Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tính chât của phân thức đại số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.76 KB, 2 trang )

Tiết 23 : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu :
- Làm cho học sinh nẵm được tính chất cơ bản của phân thức đại số
- Học sinh biết vận dụng để làm bài tập về phân thức bằng nhau , đổi dâu phân
thức
- Học sinh biết được sự liên hệ giữa phân thức và phân số
II. Chuẩn bò của thầy và trò
GV :
HS : Tính chất cơ bản của phân số và cách đổi dấu của phân số
III. Các bước tiến hành
1.n đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
HS 1: Nêu đònh nghia phân thức đại số , phân thức bằng nhau
HS 2 : Chữa bài số 2 / trang 36 ( SGK)
HS 3 : Nêu tính chất cơ bản của phân số , viết công thức tổng quát ? Nêu các cách đổi
dấâu của phân số ?
3. Bài mới :
Phần ghi bảng Hoạt động của thầy và trò
1. Tính chất cơ bản của phân thức

A A.M
(M 0)
B B.M
= ≠


A A:M
B B:M
=
M là một nhân tử chung
2. Quy tắc đổi dấu


A A
B B

=


Hoạt động 1 : Tính chất cơ bản của phân
thức
GV : Cho HS làm các bài ?1, ?2 , ?3 để
dẫn đến tính chất cơ bản ?
GV : x
2
– 1 = ( x- 1)(x + 1) và x
2
+ x = x(x
+ 1) thì x + 1 là nhân tử chung của hai đa
thức x
2
– 1 và x
2
+ x .
Hỏi : để tìm nhân tử chung của hai đa
thức ta làm thế nào ?
GV : Cho HS làm bài ?4
Hoạt động 2 : Quy tắc đổi dấu
GV : Nhắc lại quy tắc đổi dấu của phân
số
- Em hãy nêu quy tắc tương tự như
đối vpí phân thức đại số ?
- cho HS làm bài ?5

Hoạt động củng cố :
GV : Cho HS làm bài 4/trang 38 ? Giải
thích rõ cách làm của mỗi bạn ?
- Cho HS Làm bài 5: Muốn tìm đúng đa
thức cần tìm ta dựa vào đâu ?
- Làm thế nào biêt nhân tử chung của tử
và mẫu ? Từ đó cho biết tử phải điền là
biểu thức nào ?
4. Hướng dẫn về nhà :
- Học tính chất cơ bản của phân thức đại số , ôn cách rút gọn phân số ở lớp 6
- Làm các bài tập :Trong SGK : 6/trang 38 , trong SBT : 5,6,7/ trang 16,17

×