Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bài tập trắc nghiệm môn vật lý lớp 12 (6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.7 KB, 7 trang )

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN CHƯƠNG 1 VẬT LÝ 10
1) Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung ở cột bên phải để thành một câu có nội dung
đúng:
1. Sự thay đổi vị trí của một vật so với các vật khác theo thời gian gọi là
2. Vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài đường đi của nó gọi là
3. Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm trong quá trình chuyển động tạo thành
4. Vật được chọn để xác định vị trí các vật khác gọi là
5. Hệ trục vuông góc dùng để xác định vị trí của vật khác trong không gian gọi là
6. Thời điểm để tính thời gian của các vật chuyển động gọi là
7. Một hệ tọa độ cố định gắn với vật làm mốc và một đồng hồ đo thời gian gọi là
a. hệ quy chiếu
b. hệ tọa độ
c. mốc thời gian.
d. chất điểm.
đ. sự chuyển động của vật đó.
e. vật làm mốc.
g. quỹ đạo của chuyển động.
h. đường cong của chuyển động
2) Trường hợp nào dưới đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm?
A. Viên đạn đang chuyển động trong không khí.
B. Trái Đất trong chuyển động quang Mặt Trời.
C. Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ 5 của một tòa nhà xuống đất.
D. Trái Đất trong chuyển động tự quay quanh trục của nó.
3) Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung ở cột bên phải để thành một câu có nội dung
đúng:
1. Chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi
quãng đường đều bằng nhau là
2. Đại lượng tính bằng thương số giữa quãng đường đi được của vật trong chuyển động
thẳng đều và khoảng thời gian chuyển động là
3. Đơn vị đo của tốc độ là
4. s = v.t là


5. Phương trình xác định sự thay đổi của tọa độ của chất điểm theo thời gian là
6. Đường biểu diễn sự phụ thuộc của tọa độ của chất điểm theo thời gian là
a. công thức tính quãng đường đi được của vật chuyển động thẳng đều.
b. phương trình chuyển động


c. chuyển động thẳng đều.
d. đồ thị tọa độ - thời gian.
đ. mét trên giây (m/s)
e. phương trình đường đi.
g. tốc độ trung bình.
4) Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng : x = 4 + 50t (x
đo bằng km và t đo bằng giờ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và có vận tốc là bao
nhiêu ?
A. Từ điểm O với vận tốc 4km/h
B. Từ điểm O với vận tốc 60/h
C. Từ điểm M cách điểm O là 4km với vận tốc 50km/h D. Từ điểm M cách điểm O
là 4km với vận tốc 5km/h
5) Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng x = 5t – 10 (x
đo bằng km và t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chât điểm sau 2 giờ chuyển
động là bao nhiêu ?
A. - 4km
B. 4km
C. – 10km
D. 10km
6) Trong những phương trình dưới đây, phương trình nào biếu diễn quy luật của chuyển
động thẳng đều?
A. x = 3t (m)
B. x = 3t + 5(m)
C. v = 5m/s

D. Cả A,B,C đều
đúng.
7) Lúc 7 giờ sáng, một môtô đi từ tỉnh A về tỉnh B cách A 100km với vận tốc đều
40km/h. Nếu chọn gốc tọa độ là điểm A, chiều dương là chiều từ A đến B và gốc thời
gian là lúc 7 giờ thì phương trình chuyển động của môtô là phương trình nào trong các
phương trình nào sau đây ?
A. x =100 + 40t (km) B. x =100 - 40t (km) C.x = - 40t (km)
D. x = 40t (km)
8) Như câu 7, hãy tính quãng đường môtô đi được sau 30 phút
A. 20km
B. 20m
C.120km
D. 80km
9) Một chất điểm chuyển động thẳng đều. Ở thời điểm t = 1s thì có tọa độ x = 7m. Ở thời
điểm t = 3s thì có tọa độ x = 11m. Phương trình chuyển động của chất điểm là:
A. x = 3t + 5 (m)
B. x = 3t + 7 (m)
C.x = 2t + 5 (m)
D. x = 2t + 11 (m)
10) Đồ thị nào biểu diễn vật chuyển động thẳng đều?
v
s
s
A. Đồ thị a,b
B. Đồ thị b,c
C. Đồ thị a,c
O
O
O
t

