Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Chuong 5 LAP TIEN DO DU AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (709.73 KB, 39 trang )

8/18/2016

Chương 5
LẬP TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

1

Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án

1

NỘI DUNG
1. Tổng quan về lập tiến độ dự án
2. Sơ đồ Gantt
3. Tổng quan về sơ đồ mạng
4. Sơ đồ mạng CPM
5. Sơ đồ mạng PERT
6. Lập tiến độ dự án bằng sơ đồ mạng
2

Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án

2

1


8/18/2016

1. Tổng quan về lập tiến độ dự án






Để quản trị thời gian và nguồn lực, việc lập và
kiểm soát tiến độ dự án có ý nghĩa rất quan
trọng.
Đó là cơ sở để điều hành nguồn lực, giúp dự
án hoàn thành đúng tiến độ.
Lập tiến độ dự án là lập kế hoạch để tiến hành
các công việc của dự án nhằm đạt mục tiêu đã
đề ra với chất lượng mong muốn và trong các
điều kiện ràng buộc về thời gian, chi phí.

3

Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án

3

1. Tổng quan về lập tiến độ dự án



4

Lập tiến độ dự án nhằm giải quyết vấn đề:
– Sắp xếp các công việc
– Lập thời gian biểu cho công việc và phân
phối nguồn lực để thực hiện dự án


Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án

4

2


8/18/2016

1. Tổng quan về lập tiến độ dự án



5

Mỗi công việc cơ bản phải xác định được:
– Mục tiêu (với yêu cầu cụ thể về chất
lượng; thời gian hoàn thành; chi phí và
các nguồn lực cần huy động; người chịu
trách nhiệm).
– Tất cả điều kiện kỹ thuật về trình tự thực
hiện các công việc.

Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án

5

1. Tổng quan về lập tiến độ dự án






6

Các công việc cơ bản được tập hợp lại
thành từng nhóm gọi là các công việc sơ
cấp.
Khi lập tiến độ dự án người ta thường chia
công việc theo nguyên tắc (i) Từ trên xuống
và (ii) Từ dưới lên.

Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án

6

3


8/18/2016

1. Tổng quan về lập tiến độ dự án


7

Từ trên xuống:
– Từ mục tiêu của dự án, người ta chia
thành các mục tiêu nhỏ hơn và tiếp tục

cho đến khi không thể phân chia được
nữa.
– Khi chia, ta được các công việc cơ bản.
– Tùy số lượng công việc mà ta xác định
mục tiêu nào là công việc sơ cấp.
Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án

7

1. Tổng quan về lập tiến độ dự án






8

Từ dưới lên:
Đầu tiên, liệt kê các công việc cơ bản cần hoàn
thành để đạt mục tiêu của dự án.
Sau đó, tập hợp các công việc cơ bản thành
từng nhóm công việc theo tiêu chí: xác định
được mục tiêu chung, thời gian hoàn thành và
chi phí.
Tùy số lượng công việc của dự án mà ta xác
định nhóm nào sẽ là các công việc sơ cấp cần
theo dõi.
Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án


8

4


8/18/2016

1. Tổng quan về lập tiến độ dự án




Để lập tiến độ tốt thì cần có
– Dựa trên thông tin đầy đủ.
– Người lập tiến độ và người thực hiện là một
hoặc phải trao đổi thông tin với nhau một
cách kỹ lưỡng.
– Lập tiến độ, thực hiện, theo dõi, đôn đốc và
điều chỉnh.
Có nhiều công cụ để tiến hành lập dự án như
sơ đồ Gantt, sơ đồ mạng CPM và PERT…

9

Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án

9

2. Sơ đồ Gantt








10

Là sơ đồ ngang được phát minh năm 1910
bởi kỹ sư Henry L.Gantt.
Sơ đồ Gantt thể hiện tiến trình thực tế cũng
như kế hoạch thực hiện các công việc của
dự án theo trình tự thời gian.
Mục đích của Gantt là xác định tiến độ hợp
lý để thực hiện các công việc khác nhau
trong dự án.
Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án

