Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Hinh thang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.58 KB, 2 trang )

Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 2 : HÌNH THANG
I. Mục tiêu :
- Làm cho học sinh nẵm được đònh nghóa và dấu hiệu nhân biết hình thang , hình
thang vuông
- Học sinh biết nhận biết hình thang và hình thang vuông , biết chứng minh bài ?
2 về tính chất của một số hình thang đặc biệt .
- Học sinh biết chỉ ra các hình thang liên quan đến đời sống hàng ngày
II. Chuẩn bò của thầy và trò
GV : Cho học sinh vẽ hình chuẩn bò cho bài học mới
HS : Tổ 3 – vẽ hình 14 ; tổ 4 vẽ hình 15
III. Các bước tiến hành
1.n đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
HS 1: Nêu đònh nghóa tứ giác , đònh lý về tổng các góc trong tứ giác ?
HS 2 : Chữa bài tập 3
HS 3 : Vẽ tứ giác ở hình 9 ( GV cho thước có độ dài )
3. Bài mới :
Phần ghi bảng Hoạt động của thầy và trò
1. Đònh nghóa :
A
B
D
C
Tứ giác ABCD có AB // CD ⇒ ABCD là
hình thang
+ Cạnh đáy : AB , CD
+ Cạnh bên : AD , BC
Chú ý :
Hình thang ABCD (AB // CD) ⇒
µ


µ
0
A D 180+ =
Bài ? 2
Trường hợp AD // BC
A
B
D
C
Chứng minh
Xét ∆ADC và ∆CBD có AC là cạnh
chung
·
·
DAC ACB=
( so le trong)
·
·
DCA CAB=
( so le trong)
∆ADC = ∆CBD ( g.c.g) ⇒AD = BC , AB = CD
Hoạt động 1: Đònh nghóa
GV : Hình 13 có đặc điểm gì ? vì sao ?
Tứ giác ABCD gọi là hình thang
Hỏi : Em hiểu thế nào là hình thang ?
GV : cho HS đọc đònh nghóa hình thang
và các khái niệm liên quan về hình thang
.
Cho HS làm bài ?1
Hỏi: Em cho biết hai góc kề với mỗi cạnh

của hình thang có quan hệ gì ?
GV : Củng cố khái niệm : Cho HS làm
bài 6/71
GV : Cho HS làm bài ?2
Trường hợp AD // BC
Hỏi : Muốn chứng minh AD = BC , AB =
CD ta làm như thế nào ?
- Muốn chứng minh ∆ADC = ∆CBA ta
làm thế nào ?
GV : Gọi học sinh lên trình bày ?
Trường hợp AB = CD
Hỏi : Muốn chứng minh AD // BC và AD
= BC ta làm thế nào ?
- Muốn chứng minh ∆ADC = ∆CBA ta
làm thế nào ?
Trường hợp AB = CD . Dễ chứng minh
được
∆ADC = ∆CBD ( c.g.c) ⇒ AD = BC

·
·
DAC ACB=
( ở vò trí so le trong) ⇒ AD // BC
Chú ý : Hình thang ABCD ( AB // CD)
+ Nếu AD // BC thì AB = CD , AD = BC
+ Nếu AB = CD thì AD // BC và AD =
BC
2. Hình thang vuông
A
B

D
C
Hình thang ABCD(AB //CD) có góc D =
90
0
thì ABCD là hình thang vuông .
Chú ý : ABCD là hình thang vuông ⇒
AD ≤ BC
- Liệu hai tam giác trên có đủ điều kiện
chưa ?
Hỏi : Qua hai bài tập trên em có nhận xét
gì về các hình thang đăïc biệt ?
GV : Cho HS đọc nhận xét .
- Các hình thang ở trên cúa sổ hoặc cửa
ra vào của lớp học có gì đặc biệt ?
- Các hình thang này còn gọi là hình
thang vuông .
Hoạt động 2 : Hình thang vuông
GV : Cho học sinh đọc ĐN hình thang
vuông
Hỏi : Hãy so sánh cạnh AD với cạnh BC
của hình thang vuông ABCD ?
Hỏi : Khi nào hình thang vuông ABCD có
hai cạnh bên bằng nhau ?
GV : Củng cố bài 7
4. Hướng dẫn về nhà :
- Học đònh nghóa hình thang . hình thang vuông , các tính chất của hình thang đặc
biệt .
- Làm các bài tập :trong SGK : / trang 46 ; trong SBT : 11,12,13,14 / trang 62


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×