t
t
(c)
(a)
(b)
D. Đồ thị a,b,c


11) Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung ở cột bên phải để thành một câu có nội
dung đúng:
1. Đại lượng đặc trưng cho tốc độ nhanh chậm của chuyển động của chất điểm tại một vị
trí ứng với một thời điểm bất kỳ nào đó
2. Đại lượng đo bằng thương số giữa tốc độ biến thiên của vận tốc và khoảng thời gian
trong đó vận tốc biến thiên
3. Đơn vị đo của gia tốc.
4. Đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên của vận tốc cả về độ lớn và phương, chiều
5. Chuyển động thẳng có vận tốc thay đổi theo thời gian
6. Chuyển động thẳng trong đó vận tốc tức thời có độ lớn tăng dần theo thời gian
7. Chuyển động thẳng trong đó vận tốc tức thời có độ lớn giảm dần theo thời gian
8. Đại lượng được đo bằng thương số giữa độ dài quãng đường đi được của vật và
khoảng thời gian vật đi hết quãng đường đó
9. Chuyển động thẳng trong đó vận tốc tức thời có độ lớn tăng dần hoặc giảm dần theo
thời gian
10. v2  v02  2as với v0 và a cùng dấu
11. v = v0 + at với tích av0 > 0
12. x = x0 + v0t + 1/2at2 với x0, v0, a cùng dấu
13. s = v0t + 1/2at2 với tích av cùng dấu
a. công thức liên hệ giữa đường đi, vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần
đều
b. chuyển động thẳng chậm dần đều.

c. vận tốc trung bình.
d. công thức vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều.
đ. chuyển động thẳng nhanh dần đều.
e. phương trình tọa độ của chuyển động thẳng nhanh dần đều.
f. công thức đường đi của chuyển động thẳng nhanh dần đều.
g. gia tốc của chuyển động
h. chuyển động thẳng biến đổi.
i. vectơ gia tốc.
k. mét trên giây bình phường (m/s2)
l. vận tốc tức thời .
m. chuyển động thẳng biến đổi đều.
12) Chọn câu trả lời sai:
Một xe đạp chuyển động thẳng đều trên một quãng đường dài 12,1km hết 0,5 giờ. Vận
tốc của xe đạp là:
A. 25,2km/h
B. 7m/s
C. 90,72m/s.
D. 420m/phút


13) Chọn đáp số đúng:
Một ôtô chạy trên đường thẳng. Trên nửa đầu của đoạn đường đi, ôtô chuyển động với
vận tốc không đổi 20km/h. Trên nửa quãng đường sau, xe chạy với vận tốc không đổi
30km/h. Vận tốc trung bình của ôtô trên cả quãng đường là :
A. 24km/h
B. 25km/h
C. 25km/h
D. Một kết quả
khác
14) Chọn câu trả lời sai:

Chuyển động thẳng chậm dần đều có:
A. quỹ đạo là đường thẳng.
B. vectơ gia tốc của vật có độ lớn là một hằng số, và luôn cùng hướng với vectơ vận
tốc.
C. quãng đường đi được của vật là hàm bậc hai của thời gian vật đi.
D. vectơ vận tốc luôn tiếp tuyến với quỹ đạo của chuyển động và có độ lớn giảm theo
hàm bậc nhất đối với thời gian.
15)Hai xe chạy ngược chiều đến gặp nhau, cùng khởi hành một lúc từ hai địa điểm A và
B cách nhau 120km. Vận tốc của xe đi từ A là 40km/h, của xe đi từ B là 20km/h.
a. Phương trình chuyển động của hai xe khi chọn trục toạ độ 0x hướng từ A sang B, gốc
0A là
A. xA = 40t(km); xB = 120 + 20t(km)
B. xA = 40t(km); xB = 120 - 20t(km)
C. xA = 120 + 40t(km); xB = 20t(km)
D. xA = 120 - 40t(km); xB = 20t(km)
b. Thời điểm mà 2 xe gặp nhau là
A. t = 2h
B. t = 4h
C. t = 6h
D. t = 8h
c. Vị trí hai xe gặp nhau là
A. Cách A 240km và cách B 120km
B. Cách A 80km và cách B 200km
C. Cách A 80km và cách B 40km
D. Cách A 60km và cách B 60km
16) Chuyển động của một xe máy được mô tả bởi đồ thị như hình vẽ bên.
v(m/s)
Chuyển động của xe máy là chuyển động :
A. Đều trong khoảng thời gian từ 0 đến 20s, chậm dần đều
trong khoảng thời gian từ 60 đến 70s

B. Chậm dần đều trong khoảng thời gian từ 0 đến 20s, nhanh
60 70 t(s)
20
dần đều trong khoảng thời gian từ 60 đến 70s
C. Đều trong khoảng thời gian từ 20 đến 60s, chậm dần đều
trong khoảng thời gian từ 60 đến 70s
D. Nhanh dần đều trong khoảng thời gian từ 0 đến 20s, đều trong khoảng thời gian từ 60
đến 70s
17) Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9m xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí,
lấy g 9,8m/s2. Vận tốc của vật khi chạm đất là bao nhiêu?


A. v = 9,8m/s

B. v = 9,9m/s

C. v = 1,0m/s

D. v = 9,6m/s

18) Hai vật được thả rơi đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1 và h2. Khoảng thời gian rơi
của vật thứ nhất gấp đôi khoảng thời gian rơi của vật thứ hai. Tỷ số độ cao h1 là :
h2

A. 2
B. 0,5
C. 4
D. 1
19) Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Chuyển động rơi tự do là một chuyển động thẳng nhanh dần đều.

B. Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
C. Ở cùng một nơi thì vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ
D. Nếu loại bỏ sức cản không khí, một vật được ném lên cũng tuân theo các định luật
của sự rơi tự do.
20) Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 20m. Thời gian để vật rơi chạm đất là bao
nhiêu.Lấy g = 10m/s2.
A. 2 s
B. 2s
C. 2 2 s
D. 4s
21) Một vật rơi tự do từ độ cao h, vận tốc lúc chạm đất là 45m/s. Hỏi độ cao khi buông
vật và thời gian rơi là bao nhiêu ? Lấy g = 10m/s2.
A.h = 20m, t = 2s B.h = 45m, t = 3s
C. h = 101,25m; t = 4,5s
D. h = 125m; t
= 5s
22) Tính quãng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ mười ? Lấy g = 10m/s2.
A.500m
B.95m
C. 10m
D. 5m
23) Một vật rơi tự do từ độ cao h, trong giây cuối cùng vật đi được quãng đường 25m.
Tìm thời gian vật rơi từ độ cao h. Lấy g = 10m/s2.
A.1s
B.2s
C. 3s
D.4s
24)Kim giờ của một đồng hồ dài bằng ¾ kim phút. Tỉ số giữa tốc độ góc của hai kim và
tốc độ dài của đầu mút hai kim là :
A. h/min = 1/12; vh/vmin = 1/16.