10

5


8/18/2016

2. Sơ đồ Gantt



11


Trong sơ đồ Gantt
– Trục tung mô tả công việc cụ thể.
– Trục hoành thể hiện thời gian.
– Mỗi đoạn thẳng biểu hiện một công việc
với thời gian được thể hiện qua độ dài.
– Vị trí của đoạn thẳng thể hiện quan hệ
thứ tự trước, sau giữa các công việc.
Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án

11

2. Sơ đồ Gantt



12

Các bước xây dựng Gantt
– B1: Phân tích các công việc của dự án
– B2: Sắp xếp trình tự thực hiện công việc
– B3: Xác định độ dài thời gian công việc
– B4: Quyết định thời điểm bắt đầu và kết
thúc từng công việc
– B5: Xây dựng Bảng phân tích công việc
– B6: Vẽ sơ đồ Gantt
Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án

12


6


8/18/2016

2. Sơ đồ Gantt

STT

TÊN CÔNG VIỆC


HIỆU

ĐỘ DÀI
(Ngày, tháng…)

THỜI GIAN
BẮT ĐẦU

1
2
3
4
5
6

7
8


13

Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án

13

2. Sơ đồ Gantt
Công việc

Độ dài thời gian
Ngày, tháng, năm
14

Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án

14

7


8/18/2016

2. Sơ đồ Gantt
S
T
T

TÊN CÔNG VIỆC



ĐỘ DÀI
HIỆU (Tháng)

1 Đấu thầu Xây dựng

THỜI GIAN
BẮT ĐẦU

A

1

Ngay từ đầu

2 Đấu thầu cung cấp TBMM

B

1

Ngay từ đầu

3 Xây dựng nhà xưởng

C

6

Sau A


4 Đào tạo nhân sự sử dụng TB

D

6

Sau B

5 Lắp đặt MMTB

E

4

Sau C, D

6 Mắc điện, nước

F

2

Sau C

7 Chạy thử máy & nghiệm thu

G

1


Sau E, F

15

15

Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án

CV Tổng thời gian thực hiện: 12 tháng
1

G

2

F

4

E
D

6

C

6

B
A


16

1
1
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Tháng

8


8/18/2016

2. Sơ đồ Gantt





17

Sơ đồ Gantt cho biết khi nào các công việc
bắt đầu, kết thúc, mức độ hoàn thành của
công việc, các hoạt động song song có thể
tiến hành đồng thời cùng các công việc
khác.
Sơ đồ Gantt được lập theo kiểu tiến tới, từ
trái sang phải, thứ tự công việc trước sau.

Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án


17

2. Sơ đồ Gantt



18

Tồn tại:
– Phương pháp sơ đồ Gantt không cho
quản trị gia thấy mối quan hệ tương hỗ
giữa các hoạt động.
– Không hiển thị cho quản trị gia biết cách
rút ngắn tổng thời gian thực hiện dự án.

Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án

18

9


8/18/2016

3. Tổng quan về sơ đồ mạng




19


Sơ đồ mạng mô tả mối quan hệ liên tục
giữa các công việc, nối kết các công việc và
các sự kiện theo thứ tự trước sau của
chúng.
Hai phương pháp sơ đồ mạng phổ biến:
– Sơ đồ CPM (Critical Path Method): thời
gian là một đại lượng xác định
– Sơ đồ PERT (Program Evaluation and
Review Technique): thời gian phụ thuộc
vào nhiều yếu tố ngẫu nhiên.
Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án

19

3. Tổng quan về sơ đồ mạng
Các phần tử của sơ đồ mạng
 Sự kiện
 Công việc
 Đường & Đường găng
 Nguồn lực
 Thời gian công việc

20

Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án

20

10



8/18/2016

3. Tổng quan về sơ đồ mạng
Sơ đồ mạng theo phương pháp AON
Các công việc được trình bày trên một nút,
gồm các thông tin: tên công việc, thứ tự công
việc, độ dài thời gian, ngày bắt đầu, ngày kết
thúc công việc

