh.
an toàn.

Khám, tuyển chọn người cho máu bảo đảm chất lượng và

Thu gom máu ở những điểm cố định, lưu động, tại chỗ
(thu gom máu, thu gom các thành phần máu bằng máy tách tế bào).
Sàng lọc các bệnh nhiễm trùng lây qua con đường truyền
máu (HBV, HCV, HIV, giang mai, sốt rét) tại phòng xét nghiệm.
-

Tập huấn đào tạo Bác sỹ và Kỹ thuật viên làm việc NHM.

-

Điều chế các sản phẩm máu.

Bảo quản, lưu trữ và phân phối máu và các chế phẩm máu
cho các bệnh viện trong khu vực bao phủ.
3


Hợp tác với vận động hiến máu và truyền máu lâm sàng,
phát triển chương trình máu quốc gia.
2.3. Truyền máu bệnh viện
2.3.1. Ban chỉ đạo an toàn truyền máu của bệnh viện:
-

Thành phần:

+ Trưởng ban: Bệnh viện trưởng
+ Phó ban:Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp
+ UV Thường trực: Trưởng khoa HHTM bệnh viện
+ Các UV khác: Trưởng khoa lâm sàng, hồi sức cấp cứu, ngoại
khoa, sản khoa.

-

Nhiệm vụ:
+ Thu thập các yêu cầu về máu cảu các khoa trong bệnh viện.
+ Lập kế hoạch về nhu cầu máu bệnh viện: hàng tháng, quý,
năm gửi cho NHM khu vực (hoặc NHM của tỉnh).
+ Đào tạo an toàn TM, sử dụng máu cho bác sỹ điều trị và điều
dưỡng; bác sỹ huyết học truyền máu và làm truyền máu
trong bệnh viện.
+ Kiểm tra việc thực hiện quy chế truyền máu bệnh viện.
+ Tổng hợp kết quả, đánh giá chung truyền máu bệnh viện
hàng năm.

2.3.2. Phòng xét nghiệm huyết học truyền máu
Thu thập nhu cầu máu và chế phẩm máu của các khoa
lâm sàng gửi cho Ngân hàng máu (thông qua ban chỉ đạo bệnh viện).
Lĩnh máu, bảo quản và lưu trữ máu và chế phẩm máu mà
cơ sở bệnh viện yêu cầu, theo quy định của từng loại máu và chế phẩm máu.
Tiến hành các xét nghiệm hoà hợp đảm bảo phát máu an
toàn cho các khoa phòng trong bệnh viện.
-

Xử trí tai biến truyền máu (công việc tại labo) khi có yêu


-

Đánh giá kết quả công tác truyền máu bệnh viện.

cầu.
2.3.3. Khoa lâm sàng

4


Dự trù máu và chế phẩm máu theo yêu cầu của từng
tháng, quý, năm chuyển cho phòng Kế hoạch Tổng hợp (thường trực của ban chỉ
đạo bệnh viện).
truyền máu.
-

Chỉ định sử dụng hợp lý máu và chế phẩm máu.
Theo dõi, xử lý những phản ứng truyền máu và tai biến
Đánh giá hiệu quả truyền máu và các chế phẩm máu.

2.4. Kiểm tra, giám sát chất lượng:
a. Tiêu chuẩn chất lượng: tiêu chuẩn Châu Âu 2000
b. Tổ chức kiểm tra:
khu vực và tỉnh.

Viện Huyết học Truyền máu: kiểm tra Ngân hàng máu

khu vực.

Ngân hàng máu khu vực kiểm tra các bệnh viện tỉnh trong


Ban chỉ đạo an toàn truyền máu tỉnh kiểm tra an toàn tất
cả các bệnh viện trong tỉnh bao gồm cả bệnh viện huyện.
2.5. Trách nhiệm của Viện Huyết học - Truyền máu:
a. Xây dựng kế hoạch, tư vấn cho Bộ Y tế.
b. Kiểm tra chất lượng truyền máu cấp TW.
2.6. Trách nhiệm của Bộ Y tế:
Trực tiếp chỉ đạo Viện Huyết học Truyền máu TW, hệ thống VĐHM, hệ thống
truyền máu bệnh viện nhằm thực hiện kế hoạch cung cấp máu quốc gia.

5


QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA TRUYỀN MÁU
Lâm sàng
Nguồn người cho mău
- Tình nguyện
- Chuyên nghiệp
Tham gia
phong trào
hiến máu nhân
đạo

NGƯỜI BỆNH KHOẺ
MẠNH VỀ VỚI CỘNG
ĐỒNG

SAU TRUYỀN
MÁU
- Theo dõi các bệnh

lây qua đường
truyền máu, chế
phẩm máu: HIV,
HBV, HCV, BW
sốt rét

Tiêu chuẩn
cho máu
-

Khám tuyển
chọn
Xét
nghiệm
sơ bộ
Nhóm máu ABO, Rh
Nhóm máu khác
HIV-Ab test
HBsAg test
HCV-ab test
Syphilis
Sốt rét
Và những XN khác

Thu thập máu
Xét nghiệm
sàng lọc
nhóm máu

Không sử dụng

được
Sử dụng
được

NGƯỜI BỆNH CẦN
MÁU, CHẾ PHẨM
MÁU

BỆNH NHÂN
- Định lại
nhóm máu tại
giường
- Theo dõi
truyền máu
- Xử trí tai biến

Y TÁ MANG
MÁU
và chế phẩm máu
về bệnh phòng

+ Xác định nhóm
máu bệnh nhân
(2p2 HCM - HTM)
+ Chọn máu hoà
hợp giữa người cho
người nhận
+ Phản ứng chéo

Huỷ

Tách các thành
phần máu
(KHC, huyết
tương tươi, huyết
tương giàu TC...

Máu và các chế
phẩm được bảo
quản trong kho lưu
trữ

KHO MÁU CỦA
BỆNH VIỆN
PHÒNG PHÁT MÁU

6


III.

KẾT LUẬN:

Hệ thống truyền máu - Tổ chức hoạt động của Ngân hàng máu là một chu trình
truyền máu khép kín (cung cấp máu và an toàn truyền máu).
Ngành Huyết học - Truyền máu phấn đấu để xây dựng, củng cố hệ thống
truyền máu trong cả nước. Mọi hoạt động của ngân hàng có mối liên quan chặt chẽ
với tổ chức hệ thống truyền máu. Phấn đấu đến năm 2010 chúng ta có "Hệ thống
truyền máu quốc gia" hoàn chỉnh và thực sự có "Ngân hàng máu".

7




×