B. h/min = 12/1; vh/vmin =
16/1.
C. h/min = 1/12; vh/vmin = 1/9.
D.h/min = 12/1; vh/vmin = 9/1.
25) Vệ tinh nhân tạo của Trái Đất ở độ cao 300km bay với vận tốc 7,9km/s. Coi chuyển
động là tròn đều, bán kính Trái Đất là 6400km. Tốc độ góc, chu kỳ, tần số của vệ tinh lần
lượt là :
A. = 0,26rad/s; T = 238,6s; f = 4,19.10-3Hz.
B. = 0,26rad/s; f = 238,6s; T = 4,19.10-3Hz.
C. = 1,18.10-3rad/s; f = 5329s; T = 1,88.10-4Hz.
D.  = 1,18.10-3rad/s; T = 5329s; f = 1,88.10-4Hz.


26) Biết khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng là 3,84.10 8m, chu kỳ của Mặt Trăng
quay quanh Trái Đất là :
A. = 0,26rad/s; T = 238,6s; f = 4,19.10-3Hz.
B. = 0,26rad/s; f = 238,6s; T = 4,19.10-3Hz.
C.  = 1,18.10-3rad/s; f = 5329s; T = 1,88.10-4Hz.
D.  = 1,18.10-3rad/s; T = 5329s; f = 1,88.10-4Hz.
27) Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung ở cột bên phải để thành một câu hoàn
chỉnh có nội dung đúng.
1. Sự phụ thuộc của quỹ đạo chuyển động vào hệ quy chiếu thể hiện
2. Sự phụ thuộc của vận chuyển động vào hệ quy chiếu thể hiện
3. Vận tốc tuyệt đối là
4. Vận tốc tương đối là
5. Vận tốc kéo theo là
6. Vận tốc tuyệt đối bằng
a. vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên.
b. vận tốc tương đối cộng với vận tốc kéo theo.
c. vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động.

d. tính tương đối của chuyển động.
đ. tính tương đối của vận tốc.
e. vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động với hệ quy chiếu đứng yên.
28) Một chiếc thuyền chuyển động ngược chiều dòng nước với vận tốc 14km/h so với
mặt nước. Nước chảy với vận tốc 9km/h. Vận tốc của thuyền so với bờ là :
A. v = 14km/h B.v = 21km/h
C. v = 9km/h
D. v = 5km/h
29) Hai bến sông A và B cách nhau 18km theo đường thẳng. Vận tốc của canô khi nước
không chảy là 16,2km/h, vận tốc của dòng nước so với bờ là 1,5m/s. Thời gian để canô đi
từ A đến B rồi trở lại ngay từ B về A là :
A. t = 2,2h.
B. t = 2,5h.
C. t = 3,3h.
D. t = 2,24h.
30) Hai đầu máy xe lửa cùng chuyển động trên một đường thẳng với vận tốc v1 và v2. Hỏi
khi 2 đầu máy chạy ngược chiều nhau thì vận tốc đầu máy thứ nhất so với đầu máy thứ
hai là bao nhiêu ?
A. v1,2  v1
B. v1,2  v2
C. v1,2  v1  v2
D. v1,2  v1  v2
31) Một người đi xe đạp với vận tốc 14,4km/h trên một đoạn đường song hành với đường
sắt. Một đoàn tàu dài 120m chạy ngược chiều và vượt qua người đó mất 6 giây kể từ lúc
đầu tàu gặp người đó. Hỏi vận tốc của tàu là bao nhiêu?
A. 20m/s
B. 16m/s
C. 24m/s
D.4m/s
32) Như câu 32 nhưng khi tàu chuyển động cùng chiều với người đi xe đạp thì vận tốc

của tàu là bao nhiêu ?


A. 20m/s
B. 16m/s
C. 24m/s
D.4m/s
33) Một chiếc xe đang chạy qua cầu về hướng Bắc với vận tốc 8m/s đúng lúc một chiếc
thuyền di chuyển với vận tốc 6m/s chạy về hướng Đông qua phía dưới cầu. Vận tốc của
chiếc xe đối với chiếc thuyền là :
A. 2m/s
B. 10m/s
C. 14m/s
D. Một đáp số khác.



×