21

21

Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án

3. Tổng quan về sơ đồ mạng
Sơ đồ mạng theo phương pháp AOA
Công việc được đặt trên đường có mũi tên chỉ
chiều thuận của công việc với thông tin về thời
gian, chi phí.
Công việc ảo (chỉ mối quan hệ giữa các công
việc, không đòi hỏi tài nguyên và thời gian)
được đặt trên mũi tên không liền nét
1
22

A
Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án


2
22

11


8/18/2016

3. Tổng quan về sơ đồ mạng
Sơ đồ mạng theo phương pháp AOA
Sự kiện được đặt tại các nút, là điểm chuyển
tiếp của công việc này tới công việc kế tiếp.

Điểm đầu tiên của mạng sẽ là điểm khởi đầu,
các công việc được bắt đầu thực hiện từ đây.
Điểm cuối cùng là kết thúc, khi đó công việc
cuối cùng đã thực hiện.
23

Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án

23

4. Sơ đồ mạng CPM
a. Khái niệm
 Là phương pháp được công ty Dupont và
Remington Rand phát triển để quản lý xây
dựng và bảo trì các nhà máy hóa chất.
 Để lập được kế hoạch tiến độ, cũng như

kiểm soát tiến độ sau này, cần tính được
các tham số thời gian trong sơ đồ mạng.
 Điều quan trọng là xây dựng được đường
găng, là đường quyết định thời gian hoàn
thành dự án..
24

Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án

24

12


8/18/2016

4. Sơ đồ mạng CPM
b. Các thông số thời gian
 Người ta chia làm 4 ô, sự kiện thường
được biểu diễn bằng vòng tròn với các ý
nghĩa:

j là sự kiện đang xét
i sự kiện đứng trước đi đến j
bằng đường dài nhất
Ej: Thời điểm sớm nhất
Lj: Thời điểm muộn nhất

25


Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án

25

4. Sơ đồ mạng CPM
b. Các thông số thời gian
 Các thông số thời gian của sự kiện
– Thời điểm sớm của sự kiện
– Thời điểm muộn của sự kiện
– Thời gian dự trữ của sự kiện

26

Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án

26

13


8/18/2016

4. Sơ đồ mạng CPM
b. Các thông số thời gian
 Các thông số thời gian của công việc
– Thời điểm bắt đầu sớm của công việc
– Thời điểm kết thúc sớm của công việc
– Thời điểm kết thúc muộn của công việc
– Thời điểm bắt đầu muộn của công việc
– Thời gian dự trữ của công việc

27

Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án

27

4. Sơ đồ mạng CPM


28

Thời điểm sớm của sự kiện
– Thời điểm sớm của sự kiện j (Ej) là thời
gian sớm nhất để kết thúc các công việc
đi vào sự kiện j hoặc sớm nhất để bắt
đầu các công việc đi ra khỏi sự kiện j.
– Nếu đứng trước j chỉ có một sự kiện i:
Ej = Ei + tij
– Nếu đứng trước j có nhiều sự kiện:
Ej = Max (Ei + tij)
– Sự kiện bắt đầu có E1 = 0
Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án

28

14


8/18/2016


4. Sơ đồ mạng CPM


29

Thời điểm muộn của sự kiện
– Thời điểm muộn của sự kiện j (Lj) là thời
điểm muộn nhất để kết thúc các công
việc đi vào sự kiện j hoặc muộn nhất để
bắt đầu các công việc đi ra khỏi sự kiện j.
– Nếu đứng sau j chỉ có một sự kiện k:
Lj = Lk – tjk
– Nếu đứng sau j có nhiều sự kiện:
Lj = Min (Lk – tjk)
– Sự kiện kết thúc có Ln = En
Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án

29

4. Sơ đồ mạng CPM


30

Thời gian dự trữ của sự kiện
– Một sự kiện có 2 thời điểm xuất hiện là
sớm Ej và muộn Lj nhưng nó cũng có thể
xuất hiện giữa 2 thời điểm đó.
– Khoảng thời gian chênh lệch giữa 2 thời
điểm đó là thời gian dự trữ của sự kiện

(có thể trì hoãn sự kiện mà không làm
thay đổi thời gian thực hiện cả dự án)
Rj = Lj – Ej
– Các sự kiện trên đường găng thì Rj = 0
Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án

30

15


8/18/2016

4. Sơ đồ mạng CPM


31

Thời điểm bắt đầu sớm của công việc
– Ký hiệu ESij là thời điểm sớm nhất để bắt
đầu công việc ij. Tức là nó được bắt đầu
ở thời điểm sớm của sự kiện tiếp đầu:
ESij = Ei

Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án

31

4. Sơ đồ mạng CPM



32

Thời điểm kết thúc sớm của công việc
– Ký hiệu EFij là thời điểm sớm nhất để
hoàn thành công việc ij.
– Nó đựơc tính bằng thời điểm bắt đầu
sớm của công việc ij cộng với thời gian
thực hiện công việc đó:
EFij = ESij + tij

Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án

32

16


8/18/2016

4. Sơ đồ mạng CPM


Thời điểm kết thúc muộn của công việc
– Ký hiệu LFij là thời điểm muộn nhất để
hoàn thành công việc ij mà không ảnh
hưởng đến công việc sau nó: LFij = Lj




Thời điểm bắt đầu muộn của công việc
– Ký hiệu LSij là thời điểm muộn nhất để
bắt đầu công việc ij mà không làm ảnh
hưởng đến thời điểm bắt đầu của công
việc sau nó: LSij = LFij – tij

33

Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án

33

4. Sơ đồ mạng CPM


34

Thời gian dự trữ của công việc
– Dự trữ chung (dự trữ toàn phần/lớn
nhất) của công việc ij (GRij) là dự trữ
chung của các công việc không găng liên
quan kề nhau trên đường đi dài nhất từ
sự kiện bắt đầu đến sự kiện kết thúc:
GRij = Lj – Ei – tij
 Đường găng sẽ là đường nối các công
việc có GRij = 0
Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án

34


17


8/18/2016

4. Sơ đồ mạng CPM


35

Dự trữ gốc
 Dự trữ gốc (dự trữ bắt đầu) của công
việc ij là thời gian tối đa có thể trì hoãn
bắt đầu hoặc kéo dài công việc ij mà
không ảnh hưởng tới thời điểm kết
thúc muộn nhất của công việc trước nó
(không làm mất thời gian dự trữ của
công việc trước nó).

Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án

35

4. Sơ đồ mạng CPM


36

Dự trữ gốc
 Khi sử dụng hết dự trữ này, các công

việc phía sau ij nằm trên đường dài
nhất sẽ trở thành găng
SRij = Lj – Li - tij

Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án

36

18


8/18/2016

4. Sơ đồ mạng CPM


37

Dự trữ ngọn
 Dự trữ ngọn (dự trữ kết thúc) của công
việc ij là thời gian tối đa có thể trì hoãn
sự hoàn thành của công việc ij là
không ảnh hưởng đến thời điểm bắt
đầu sớm nhất của mọi công việc sau
nó (không làm mất thời gian dự trữ của
các công việc sau nó).

Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án

37


4. Sơ đồ mạng CPM


38

Dự trữ ngọn
 Khi sử dụng hết dự trữ này, các công
việc phía trước công việc ij nằm trên
đường dài nhất sẽ trở thành găng
FRij = Ej – Ei – tij

Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án

38

19


8/18/2016

4. Sơ đồ mạng CPM



39

Dự trữ riêng
– Dự trữ riêng của công việc ij là thời gian
tối đa có thể trì hoãn công việc ij mà

không ảnh hưởng đến thời điểm kết thúc
muộn của các công việc trước nó cũng
như thời điểm bắt đầu sớm của các công
việc sau nó.
IRij = Ej – Li – tij
Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án

39

4. Sơ đồ mạng CPM
c. Trình tự tính toán sơ đồ CPM
 Bước 1: Tính thời điểm sớm nhất của sự
kiện (từ trái qua phải)
– Bắt đầu sự kiện xuất phát với E1 = 0
– Sự kiện tiếp theo Ej = Max (Ei + tij)
– Lặp lại cho đến sự kiện cuối cùng En

40

Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án

40

20


8/18/2016

4. Sơ đồ mạng CPM
c. Trình tự tính toán sơ đồ CPM

 Bước 2: Tính thời điểm muộn của sự kiện
(phải qua trái)
– Bắt đầu từ sự kiện cuối cùng với Ln = En
– Tính ngược lại các sự kiện trước
Lj = Min (Lk - tjk)
– Lặp lại về đến sự kiện xuất phát
41

Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án

41

4. Sơ đồ mạng CPM
c. Trình tự tính toán sơ đồ CPM
 Bước 3: Xác định đường găng
– Là đường dài nhất đi qua các sự kiện
găng.
– Các sự kiện trên đường găng có Rj = 0

42

Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án

42

21


8/18/2016


4. Sơ đồ mạng CPM

43

c. Trình tự tính toán sơ đồ CPM
 Bước 4: Tính thời điểm sớm của công việc
– Thời điểm bắt đầu sớm ESij = Ei
– Thời điểm kết thúc sớm EFij = ESij + tij
 Bước 5: Tính thời điểm muộn của công
việc
– Thời điểm kết thúc muộn LFij = Lj
– Thời điểm bắt đầu muộn LSij = LFij – tij
Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án

43

4. Sơ đồ mạng CPM
c. Trình tự tính toán sơ đồ CPM
 Bước 6: Tính thời gian dự trữ
– Dự trữ chung GRij = Lj – Ei – tij
– Dự trữ gốc SRij = Lj – Li – tij
– Dự trữ ngọn FRij = Ej – Ei – tij
– Dự trữ riêng IRij = Ej – Li – tij

44

Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án

44


22


8/18/2016

4. Sơ đồ mạng CPM
d. Ví dụ:
Một dự án bao gồm các công việc, thời gian
và trình tự thực hiện các công việc được
cho trong bảng sau:

45

45

Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án

4. Sơ đồ mạng CPM

46

TT

Ký hiệu

Thời hạn

Trình tự thực hiện công việc

1


A

4

Khởi công ngay

2

B

2

Khởi công ngay

3

C

4

Khởi công ngay

4

D

3

Sau A


5

E

6

Sau B

6

F

12

Sau C

7

G

4

Sau F, E, D

8

I

4


Sau G

9

K

3

Sau C

Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án

46

23


8/18/2016

4. Sơ đồ mạng CPM



47

Tính toán các giá trị sau:
– Tính thời điểm sớm nhất của sự kiện Ej
– Tính thời điểm muộn nhất của sự kiện Lj
– Xác định đường găng

– Tính thời điểm sớm nhất/muộn nhất của
công việc
– Tính các giá trị cho dự trữ gốc, dự trữ
ngọn, dự trữ riêng.
Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án

47

4. Sơ đồ mạng CPM
Sơ đồ mạng CPM

48

Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án

48

24


8/18/2016

Tính thời điểm sớm nhất của sự kiện Ej

Ta có E1 = 0
E2 = E1 + t12 = 0 + 4 = 4
E3 = E1 + t13 = 0 + 2 = 2
E4 = E1 + t14 = 0 + 4 = 4
E5 = max [E2 + t25; E3 + t35; E4 + t45] = 4+12 = 16
E6 = E5 + t56 = 16 + 4 = 20

E7 = max [E4 + t47; E6 + t67] = 20 +4 = 24
49

Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án

49

Tính thời điểm muộn nhất của sự kiện Lj

Do Ln = En nên L7 = E7 = 24
L6 = L7 – t67 = 24 – 4 = 20
L5 = L6 - t56 = 20 – 4 = 16
L4 = min [L7 - t47; L5 – t45] = 16 – 12 = 4
L3 = L5 – t35 = 16 – 6 = 10
L2 = L5 – t25 = 16 – 3 = 13
L1 = min [L2 – t12; L3 – t13; L4 –t14] = 4 – 4 = 0
50

Chương 5: Lập Tiến Độ Dự Án

50

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×